Khái niệm Thông thường các đặc điểm đánh giá về nhân viên bao gồm mức độ hợp tác trong công việc, khả năng trao đổi, diễn đạt thông tin, tính sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu và điều kiệ
Trang 1Phương pháp đánh giá thang điểm, xếp hạng luân
phiên và so sánh cặp.
The ghost
Trang 2DANH SÁCH NHÓM “The Ghosts”
Trang 3 Khái niệm
Các bước thực hiện
Ưu điểm và nhược điểm
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 4Khái niệm
Gồm 1 số cấp bậc từ thấp -> cao, từ kém -> xuất sắc hoặc 1 cách sắp xếp tương tự nào
đó
Mỗi một đặc điểm cần đánh giá sẽ có 1 thang điểm phù hợp
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THEO THANG ĐIỂM
Trang 5Khái niệm
Thông thường các đặc điểm đánh giá về nhân viên bao gồm mức độ hợp tác trong công việc, khả năng trao đổi, diễn đạt thông tin, tính sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp nói chung
Phương pháp đánh giá theo thang điểm
Trang 6PHƯƠNG PHÁP THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
Quá nhiều sai sót Chấp nhận nhưng phải kiểm
tra thường xuyên
Hầu như không có lỗi
Ví dụ về thang điểm đánh giá nhân viên theo tiêu chí chất lượng
Trang 7 Có kết cấu rõ ràng Việc tiêu chuẩn hoá cho phép kết quả xếp hạng dễ dàng được
so sánh và đối chiếu - thậm chí đối với toàn bộ nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Nhân viên đều phải trải qua quá trình đánh giá như nhau với các tiêu chí và thang điểm (tiêu chuẩn đánh giá) cơ bản như nhau => tạo sự bình đẳng
ƯU ĐIỂM
Trang 8 Dễ hiểu và dễ sử dụng, cả người đánh giá và người được đánh giá đều thấy logic đơn giản và hiệu quả của thang điểm đánh giá.
là phương pháp phổ biến và được áp dụng rộng rãi
ƯU ĐIỂM
Trang 9 Liệu những đặc điểm được lựa chọn để đánh giá (tiêu chí đánh giá) trong phương pháp đánh giá cho điểm có liên quan một cách rõ ràng tới công việc của toàn bộ nhân viên?
Sai sót mang tính nhận thức khi người đánh giá không nắm được bản chất, ý nghĩa của các tiêu chí, đặc điểm được lựa chọn để đánh giá và ngôn ngữ sử dụng trong thang điểm đánh giá
NHƯỢC ĐIỂM
Trang 10 Sai sót lựa chọn của người đánh giá.
Ngôn ngữ và thuật ngữ sử dụng để xây dựng thang điểm có thể hiểu rất khác nhau đối với những người đánh giá khác nhau.
Sai sót cho điểm hay sai sót xếp hạng.
Trang 11 Khái niệm phương pháp xếp hạng:
◦ Là phương pháp đơn giản nhất
◦ Xếp hạng nhân viên theo thứ tự mỗi đặc tính hay yếu tố
PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG LUÂN PHIÊN
Trang 12 Khái niệm phương pháp xếp hạng luân phiên
◦ Đánh giá , xếp hạng nhân viên trên từng đặc tính hay yếu tố, hoặc xét trên toàn bộ,
tổng quát theo một thứ tự
◦ Sắp xếp nhân viên từ người giỏi nhất đến người kém nhất, theo một số điểm chính
như : thái độ làm việc, kết quả công việc, mức độ thông minh, kiến thức chuyên môn,
…
PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG LUÂN PHIÊN
Trang 13 Kiểm soát được tài chính
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Trang 14Nhược điểm
Dễ mắc lỗi khi xác định mức độ đánh giá nhân viên
Tốn thời gian và đòi hỏi cao kỹ năng của người xếp hạng
Chỉ áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Trang 16 Cách thức thực hiện:
◦ B1: Viết họ tên của tất cả những người được đánh giá trên cùng
một phiếu, từng cặp nhân viên lần lượt được đem so sánh về
những yêu cầu chính.
◦ B2: Người được đánh giá tốt hơn hẳn sẽ được cho điểm cao hơn
và ngược lại, người được đánh giá yếu hơn sẽ được điểm thấp hơn người kia.
◦ B3: tổng hợp lại để có được kết quả đánh giá chung về thực hiện
công việc của nhân viên đó.
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP
Trang 17 Cách thức thực hiện:
◦ Nhân viên tốt hơn hẳn được 4 điểm, yếu hơn hẳn được 0 điểm.
◦ Tốt hơn được 3 điểm, yếu hơn được 1 điểm
◦ Nếu hai nhân viên bằng nhau, mỗi người được 1 điểm.
◦ Cộng tất cả các điểm lại ta được tổng điểm của từng nhân
viên.
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP
Trang 18PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP
ví dụ:
Trang 19 Ưu điểm:
◦ Giúp cho việc sắp xếp nhân viên theo phương pháp sắp xếp được dễ dàng hơn
◦ Giúp nhà quản trị có thể thấy rõ năng lực thực sự của nhân viên trong cặp
◦ Làm cho nhân viên nỗ lực hết mình thực hiện công việc để có điểm tốt nhất
◦ Là công cụ hiệu quả để tiến hành động viên, khuyến khích nhân viên nâng cao tay nghề
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Trang 20 Nhược điểm:
◦ Người đánh giá có thể bị tác động hào quang( xấu hoặc tốt) đối với nhân viên
◦ Người đánh giá không hiểu rõ bản chất của việc đánh giá, hoặc không được tự tin trong việc đánh giá của mình
◦ Nhân viên bị đánh giá chất lượng công việc thấp dễ nảy sinh tâm lý bất mãn nếu không được người đánh giá động viên, khuyến khích.
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Trang 21 Phương pháp đánh giá theo thang điểểm
• Nguyểễn Văn Tình
• Nguyểễn Nguyển Hoàng Thoọ
• Phaọm Hồồng Quân
• Nguyểễn Khái Hưng
Phương pháp xểếp haọng luân phiển
• Nguyểễn Thành Nam
• Huỳnh Thiọ Trúc Linh
• Đoàn Viểết Baểo Kim
• Phaọm Thiọ Bích Hăồng
Phương pháp so sánh căọp
• Phan Ngoọc Huy
• Trâồn Thiọ Myễ Diểễm
• Nguyểễn Thiọ Thuểy Tiển
PHÂN CHIA CÔNG VIỆọC
Trang 22T H A N K S F O R L I