Thuyết “tam biểu” (nhận thức luận): nhận thức và hành động của con người phải dựa trên ba biểu là gốc, nguồn, dụng Gốc căn

Một phần của tài liệu KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG doc (Trang 38 - 42)

con người phải dựa trên ba biểu là gốc, nguồn, dụng. Gốc căn

cứ vào ý trời và việc làm của thánh vương đời xưa. Nguồn căn cứ vào sự thật và tai mắt của trăm họ (có phù hợp với thực tế của dân không). Dụng là căn cứ vào lợi ích của nhà nước và trăm họ. Có thể khái quát là theo thuyết tam biểu thì

nhận thức phải có căn cứ, lập luận phải có chứng minh, phải có hiệu quả.

Các trường phái triết học tiêu biểu (tiếp theo)

e. Trường phái Pháp gia:

- Lịch sử học thuyết

- Nội dung tư tưởng pháp trị:

- Nội dung tư tưởng pháp trị: Kết cấu của chữ Pháp (Bộ thủy chỉ nước, chữ khứ chỉ sự vận động, nước chảy

tạo nên sự cân bằng - Công bằng là tinh thần chủ đạo của Pháp trị)

+ Quan niệm về con người của Pháp trị: Bản tính con người là ác, con người sinh ra vốn thạm lam ích kỷ nên thường xâm phạm lẫn nhau. Bởi vậy XH cần đến

Các trường phái triết học tiêu biểu (tiếp theo)

+ Tư tưởng trị nước bằng Pháp, Thế, Thuật

*Pháp: là pháp luật nghiêm minh, thưởng phạt đúng đắn vì lẽ phải và lợi ích chung theo nguyên tắc “pháp bất vị thân”. Pháp gia

chủ trương chấp nhận tính tàn bạo của PL, coi đó là tất yếu đảm bảo cho sự tồn tại của chính quyền.

*Thế là quyền lực của người làm vua (người cầm quyền), là quyền lực đặt ra phù hợp với yêu cầu của pháp luật. Để tạo

thế cho nhà vua, pháp gia chủ trương mọi quyền hành phải tập trung trong tay vua, mọi cái (hành vi và tư tưởng) trái với

PL và ý vua đều bị ngăn cấm

*Thuật là thủ thuật quản lý, thuật cai trị của nhà vua để kiểm tra và điều khiển bề tôi trong việc thi hành PL. Thuật phải kín đáo

và biến hóa khôn lường. Thuật bao gồm bổ dụng (căn cứ vào tài năng và yêu cầu của công việc), Kiểm tra (căn cứ vào chức

trách và nhiệm vụ được giao để định công luận tội), thưởng phạt (thưởng hậu, phạt nghiêm).

Các trường phái triết học tiêu biểu (tiếp theo)

+ Đường lối pháp trị còn đề cao lý tưởng quốc cường, quân tôn, xây dựng quân đội hùng mạnh, phát triển nông nghiệp, ngăn cấm, loại bỏ các học thuyết khác,

dập tắt văn chương để làm sáng tỏ pháp độ.

- Vai trò lịch sử của tư tưởng pháp trị: tư tưởng pháp gia tuyệt đối hóa vai trò của PL của quyền lực, lấy PL làm

công cụ trị nước là phù hợp với xu hướng thống nhất của XH TQ lúc bấy giờ. Tư tưởng pháp gia đã góp phần quan trọng giúp vương quốc Tần trở nên hùng

mạnh và thống nhất được XH TQ, chấm dứt được cục diện phân tranh, chiến tranh liên miên thời XT-

3. Khái quát một số nội dung triết học Trung Quốc cổ, trung đại. Trung Quốc cổ, trung đại.

a. Tư tưởng bản thể luận

Một phần của tài liệu KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG doc (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)