Tổng hợp ôn tập ngữ văn 8

17 4.2K 11
Tổng hợp ôn tập ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN TIẾNG VIỆT CÂU 1: TRƯỜNG TỰ VỰNG 1. Lí thuyết: Định nghĩa: Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất 1 nét nghĩa chung về nghĩa. VD: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, phán đoán, nghiền ngẫm, phân tích, tổng hợp, kết luận… đều có nét nghĩa chung là chỉ hoạt động trí tuệ của con người. Như vậy trường từ vựng: hoạt động trí tuệ của con người là tập hợp tất cả những từ ấy. Đặc điểm: - 1 trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. VD: Trường từ vựng: người, bao gồm các trường từ vựng: bộ phận của người, hoạt động của người, trạng thái của người… Mỗi trường từ vựng này lại bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn nữa. Chẳng hạn; trường từ vựng: hoạt động của con người, bao gồm các trường từ vựng: hoạt động trí tuệ, hoạt động tác động đến đối tượng, hoạt động dời chỗ, hoạt động thay đổi tư thế… - 1 trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. VD: trường từ vựng: tai, có các danh từ như: vành tai, màng nhĩ…; các động từ như: nghe, lắng nghe, …; các tính từ như: thính, điếc… - Do hiện tượng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. VD: từ: ngọt, có thể thuộc các trường từ vựng: chỉ mùi vị (trái cây ngọt…), trường âm thanh (lời nói ngọt…), trường thời tiết (rét ngọt…). - Trong văn thơ cũng như trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt của ngôn từ (phép nhân hoá, ẩn dụ…). 2. Bài tập Bài 1. Cho nhóm từ: cao, thấp, lăn, lòng khòng, lâu nghêu, gầy, bó, xác ve, bị thịt, cá rô đực… Nếu dựng nhóm từ trên để miêu tả người thì trường từ vựng của nhóm từ là gì? - HD HS làm. - Gọi HS trình bày. - Đáp án: Chỉ hình dáng của con người. 1 Bài 2. Lập các trường từ vựng nhỏ về người: - Bộ phận của người: đầu, mình… - Giới tính: nam, nữ, đàn ông, đàn bà… - Tuổi tác: già, trẻ, trung niên… - Chức vụ: - Hoạt động:… Bài tập 1,2,3,4 sách một số kiến thức(15) Trả lời B 1: trường từ vựng quan hệ ruột thịt: mẹ, con Trường từ vựng chỉ hoạt động của người: ăn, uống, ngủ, mút môi người: chơm, hé mở. B2: nghe thuộc trường từ vựng khứu giác B3: Trường từ vựng giống loài: gà, trâu, lợn, bị,gấu,khỉ,cá, chim. giống: đực, cái, mái, trống. bộ phận cơ thể động vật:vuốt, nanh,đầu, mõm, gáy, đuôi, cánh, vây, lụng tiếng kêu của động vật: kêu, rống, hút,gầm,sủa, gáy,hớ,rơ. hoạt động ăn của động vật: xé, nhai,mổ,gặm, nhấm, nuốt. B4: Hđ dựng lửa của người: châm, đốt, nhen, nhóm, bật, quẹt, vùi, quạt, thổi, dụi Trạng thái tâm lí của người: vui, buốn, hờn giận… Trạng thái tâm lí chưa quyết định rứt khoát của người: lưỡng lự, do dự, chần chừ… Tính tình của con người: vui vẻ, cáu kính, hiền, dữ… Các loài thú đã được thuần dưỡng: trâu bò, dờ, chỉ, mèo… 2 CÂU 2: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I Lí thuyết 1. Định nghĩa - Từ tượng hình gợi tả hình ảnh dáng vẻ hoạt động trạng thái của con người. - Từ tượng thanh gợi tả âm thanh của tự nhiên , con người. 2. Công dụng: gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể sinh, có giá trị biểu cảm cao. VD Các từ tượng thanh là soàn soạt, ha hả, hì hì, hô hố, hơ hớ, bịch, bốp VD Các từ tượng hình: Lò dò, khật khưỡng,ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu. rón rén, lẻo khẻo,chỏng quèo. II. Bài tập Bài 1. Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong các VD sau: a) Lom khom dưới nói tiều vài chỉ Lác đác bên sông chợ mÂy nhà b) Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây sóng ngôi trời c) Thân gầy guộc lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi d) Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bài 2. Bài 1,2,3,4 ( 27)sách rèn kĩ năng Trả lời B1:từ tượng thanh: réo rắt, sầm sập, ú ớ, rộn ràng, rủng rỉnh. Từ tượng hình: dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, gập ghềnh, đờ đẫn, thườn thượt, lụ khụ. B2: ung dung, thanh thản-> thể hiện phong thái tự tại 3 BÀI 3: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI. I Lí thuyết 1.Từ ngữ địa phương: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phương nhất định. VD: “Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền” (Bầm ơi – Tố Hữu) Chuối đầu vườn đã trổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh răng được! (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) 2.Biệt ngữ xã hội: là loại từ chỉ được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định. (còn gọi là tiếng lóng). VD: Bỉ vỏ: Bỉ: người đàn bà, con gái; vỏ: ăn cắp. Cớm: mật thám, đội xếp Sập kê: nhiều tiền. - Từ ngữ toàn dân là từ ngữ thông dụng mang tính chuẩn mực, được sử dụng rộng rãi trong phạm vi cả nước. - Từ ngữ địa phương: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phương nhất định. II Bài tập Bài 1. Em hãy ghi lại những biệt ngữ xã hội được dùng trong những câu sau đây và diễn đạt lại cho mọi người cùng hiểu: a. Trong trận đấu bóng đá giữa đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầu thủ Thắng. b. Cũng trong trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lưới 2 bàn. c. Như vậy thủ môn đội Y đã phải vào lưới nhặt bóng 2 lần. d. Bài KT toán, Hồ bị trứng còn Nam bị gậy. 4 Bài 2. Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tương ứng với những từ ngữ địa phương Nam bộ sau đây: Từ ngữ địa phương Nam bộ Từ ngữ toàn dân trái (trái) thơm khoai mì ghe cuốn (tập) hờn xui rầy hết mình đánh lộn quả Bài 3. Tìm từ ngữ địa phương trong câu sau c) Nó đẩy (bán) con xe với giá hời d) Lệch tủ (không trúng phần mình học) nên nó không làm được bài kiểm tra. e) Con nín đi! Mợ (mẹ) đã về với các con rồi mà Bài 4. Em hãy giải thích nghĩa của các từ ngữ địa phương Nam bộ sau đây: - nhà trệt: - liệng: - tầng trệt: - vận áo: - bông điệp: - té: - mang giầy: Bài 1,2,3,4,5(32) sách rèn kĩ năng Trả lời: B1:từ địa phương không có từ toàn dân thay thế: mắc cọp, mãng cầu, bánh cáy, bánh tét B2: khái là từ địa phương, cọp hổ là từ toàn dân. B3:vô- từ địa phương miền Nam Td: tạo sự thân mật, đầm ấm CÂU 4: TRỢ TỪ - THÁN TỪ 5 I Lí thuyết: 1. Trợ từ -Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 TN trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở TN đó. VD: những, có, chính, đích, ngay 2. Thán từ -Thán từ là những từ dựng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dựng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành 1 câu đặc biệt. -Thán từ gồm 2 loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ối, + Thán từ gọi-đáp: này, ơi, võng, dạ, ừ * Đặc điểm của thán từ: - Dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của người nói trước một sự việc nào đó - Thường làm thành phần biệt lập trong câu hoặc tách thành câu độc lập.  Tìm những câu văn, câu thơ có dùng thán từ thể hiện rõ hai đặc điểm trên. a. Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa xuân đang đẹp nắng xanh trời. b. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không? c. Vâng! Cháu cũng nghĩ nh cơ. II. Bài tập 1 xác định trợ từ a. Tôi thì tôi xin chịu. b. Chính bạn Lan nói với mình như vậy. c. Ngay cả cậu cũng không tin mình ? - Trợ từ dùng để nhấn mạnh: đứng ngay trước từ mà nó muốn nhấn mạnh; 6 - Trợ từ biểu hiện thái độ đánh giá sự vật, sự việc. 2 xác định các trợ từ trong những câu sau? a. Nó hát những mấy bài liền. b. Chính các cháu đã giúp Lan học tập tốt. c. Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm. d. Ngay cả bạn thân nó cũng ít tâm sự. e. Anh tôi toàn những lọ là lọ. Gợi ý: - Trường hợp a, e: trợ từ nhấn mạnh sự quá ngưỡng về mức độ; - Trường hợp b, c, d: Nhấn mạnh độ chính xác, đáng tin cậy. 7 CÂU 5: TÌNH THÁI TỪ: I Lí thuyết - Là những từ dùng để thêm vào câu và tạo các kiểu câu. VD:ư, , hư, hả,… thay, sao… đi, nào, với,… ¹, nhé, cơ, mà… Chức nằng, cách sử dụng tình thái từ - Chức năng + Tạo câu nghi vấn, khẳng định, cảm thán + Biểu thị sắc thái của câu - Sử dụng tính thái từ phải chú ý sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. -Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Tình thái từ gồm 1 số loại đáng chú ý sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ mà Khi nói và viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ) II. Bài tập 1 . Đọc kĩ và tìm tình thái từ? a. U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ?  "ư, " tạo câu nghi vấn. b. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn.  "trăng" tạo câu nghi vấn. c. Này u ăn đi! U ăn khoai đi để ….  "đi" tạo câu cầu khiến. d. Em không! Nào! Em không cho bán chị Tí nào!  "nào" tạo câu cầu khiến. e. Mẹ cho con đi với.  "với" tạo câu cầu khiến. h. Kiếp ai cũng thế thôi cơ ¹! i. ThỊ nó cho bắt ư?  "ư" tạo câu nghi vấn. 2 Xác định chức năng của tình thái từ trong các câu sau a. Em chào thầy. 8 b. Chào ông, cháu về. c. Con đã đi học vỊ rồi. d. Mẹ ơi, con đi chơi một lát.  Trong giao tiếp, những phát ngôn trên thường bị phê phán bởi nó chưa thể hiện đúng thái độ tình cảm trong giao tiếp của người dưới đối với người trên, của người nhỏ tuổi với người lớn tuổi. Bởi vậy, cần thêm "¹" vào cuối mỗi câu. 3 Từ “vậy” trong các câu sau có gì đặc biệt? ý nghĩ của các từ "vậy" khác nhau vì sao a. Anh bảo sao tôi nghe vậy.  Chỉ từ. b. Không ai hát thì tôi hát vậy.  Tình thái từ. c. Bạn Lan hát vậy là đạt yêu cầu.  Chỉ từ. ? Đặt câu có các tình thái từ biểu thị thái độ khác nhau? Đặt câu - Con nhất thiết phải đi ¹!  Miễn cưỡng - Đã khuya lắm rồi mẹ ¹!  Kính trọng - Con hay ngại việc nhất đấy nhé!  Thân mật 9 CÂU 6: NÓI QUÁ I. Lý thuyết KN: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. -Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, them xưng, khoa trương. Vd: Con rận bằng con ba ba Đêm nằm nó gáy cả nhà thất kinh( ca dao) 2Tác dụng: - Trước hết nói quá có chức năng nhận thức làm rõ hơn bản chất của đối tượng. Nói quá không phải nói sai sự thật, nói rối. đây là một biện pháp tu từ. VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho ( ca dao) Cách này nhằm biểu hiện một sự thật: Sự đam mê mù quáng đã làm cho con người nhìn nhận sự việc không chính xác, thậm chí làm cho người ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành động khác hẳn mọi người. - Nói quá còn có tác dụng nhÊn mạnh, gây ấn tưîng, tăng sức biểu cảm. VD: Chí ta lớn như biển Đông trước mặt. Sức mạnh của nói quá ở đây chính là gây được ấn tượng, xúc cảm về ý chí, về quyết tâm giải phóng đất nước của nhân dân ta. Nói quá thường được sử dụng trong khẩu ngữ: ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo 3 Một số biện pháp nói quá: - Nói quá kết hợp với so sánh tu từ VD: Người đen như cột nhà cháy Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày - Dùng những từ ngữ phóng đại khác: VD: cực kì, vô kể, vô hạn, tuyệt diệu, mất hồn, thấy ông bà ông vải, vì cả bông II luyện tập Bài tập 1,2,3,4 sách một số kiến thức kĩ năng Trả lời Bài 1; xác định các biện pháp nói quá sau: 10 [...]... VD:Để vui lòng cha mẹ thì em phải học tập tốt b Câu ghép liên hợp: Là loại câu ghép trong đó các vế bình đẳng với nhau về ngữ pháp, có thể không dùng qht để nối các vế, hoặc chỉ nối các vế câu bằng những qht liên hợp + Câu ghép liên hợp không dùng qht để nối các vế, mà chỉ dựng dấu phẩy VD; Trên đồng cạn, dưới dồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa + Câu ghép liên hợp sử dụng từ và để chỉ quan hệ bổ... Tôi nhận thấy nó không hợp với bạn lắm b Chè nấu như vậy đã được chưa? c Bức tranh mình vẽ tuyệt chưa? d Bạn thấy bài tập làm văn của mình thế nào? e Hồ có tốt với bạn không? 2 Tìm 1 số câu thành ngữ có sử dụng nói quá? a) Chã ăn đá gà ăn sỏi b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để ngoài da 12 d) Vắt chân lên cổ 3 Đặt câu có sử dụng nói quá? Đặt câu +Thuý Kiều đẹp nghiêng nước nghiêng thành + Ông cha ta đã phải... có hoa văn Bài tập 13 CÂU 8: CÂU GHÉP I Lí thuyết Khái niệm: Câu ghép là câu cú từ 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C-V này được gọi là 1 vế câu - Có 2 cách nối các vế câu: a Dựng các từ cú t/d nối: o Nối bằng 1 quan hệ từ o Nối bằng 1 cặp quan hệ từ o Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng) b Không dùng từ nối: Trong trường hợp này,... Nhiều kẻ bán trời không văn tự Nó khóc như mưa Ăn trắng mặc trơn Đen như cột nhà cháy Nó chạy nhanh như sóc Bài tập 1,2,3,4 sách ôn tập ( 64) 11 CÂU 7: NÓI GIẢM – NÓI TRÁNH I Lí thuyết: 1 Khái niệm: Nói giảm, nói tránh là 1 biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự Vd: Chị xấu quá → chị ấy không xinh lắm 2 Tác... lượng để phóng đại h, Sức ông ấy có thể vỏ trời lấp biển-> dùng thành ngữ phóng đại i, Người nách thước, kẻ tay dao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.-> dùng thành ngữ phóng đại Bài 2: đều sử dụng so sánh tu từ và từ ngữ phóng đại khác Bài 3:a, ngàn cân treo sợi tóc là cáhc nói phi thực tế để giúp người đọc nhận thức mức độ nguy hiểm một cách cụ thể nhất b, Hẹn chin mà mười quân là không có trong thực tế->... + Công việc lấp biển vá trời là việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong + Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng + Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này 4.Tìm câu nói giảm nói tránh thay thế Anh già quá! → Anh ấy không còn trẻ Giọng hát chua! → Giọng hát chưa được ngọt lắm - Cái áo của cậu không đẹp lắm - Bài văn của mình chưa sâu lắm - Chiếc đồng hồ đeo tâng không... lão mếu như con nít + Câu ghép liên hợp sd từ rồi để chỉ qh nối tiếp VD: Hai người giằng co nhau, du dẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra + Câu ghép liên hợp sd các từ mà, còn, chứ để chỉ qh tương phản hay nghịch đối VD: Bắp và muối đã cạn mà lòng dân vẫn vững như nơi (Lòng dân – Hoàng Long) + Câu ghép liên hợp có 2 vế sóng đôi nhau, hô ứng nhau, sd các cụm từ: không chỉ mà còn, vừa vừa, đang đang,...a, Vắt đất ra nước thay trời làm ma -> dùng thành ngữ phóng đại b, Chỉ tôi ấy ư, đạn bắn vào lỗ mũi chỉ hỉ ra là bình thường-> Sử dụng từ ngữ mang tính chất phóng đại c, Đội trời đạp đất ở đời Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông -> dùng thành ngữ phóng đại d, Trên đầu những rác cùng rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu -> dùng so sánh hơn kém... xa nhưng Nam vẫ đến lớp đúng giờ - Nam vẫn đến lớp đúng giờ tuy nhà ở xa - Dự nhà xa, Nam vẫn đến lớp đúng giờ b Hồ vẫn miệt mài làm bài thực hành Ngữ Văn c Nam vẫn cố gắng giúp bạn vượt khó d Ai cũng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập 4 Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu ghép 16 CÂU 9:DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM: I Lí thuyết - Dấu ngoặc đơn dựng để đánh dấu phần chú thích... phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó + Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại - Dấu ngoặc kép + Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp + Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, II Luyện tập Bài tập sgk, rèn kĩ năng 17 . ấy không còn trẻ. Giọng hát chua! → Giọng hát chưa được ngọt lắm. - Cái áo của cậu không đẹp lắm - Bài văn của mình chưa sâu lắm - Chiếc đồng hồ đeo tâng không có hoa văn. Bài tập 13 CÂU 8: . thót như mưa ruộng cày - Dùng những từ ngữ phóng đại khác: VD: cực kì, vô kể, vô hạn, tuyệt diệu, mất hồn, thấy ông bà ông vải, vì cả bông II luyện tập Bài tập 1,2,3,4 sách một số kiến thức kĩ. tuý sợ hết cả hồn. Nhiều kẻ bán trời không văn tự Nó khóc như mưa Ăn trắng mặc trơn Đen như cột nhà cháy Nó chạy nhanh như sóc Bài tập 1,2,3,4 sách ôn tập ( 64) 11 CÂU 7: NÓI GIẢM – NÓI TRÁNH I

Ngày đăng: 20/11/2014, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan