1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Ngữ văn giữa học kỳ I lớp 8

26 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ôn tập Ngữ văn học kỳ I Văn bản: Tơi học - Thanh Tịnh Tóm tắt: Tơi học Tơi học bố cục theo dòng hồi tưởng nhân vật "tôi" kỉ niệm buổi tựu trường Đó cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với đường, quần áo, mới, với sân trường, với bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin vừa nghiêm trang vừa xúc động bước vào học Bố cục:Gồm phần: - Phần ( từ đầu… núi) Tâm trạng nao nức kỉ niệm buổi tự trường - Phần ( tiếp… lấy làm lạ): Khung cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày khai trường - Phần (phần lại) Cảm xúc nhân vật "tôi" vào lớp Hướng dẫn soạn Câu (trang sgk Ngữ Văn tập 1): - Những điều gợi lên lòng nhân vật "tôi" kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên: thời tiết cuối thu, rụng đường nhiều, khơng có đám mây bàng bạc - Kỉ niệm diễn tả theo trình tự thời gian: + Từ hồi tưởng khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh em nhỏ tới trường + Dòng hồi tưởng nhân vật "tôi" đường mẹ tới trường + Cảm giác nhân vật "tôi" nhìn thấy ngơi trường ngày khai giảng + Tâm trạng hồi hộp nhân vật "tôi" vào ngồi vào chỗ học Câu (trang sgk Ngữ Văn tập 1): - Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi: Page + Cảnh vật, đường quen thuộc nhiên trở nên lạ, nhân vật "tơi"cảm thấy có thay đổi lòng + áo vải dù đên cảm thấy trang trọng, đứng đắn + Muốn "thử sức" cầm bút thước, sách để trở thành "người thạo" + ngạc nhiên trước cảnh sân trường Mĩ Lí dày đặc người, vui tươi, sáng sủa + Cảm thấy lo sợ vẩn vơ trước ngơi trường bé nhỏ + giật lúng túng nghe thầy gọi tên + cảm thấy sợ lúc rời xa bàn tay mẹ + bước vào chỗ ngồi vừa ngỡ ngàng, hào hứng Câu ( trang sgk Ngữ Văn tập 1): - Thái độ, cử ơng đốc: + nhìn học trò hiền từ, dặn nhẹ nhàng + nhẫn nại chờ đợi, giàu lòng yêu trẻ - Thầy giáo trẻ tươi cười, niềm nở, đón học sinh vào lớp - Các bậc phụ huynh chuẩn bị kỹ lưỡng cho con, đưa tới trường, lưu luyến vào lớp học => Tất người lớn dành quan tâm yêu thương, chăm sóc đặc biệt hệ trẻ Câu (trang sgk Ngữ Văn tập 1): - Hình ảnh so sánh: " Tơi qn cảm giác sáng nảy nở lòng … bầu trời quang đãng" -> cảm nhận sáng, hồn nhiên ngày đầu học - "ý nghĩ thống qua trí óc tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang" -> ý thức trưởng thành, tự lập thoáng xuất Page - " Trước mắt sân trường làng Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn, oai nghiêm… đình làng Hòa Ấp" -> cảm nhận rõ ràng vẻ đẹp, oai nghiêm trường - " Họ chim đứng bên bờ tổ…còn ngập ngừng e sợ" -> non nớt, ngỡ ngàng, khao khát vươn xa học trò - " họ thèm vụng ước ao thầm… phải rụt rè cảnh lạ" -> ước muốn trưởng thành, cứng cáp Câu (trang sgk Ngữ Văn tập 1): - Đặc sắc nghệ thuật: + Truyện kể hồi kí với theo trình tự thời gian, cảm xúc nhân vật " tôi" tự nhiên, sáng + Những hình ảnh so sánh, nhân hóa đầy thi vị + Giọng văn nhẹ nhàng, sáng diễn tả trọn vẹn cảm xúc chân thật đứa trẻ lần đầu học + Chạm tới lòng người đọc trải nghiệm cảm xúc chung ngày đầu học - Sức hút truyện từ: + tình truyện hấp dẫn + cảm xúc sáng, chân thật nhân vật + hình ảnh đẹp đẽ, gần gũi Luyện tập Bài (trang sgk Ngữ Văn tập 1): - Nhân vật "tôi" bồi hồi xúc động trước biến đổi thiên nhiên, cảnh vật -> kỉ niệm đẹp, sâu đậm ngày tựu trường sống lại lòng nhân vật tự nhiên - Ý nghĩ muốn thử sức cầm sách vở, bút thước -> ý thức trưởng thành, tự lập Page - thấy trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng -> so sánh ngộ nghĩnh, thú vị, độc đáo - vui vẻ trước chào đón thầy cô, bịn rịn lưu luyến mẹ -> cử chỉ, cảm xúc tự nhiên nhân vật "tôi" Bài (trang 9sgk Ngữ Văn tập 1): - Văn kể chuyện: cần xác định chi tiết, việc - Ấn tượng buổi khai giảng đầu tiên: + Cảm xúc trước hơm khai giảng + Chọn hình ảnh cảnh vật tiêu biểu đường học, ngơi trường, bạn bè… để tả, kể + Nhìn thấy bạn bè, thầy cô, trường lớp xuất cảm giác: háo hức, hồi hộp, vui vẻ… + Cảm xúc rời xa cha mẹ để vào lớp bạn bè - Giọng kể tự nhiên, chân thành, kể theo trình tự thời gian - Có thể so sánh cảm xúc với buổi tựu trường với buổi tựu trường sau Nội dung chính: Tơi học dòng hồi tưởng ngày đầu tựu trường nhân vật "tôi" Truyện ngắn gần tự truyện, vừa nhẹ vừa man mác vừa ngào với dư vị sâu lắng buổi đầu tựu trường văn bản: Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng Tóm tắt: Trong lòng mẹ Bé Hồng kết hôn nhân miễn cưỡng, lớn lên khơng khí giả dối, lạnh lẽo gia đình không hạnh phúc Khi cha mất, người mẹ sau chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập bỏ tha hương cầu thực Hồng phải sống ghẻ lạnh, cay nghiệt họ hàng, đặc biệt người cô độc ác reo rắc vào đầu cậu điều xấu xa mẹ Bằng tình yêu thương bé Hồng tin mẹ đúng, thương nhớ mẹ Cuối mẹ trở về, Hồng mẹ âu yếm, vỗ Page Bố cục : phần + Đoạn (từ đầu…người ta hỏi đến chứ) : Cuộc đối thoại Hồng bà cay nghiệt + Đoạn ( phần lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc hai mẹ Hồng Thể loại: Tự xen lẫn biểu cảm Hướng dẫn soạn Câu ( trang 20 sgk Ngữ Văn tập 1): - Nhân vật người cô bé Hồng: + Nhân vật bà cô gây ấn tượng mạnh với người đọc dã tâm, lời nói cay nghiệt, độc ác bảo thủ trước lề lối tàn nhẫn xã hội cũ + Xoáy sâu vào thiếu thốn tình mẫu tử bé Hồng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng" + Ý nghĩ cay độc giọng nói, nét mặt cười kịch + Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ + Giọng nói, cử quan tâm bà cô giả dối, sáo rỗng + Khi đứa cháu khóc bà cố tình khơi vào nỗi đau cháu = > Bà với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt ruồng rẫy mẹ" cử ngào kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm Câu (trang sgk Ngữ Văn tập 1): - Tình yêu thương bé Hồng người mẹ bất hạnh: + năm khơng có tin tức mẹ Hồng cứ, ghét + tưởng tượng vẻ mặt rầu rầu, hiền từ mẹ + Nhận dã tâm chia rẽ tình mẫu tử bà độc ác, Hồng ln u thương, kính trọng mẹ Page + Muốn nghiến nát cổ tục đày đọa mẹ, thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi đau mẹ phải trải qua + Gặp lại mẹ Hồng sung sướng, hạnh phúc, quên hết uất ức, khổ cực phải sống gia đình giả dối, nhẫn tâm + Muốn bé lại để mẹ yêu thương, chăm sóc, vỗ Câu ( trang 20 sgk Ngữ Văn tập 1): Chất trữ tình thể văn Nguyên Hồng: - Tình truyện, nội dung đặc sắc: + Hồng phải sống cay nghiệt ghẻ lạnh họ hàng + người mẹ âm thầm chôn tuổi xuân, chịu nhiều cay đắng, thành kiến xã hội cũ + u thương, kính mến mẹ khơng lung chuyển, thay đổi trước lời nói, rắp tâm tàn độc người - Dòng cảm xúc mãnh liệt Hồng: + Xót xa, tủi nhục, căm hờn, uất nghẹn + Quyết liệt bảo vệ tình mẫu tử + Thấu hiểu, cảm thơng u thương mẹ - Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức biểu đạt, gợi cảm - Lời văn say mê diễn đạt cảm xúc dạt dào, chân thật -Kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn kể, tả, biểu lộ cảm xúc Câu ( trang 20 sgk Ngữ Văn tập 1): Hồi kí thuộc thể kí, truyện kể từ ngơi kể tác giả kể kiện có thật khứ mà tác giả chứng kiến trải qua Hồi kí giống nhật kí việc giãi bày theo trình tự thời gian Hồi mang tính chủ quan sinh động chân thật dòng diễn đạt cảm tưởng trực tiếp tác giả Page Câu (trang 20 sgk Ngữ Văn tập 1): - Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng: + Nhân vật sáng tác ơng phụ nữ trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa đời, Hai nhà nghỉ… + thấu hiểu, đồng cảm với thân phận nhỏ bé bị o ép xã hội cũ + Nhìn thấy phẩm chất tốt đẹp cao quý người phụ nữ, ngây thơ sáng trẻ nhỏ - Trong đoạn trích ngày thơ ấu: + Nhân vật bà đại diện hủ tục phong kiến tồn + Nhân vật mẹ Hồng: sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục + Nhân vật bé Hồng: sống cảnh thiếu thốn tình cảm, mát gia đình văn bản: Tức nước vỡ bờ - Ngơ Tất Tố Tóm tắt: Tức nước vỡ bờ Truyện diễn tả khơng khí căng thẳng làng q ngày nộp sưu thuế Gia đình chị Dậu thuộc hạng “cùng đinh” nhì làng Chị Dậu phải bán mà khơng đủ tiền đóng sưu thuế, anh Dậu bị bắt đình đánh bất tỉnh Được hàng xóm đưa về, chưa kịp tỉnh bọn lính lại vào đòi suất sưu thuế người em chồng từ năm trước Mặc cho chị Dậu hết lời van xin, bọn cai lệ đòi bắt anh Dậu, chửi mắng đánh chị Dậu Không chịu nhịn nữa, chị Dậu đứng lên phản kháng Bố cụcVăn chia thành đoạn: -Phần (từ đầu… ăn có ngon miệng hay khơng): Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng -Phần ( lại): Cảnh chị Dậu phản kháng Hướng dẫn soạn Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 1): Page Tình chị Dậu bọn tay sai xông vào: + Gia cảnh nhà chị Dậu đường: bán con, bán chó, bánh gánh khoai, chạy vạy tiền nộp sưu cho chồng người em chồng chết + Người chồng đau ốm tưởng chết, lại bị đánh đến ngất thiếu sưu thuế + Bọn tay sai sấn sổ xông vào đòi đánh trói anh Dậu => Tình nguy khốn, đường Câu ( trang 32sgk Ngữ Văn tập 1): - Cai lệ: cai cầm đầu đám lính lệ huyện đường, tay sai chuyên đánh người "nghề" - Cảnh cai lệ vào nhà chị Dậu: + Gõ đầu roi xuống đất, quát giọng khàn khàn + Tay sai chuyên nghiệp, đánh trói người "nghề" + Xưng hơ xấc xược, đểu cáng "ông- thằng" - Bản chất bạo, tợn: trợn ngược mắt quát, giọng hầm hè, giật thừng, bịch vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị đánh bốp - Ngôn ngữ thú tính, biết thét, quát, hầm hè - Tàn ác, nhẫn tâm, bỏ tai lời van xin khẩn thiết chị Dậu = > Cai lệ tên tay sai vô danh, mạt hạng lại hống hách, bạo tàn dám làm chuyện bất nhân, nhân danh "nhà nước", "phép nước" Đó hình ảnh chân thực tầng lớp thống trị giờ: độc ác, hãn, khơng có tính người Câu ( trang 33 sgk Ngữ Văn tập 1): - Chị Dậu nhẫn nhịn, chịu đựng: + Ban đầu "van xin tha thiết", lễ phép xưng "cháu" gọi "ông" Page + Chỉ đến cai lệ "bịch vào ngực chị… bịch sấn đến trói anh Dậu" khơng chịu nữa, chị liều mạng cự lại + Chị dùng lí lẽ phân trần, nói lí lẽ tự nhiên "chồng tơi đau ốm…hành hạ" -> xưng hô "tôi" – "ông" ngang hàng, cứng rắn, cảnh cáo kẻ ác + Sau cai lệ "tát vào mặt chị đánh bốp" chị "nghiến răng" : "mày trói chồng bà đi" -> chuyển xưng hơ từ tôi- ông sang mày- bà + Đẩy tên cai lệ ngã chỏng quèo, túm tóc lẳng tên người nhà lí trưởng ngã nhào thềm => phản kháng, trỗi dậy chị Dậu uất ức, phẫn nộ, căm tức Hành động chị tự phát lĩnh, cương quyết, phù hợp với diễn biến tâm lí Chị Dậu nhân vật yêu chồng, thương con, tảo tần mạnh mẽ, lĩnh Câu ( trang 33 sgk Ngữ Văn tập 1): Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp có đấu tranh - Xét tồn nội dung tác phẩm Tức nước vỡ bờ tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện - Tên nhan đề có ý nghĩa người bị áp bức, bóc lột phản kháng mạnh mẽ Sức mạnh bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình u thương gia đình Câu (trang 33 sgk Ngữ Văn tập 1): - Tác giả tạo dựng tình truyện gay cấn: sau van xin khẩn thiết, nói lí lẽ cai lệ sấn sổ tới đánh trói, chị Dậu phản kháng - Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật: + Chị Dậu: nhẫn nhục, chịu đựng có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ + Cai lệ; tàn, thú tính, ngang ngược, hãn - Miêu tả ngoại hình nghệ thuật đối lập: + Chị Dậu: lực điền, khỏe khoắn, liệt + Bọn tay sai: sức lẻo khẻo tên nghiện, ngã chỏng quèo… Page - Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ đối thoại bộc lộ sâu sắc tính cách nhân vật, phản ánh nét diễn biến tâm lí phức tạp - Đoạn miêu tả cảnh phản kháng chị Dậu với bọn tay sai qua ngòi bút linh hoạt, pha chút hóm hỉnh, độc đáo => Đoạn "tuyệt khéo" văn thể việc tác giả xây dựng tuyến nhân vật đối lập, đặc biệt làm hữu hình ảnh người phụ nữ nông dân mạnh mẽ, lĩnh, dám đương đầu với bè lũ tàn đòi quyền sống xã hội bất công, áp Câu (trang 31 sgk Ngữ Văn tập 1): - Phản ánh quy luật: có áp bức, bóc lột tất yếu có đấu tranh - Ngơ Tất Tố nhìn thấy sức mạnh đấu tranh tiềm tàng người nông dân - Hành động phản kháng tự phát, khơi cho trỗi dậy đấu tranh sau - Chỉ bạo lực, đấu tranh giải đàn áp, gông cùm chế độ nửa phong kiến thực dân văn bản: Lão Hạc - (Nam Cao) Tóm tắt: Lão Hạc Lão Hạc sống với cậu Vàng - kỉ vật người trai để lại sau phu đồn điền cao su Lão sống độc, nghèo khó ln thương u cậu Vàng Sau trận ốm lão trở nên kiệt quệ, túng quẫn, không đủ sức nuôi thân nên định bán cậu Vàng gửi tiền cho ông giáo giữ hộ tự xin bả chó kết liễu thân phận Không hiểu nguyên nhân chết dội, đau đớn lão Hạc trừ ông giáo Binh Tư Bố cụcChia làm ba phần: - Phần ( từ đầu…nó ơng giáo ạ): Sự day dứt, dằn vặt lão Hạc sau bán Vàng - Phần ( tiếp…một thêm đáng buồn) Lão Hạc gửi gắm tiền bạc, trông nom nhà cửa - Phần (còn lại) Cái chết lão Hạc Page 10 + Lão không chấp nhận việc làm bất lương, không nhận giúp đỡ + Lão coi trọng nhân phẩm, danh dự mạng sống Câu ( trang 48 sgk Ngữ Văn tập 1): - Khi nghe chuyện lão Hạc muốn bán chó dửng dưng, thờ - Khi lão Hạc khóc bán chó cảm thơng, chia sẻ "muốn ơm chồng lấy lão mà khóc", muốn giúp đỡ - Khi nghe Binh Tư kể lão Hạc xin bả chó: nghi ngờ, thống buồn - Khi chứng kiến chết lão Hạc kính trọng nhân cách, lòng người bình dị = > "Ông giáo" trở thành người bạn tâm giao lão Hạc, ơng hiểu sâu sắc đồng cảm, kính trọng lão Hạc Câu (trang 48 sgk Ngữ Văn tập 1): - Khi nghe Binh Tư nói, nhân vật "tơi" bất ngờ, hồi nghi, cảm thấy thất vọng + Nhân vật "tơi" nhanh chóng cảm thấy chán ngán: người trung thực, nhân nghĩa lão Hạc lại "nối gót" Binh Tư + Buồn đói nghèo làm tha hóa nhân cách người ( đói nghèo biến lão Hạc trở nên tha hóa Binh Tư) - Sau chứng kiến chết dội lão Hạc, ông giáo lại thấy buồn khía cạnh khác + Hóa giải hồi nghi lòng lại thấy buồn + Xót xa người sống tử tế nhân hậu, trung thực lão Hạc phải chọn chết đau đớn, dội Câu (trang 48 sgk Ngữ Văn tập 1): - Cái hay, hấp dẫn truyện nằm việc miêu tả tâm lý nhân vật cách kể chuyện + Diễn biến tâm lý lão Hạc xung quanh chuyện bán chó Page 12 + Sự thay đổi thái độ, tình cảm ơng giáo từ dửng dưng đến cảm thơng, chia sẻ, kính trọng - Cả hai nhân vật đẹp nhân cách, phẩm giá dù họ có nỗi khổ riêng + Lão Hạc giàu tình thương, lòng tự trọng, trung thực + Ơng giáo tử tế, biết chia sẻ, đồng cảm - Nhân vật "tôi" kể, dẫn dắt câu chuyện lại nhập vai vào nhân vật khác nên tác phẩm có nhiều giọng điệu không đơn điệu Câu ( trang 48 sgk Ngữ Văn tập 1): - Đây phát sâu sắc mang tính triết lý: + Phải thực am hiểu, trân trọng người, khám phá nét tốt đẹp người + Con người bị đau khổ che lấp tính tốt đẹp, cần phải "cố tìm hiểu" + Cần phải đặt vào hồn cảnh vị trí người khác để hiểu, cảm thông chấp nhận họ - Là cách ứng xử nhân hậu, tình nghĩa xuất phát từ tinh thần yêu thương người + Tránh mâu thuẫn thấu hiểu vị tha Câu (trang 48 sgk Ngữ Văn tập 1): - Cuộc sống người nông dân trước cách mạng tháng Tám: + Bị bóc lột, bần hóa, đói nghèo, thiếu thốn + Họ sống khổ cực làng quê + Cuộc sống eo hẹp dần tới kiệt quệ, bế tắc - Họ có phẩm chất đáng quý + Trong sạch, lương thiện , giàu tình yêu thương Page 13 + Họ sẵn sàng chết, phản kháng lại để giữ phẩm giá cao quý + Trong người nơng dân ln tiềm tàng sức mạnh tình cảm, phản kháng lại bất cơng Bài viết tập làm văn tham khảo Đề 1: Cảm nhận truyện ngắn "Tôi học" Thanh Tịnh Tôi học truyện ngắn nhà văn Thanh Tịnh, in tập Quê mẹ xuất năm 1941 Đây truyện ngắn thể đầy đủ phong cách sáng tác tác giả: đậm đà chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trẻo tràn đầy chất thơ Truyện thể cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi, bé mẹ đưa đến trường lần ngày tựu trường Cảm xúc bắt đầu khơi nguồn từ với cảnh rụng vào cuối thu Đó buổi ban mai đầy sương thu gió lạnh: Buổi tựu trường xa xưa thật đáng nhớ, cậu trai bé bỏng mẹ âu yếm nắm tay dẫn Con đường đến trường đường làng dài hẹp vốn quen lại lần tự nhiên bé thấy lạ Cảnh vật quê nhà thay đổi lẽ lòng tơi có thay đổi lớn: Chú bé bảy tám tuổi cảm thấy khơn, khơng chơi bời lổng lội qua sông thả diều thằng Quý không đồng nô đùa thằng Sơn Làm quên buổi tựu trường xa xưa Chú bé cảm thấy trang trọng đứng đắn mặc áo vải dù đen dài, cầm tay hai Chú thêm cảnh cậu học trò tuổi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên hay trao sách cho xem Chỉ cầm hai mới, dù tay ghì thật chặt mà cảm thấy nặng, Xệch chênh đầu chúi xuống đất Nhìn thấy cậu ơm sách nhiều lại kèm bút thước nữa, ngây thơ nghĩ người thạo cầm bút thước Ý nghĩ, tâm lý nhân vật tơi thống qua trí nhớ cách nhẹ nhàng mây lướt ngang núi Hình ảnh so sánh dun dáng q, khơng sáo mòn, cơng thức: so sánh ý nghĩ người thạo cầm bút thước so sánh với mây lướt ngang núi làm bật ý nghĩ non nớt ngây thơ sáng nhân vật tôi.Khi đứng trước trường, bé hồi hộp, bỡ ngỡ Chú ngạc nhiên trước cảnh đông vui dầy đặc người trước sân trường; áo quần sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa Chú bẫy chim quyên với thằng Minh, ghé lại trường lần, quanh lớp, cảm thấy trường xa lạ, cao nhà làng Thế mà buổi tựu trường hôm nay, cảm thấy trường Mỹ Lí vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng Hòa ấp Đứng sân trường rộng, bé đâm lo Page 14 sợ vẩn Vơ Phải tâm trạng bồi hồi, bỡ ngỡ thực, điển hình tuổi thơ buổi tựu trường đời Chú bé học trò khác bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng, e sợ Hình ảnh so sánh đặc sắc quá! Tâm trạng vừa khao khát học hành, ước mơ bay tới chân trời xa Chân trời ước mơ hy vọng tâm tưởng tuổi thơ buổi tựu trường Tiếng trống trường, tiếng trống trường ngày khai giảng tiếng trống dù đâu thời gây chấn động, hồi hộp kỳ lạ Hồi trơng trường trường Mỹ Lí thúc vang dội lòng bé Khi học sinh xếp hàng vào lớp, cảm thấy chơ vơ Và tất học trò bắt đầu vụng lúng túng Tưởng khơng mà bị kéo dìu tới trước Co chân duỗi chân, dềnh dàng Toàn thân run run theo nhịp bước rộn ràng lớp Và ông đốc gọi tên, ông đốc nói , em học trò vào lớp Năm lúng túng lúng túng Nhiều em ôm mặt khóc, nhiều em thút thít Riêng bé cố bàn tay dịu dàng đẩy tới trước dúi đầu vào lòng mẹ tơi khóc Có bao giờ, quên bàn tay yêu thương mẹ vuốt nhẹ lên tóc Tuy vậy, bé xếp hàng vào lớp Năm, thầy giáo trẻ tuổi tươi cười đứng đón cửa lớp, cảm thấy lẻ loi: thời thơ ấu chưa lần thấy xa mẹ lần Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên man mác lòng ngồi lớp, cảm thấy mùi hương lạ xông lên Chú thấy lạ hay hay hình treo tường Chú nhìn ghế lạm nhận vật riêng mình, nhìn người bạn tí hon ngồi cạnh khơng cảm thấy xa lạ mà quyến luyến tự nhiên Có lúc đưa mắt thèm thuồng cánh chim Chú vòng tay lên bàn lẩm nhẩm đánh vần viết tập Tôi học Tiếng phấn thầy giáo đưa trở thực tế Bằng trang hồi ức mình, Thanh Tịnh diễn tả kỷ niệm, diễn biến tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật "tôi" buổi tựu trường theo trình tự thời gian, khơng gian: lúc đầu buổi sớm mai mẹ dẫn đường làng, sau lúc đứng sân trường, hồi trống vang lên, nghe ơng đốc đọc tên dặn dò, cuối thầy giáo trẻ đưa vào lớp Tôi học trang văn đầy chất thơ, chất thơ kỷ niệm thời thơ ấu ngày tựu trường Chất thơ giọng văn nhẹ nhàng, truyền cảm Chất thơ lắng đọng khơi gợi tâm hồn kí ức thời cắp sách Tơi học tiếng lòng man mác, bâng khuâng thời để nhớ, thời để yêu Kỷ niệm đẹp sâu sắc, sau Hằng Page 15 năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng tơi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường Đề 2: Cảm nhận nhân vật "tôi" truyện "Tôi học" Thanh Tịnh "Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng tơi lại nao nức kỉ niêm hoang mang buổi tưu trường" dòng cảm xúc đọng lòng người đọc truyện ngắn "Tơi học" Thanh Tịnh Với ngòi bút đậm chất thơ nhẹ nhàng, lâng lâng, Thanh Tịnh khéo léo đưa người đọc ngược với khoảnh khắc tựu trường lần Tác giả khắc họa tinh tế cảm xúc nhân vật "tôi" cách chân thực mà đầy xúc động "Tôi học" Thanh Tịnh tự vấn tâm trạng, cảm xúc tác giả mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc Là ngày cắp sách tới trường với dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ Một lối viết giản dị, đầy lôi Thanh Tịnh đưa người đọc vào không gian lành dịu êm Nhân vật tơi hồi tượng lại "khơng thể quên cảm giác sáng nảy nở lòng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng" Thật vậy, dòng cảm xúc từ trái tim lan tràn bên nghẹn ngào cổ họng nhớ ngày tháng Trong dòng hồi tưởng, "tơi" lâng lâng với khung cảnh mùa thu "một buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lòng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học" Có lẽ qn giây phút nép sau lưng mẹ đến trường, nhân vật "tôi" Cảm xúc tuôn trào cách tự nhiên đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc bồi hồi khó qn Có thay đổi lớn suy nghĩ hành động "Tôi không lội qua sông thả diều thằng Q khơng đồng nơ hò thằng Sơn nữa" Điều chứng tỏ nhận thức nhân vật "tôi" thực trưởng thành lớn lên nhờ việc: Hôm học Bằng cách diễn tả tâm lí nhân vật tinh tế, đầy lơi cuốn, tác giả tái diễn lại đoạn hội thoại "tôi" mẹ ngày đầu đến trường Những ý nghĩ vừa ngây ngô vừa dễ thương khiến cho người đọc quên Page 16 Cảm xúc nhân vật "tôi" đặt chân đến trường làng Mỹ Lý tác giả tái diến chân thực, sinh động, giàu cảm xúc Và lại có thêm thay đổi, so sánh khoảng thời gian trước học Chính so sánh khác khiến nhân vật "tôi" trưởng thành Ngơi trường mắt cậu bé "trường Mĩ Lí vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình Hòa Âp Sân rộng, cao buổi trưa hè đầy vắng lặng Lòng tơi đâm lo sợ vẩn vơ" Liệu nhân vật ‘tôi" lo sợ điều gì? Có lẽ lo sợ năm tháng ngồi ghé nhà trước có học tốt khơng, có vi phạm điều khơng nhiều điều Một chân thật đến tinh nghịch Nhân vật "tôi" tinh tế quan sát xung quanh "chung quanh cậu bé vụng lúng túng tôi, cậu theo sức mạnh dìu cậu tới trước Nói cậu khơng đứng lại Vì hai chân cậu dềnh dàng Hết co lên chân, cậu lại duỗi mạnh đá banh tưởng tưởng…" Hình tâm trạng cậu bé lần học nhau, ngơ ngác sợ hãi Tuy nhiên hình ảnh thầy hiệu trưởng "hiền từ cảm động" khiến cho nhân vật "tơi" cậu học trò khác cảm thấy yên tâm Hình ảnh thấy tiếng trống trường buổi học đánh dấu bước ngoặc đời em Đặc biệt "bàn tay dịu dàng đẩy tới trước" người mẹ khiến cho nhân vật "tôi" can đảm tự tin Những giọt nước mắt, tiếng khóc thút thít có lẽ khoảnh khắc neo giữ lòng nhân vật "tơi",hay nói lòng tác giả cách chân thực sâu sắc Hình ảnh tuổi thơ lúc nhiên ùa "tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỉ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay bờ sông Viêm sống lại đầy tâm trí thơi Nhưng tiếng phấn thày gạch mạnh bảng đen đưa cảnh thật" Một dòng suy nghĩ sáng đáng trân trọng cậu bé phải bước sang giai đoạn đời tập viết: Tơi học Thanh Tịnh người chèo lái thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở với kí ức ngày học Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng sâu sắc khiến người đọc khơng thể qn năm tháng Đề 3: Dàn ý Phân tích nhân vật Hồng truyện ngắn Trong lòng mẹ A Mở Page 17 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích tác phẩm “Những ngày thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng - Khái quát tính cách, phẩm chất nhân vật bé Hồng đoạn trích: Nhân vật bé Hồng nhân vật trung tâm đoạn trích với cảnh ngộ đáng thương tình u thương mẹ đáng trân trọng B Thân bài: Luận điểm 1: Cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi bé Hồng - Hồng kết hôn nhân khơng hạnh phúc Cha sớm Người mẹ túng phải tha hương cầu thực Chú phải sống xa mẹ, sống họ hàng bên nội Nhưng cậu lại không yêu thương Cậu phải sống ghẻ lạnh cay nghiệt người gọi thân thích - Trong ngày giỗ đầu cha, cậu vừa phải chịu nỗi đau cha, vừa phải nghe lời châm chọc, cay nghiệt người mẹ Từng lời nói từ cô cứa thêm vào tâm hồn nhỏ bé, đáng thương hàng nghìn nỗi đau Họ muốn gieo giắc vào đầu cậu bé điều xấu xa, để cậu ruồng bỏ mẹ ruột cách họ ruồng bỏ râu nhà - Lời bà cô thâm hiểm, ác độc bé lại đáng thương nhiêu phải chống đỡ yếu ớt lại miệng lưỡi người đời hủ tục lạc hậu, ác nghiệt Luận điểm 2: Tình yêu thương mẹ bé Hồng - Trong đối thoại với người cô, Hồng thể tình yêu thương, niềm tin vào người mẹ trả lời cách dứt khốt thơng minh + Nhận ý nghĩ thâm độc giọng nói nét cười kịch tơi + Nhận mục đích người : Biết rõ “ nhắc đến mẹ cô gieo giắc vào đầu tơi hồi nghi khinh miệt để ruồng rẫy mẹ tôi” + Người cô mỉa mai Hồng thương mẹ Một khao khát mãnh liệt suy nghĩ Hồng muốn cổ tục đầy đọa mẹ thành vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn Page 18 - Nếu hội thoại với người cô, bé Hồng thể tình yêu me cách phản kháng mãnh liệt gặp gỡ bất ngờ với mẹ mình, bé Hồng quay trở với tâm hồn non nớt, bé bỏng đáng có - Khi “ thống thấy bóng người ngồi xe kéo”, bé vội vã chạy đuổi theo từ ta thấy tâm trạng hồi hộp, niềm khát khao mong gặp mẹ Hồng - Tâm trạng cô đơn thiếu vắng mẹ mong ước cháy bỏng gặp lại mẹ Hồng bộc lộ rõ qua suy nghĩ, giả thiết ngây thơ, sáng mà chứa đựng nhiều nỗi đau - Được ngồi lên xe mẹ òa lên khóc khiến cho người mẹ sụt sùi theo Ba từ “ òa, nức nở, sụt sùi” trường nghĩa , nối miêu tả dạng thức đặc biệt tiếng khóc dòng lệ Đây âm thanh, nước mắt nỗi niềm, tâm trạng hai mẹ : tủi hận, tự hào, bàng hoàng, sung sướng…… - Suy nghĩ liên tưởng Hồng : “ Phải bé lại lăn vào lòng mẹ” ⇒ cảm giác bé lại để làm nũng mẹ, để hưởng vuốt ve, chiều chuộng lâng lâng ⇒ Nhờ tình yêu thương niềm tin ấy, đến gặp mẹ, bé Hồng nhận niềm sung sướng hạnh phúc lớn lao Người mẹ bé Hồng trở thời điểm quan trọng nhất, xua tan đau đớn, dằn vặt tâm hồn bé C Kết bài: - Khái quát lại hình ảnh nhân vật bé Hồng nghệ thuật đoạn trích: Hình ảnh nhân vật bé Hồng khiến người đọc xúc động với tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý - Liên hệ phong cách sáng tác nhà văn Nguyên Hồng: Nhà văn Nguyên Hồng nhà văn nhân đạo - thực ln hướng ngòi bút cho người bất hạnh, đặc biệt phụ nữ trẻ Đề 4: Phân tích nhân vật bé Hồng đoạn trích "Trong lòng mẹ" Ngun Hồng Nếu hỏi tơi: Tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhất? Tơi xin trả lời tình mẫu tử! Nếu hỏi tôi: Nhà văn Việt Nam viết tình mẫu tử đẹp nhất? Tơi xin trả lời Ngun Hồng! Có phải Ngun Hồng người thương mẹ tha thiết, nên ông tiếng viết mẫu thân mình? Vâng, tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Page 19 viết vừa tròn mười tám tuổi, đưa ông bước vào làng văn cách chững chạc vững Tác phẩm tập hồi kí đời đầy đau khổ, sóng gió nhà văn Sau đây, chủ yếu vào đoạn trích "Trong lòng mẹ để phân tích nhân vật "bé Hồng" Bằng cách dẫn truyện tài tình, tác giả đưa ta đến với gia đình bé Hồng, gia đình giả bất hạnh Bằng chứng vào ngày sinh bé, nhiều vị có máu mặt đến chúc mừng Đồ lễ, đồ mừng chật ních nhà Tưởng bé Hồng sống cảnh giàu sang, sung sướng, đâu ngờ đời em chìm ngập đau thương, khổ ải Có lẽ bất hạnh lớn Hồng việc cha mẹ em lấy ép buộc, khơng có hạnh phúc "Sự trái ngược cay đắng tơi hiểu rõ rệt thấm thía từ năm tơi lên bảy, lên tám" Chính em phải nói gì! Còn cay đắng, xót xa biết :người mẹ lại mỉm cười êm ấm, dịu dàng", lòng "ln ln giá buốt, đau đớn, phiền muộn" Trong máu nhà thơ ấu bé Hồng, tình cảm gia đình có gượng ép, cha mẹ sống với mà tình cảm, tất đứa chung, Hồng Và từ bé, Hồng nghe lời đồn không tốt đẹp mẹ Vì thế, suốt thời gian dài, Hồng phải sống dằn vặt, phân vâ, đúng, sai Rồi gia cảnh sa sút bàn đèn bố Hồng, gia đình định bán nhà Tuy mát lớn, Hồng bé giàu tình cảm Những lời nói ngây thơ em: Để học xây lại nhà cho bà phần giảm bớt khơng khí nặng nề, u ám bao trùm lên gia đình Hồng Mẹ bn bán thua lỗ, thầy nghiện thuốc phiện, phải sống ăn bám vào vợ Vậy đấy! Cái sống tưởng sung sướng, nhàn hạ Hồng, trở nên nghèo túng, thiếu thốn Mà em thiếu thốn mặt sinh hoạt, vui chơi mà em thiếu gia đình ấm cúng, thực tở thành chỗ dựa vững cho tuổi ấu thơ em Người cha, chỗ dựa gia đình, lại nghiện ngập, hút sách, sống ăn bám, phải cướp tiền Hồng để mua thuốc hút! Thử hỏi mà không xấu hổ, đau đớn có người chồng, người cha vậy? Cuối cùng, cha Hồng, đời sống tối tắm, u uất, chết nghèo nàn, nghiện ngập Mẹ Hồng khao khát yêu thương, phải chôn vùi tuổi xuân hôn nhân không lối thoát, vùng lên, thoát khỏi cổ hủ phong kiến đè nặng lên đời Bà vào Thanh Hóa, bỏ lại bé Hồng bơ vơ, côi cút ghẻ lạnh ngời họ hàng giàu có Hồng phải chịu đựng lời cay nghiệt, xấu xa từ phía họ nội giàu có Hồn cảnh làm em phải trở thành đứa trẻ lổng, đói rách, ln khao khát sống, tình u thương đích thực Thế mà mong muốn giản đơn mãi không thực Đối với Hồng, cảnh nhà thờ đêm Nô – en chỗ cho em, cho chiên bé nhỏ tìm che chở, ban phước Chúa, mà dành cho ông Tây, bà Đầm, chức dịch, kẻ quyền quý, khệnh khạng bệ vệ Khó khăn em len vào, để nhìn thấy bàn thờ Rõ ràng xã hội thối tha bẩn thỉu Page 20 chỗ đứng em Nhưng biết được! Chúa ấn định cho đời Hồng vực thẳm tăm tối, vô đáy Cái vự thẳm sẵn sàng nhấn chìm em, em có phút lỡ làng, qn chất hồn nhiên, ngây thơ, chân thật Tình thương hình ảnh mẹ ln ngời sáng tâm trí Hồng Mặc dù sống hồn cảnh vậy, tâm hồn Hồng lấp lánh giữ bầu trời thăm thẳm Trong tâm tư em tồn hình ảnh người cha dịu dàng, ngào; người mẹ sợ hãi thành kiến cổ hủ mà xa lìa con, tình thương hình ảnh mẹ ln ngời sáng tâm trí Hồng Chính nói chuyện Hồng, phải công nhận Hồng thông minh, tinh ý Bởi với đứa trẻ, năm không gặp mẹ, không nhận thư, lời thăm hỏi âu yếm, khơng xin mẹ đồng q bắt gặp câu hỏi (của người cơ) có muốn vào chơi với mẹ hay không? Với tâm lý ngây thơ, sáng trả lời có, nhận điều khơng tốt đẹp câu nói nên phản bác lại ý muốn dồn nén lòng từ lâu Để có trình quan sát lâu dài, hình thành từ việc xảy sống mà em quan sát tiếp thu Những động xấu, lời bà cô, làm phần tính ngây thơ Hồng, để lời nói, hành động em cân nhắc, suy nghĩ kĩ Trong em, độc ác bà cô cho em học cách tính tốn người lớn, biến em thành người khơn ngoan, "phòng thù kẻ xấu" trở thành tự vệ, vũ khí em, để bảo vệ cho danh dự người mẹ thân yêu Bởi xã hội em, người giả dối, ác độc Đáng thương biết bao! Và tiếng cười em trả lời bà cô: "Cháu không muốn vào" gây cho người đọc cảm giác dường Hồng không ý, không buồn bã phải xa mẹ Mặc đù trả lời lúc giờ, lòng Hồng, hình ảnh tình cảm yêu thương mặn nồng mẹ trào dâng nghẹn ngào Tất diễn biến tâm trạng Hồng trái ngược với lời nói, hành động em Điều khơng phải nỗi đau thầm kín sâu sắc, giằng xé tâm hồn em hay sao? Đặc biệt tâm trí bé Hồng nhà văn miêu tả theo mức độ tăng dần Lúc đầu Hồng cười sau "lòng em thắt kaij, khóe mắt cay cay" Chúng ta hiểu rõ căm ghét bà cô độc ác bao nhiêu, tình thương u, cảm thơng dành cho bé Hồng lại mãnh liệt, đậm đà nhiêu Vết thương lòng em khơng hàn gắn, lại bị người khác khoét sâu thêm nên Hồng cảm thấy lòng lại, quặn đau Nếu trước em cố làm vẻ tỉnh táo khơng thể kìm nén Em trở tâm trạng mình: đau đớn, thấy nói xấu, xúc xiểm người mẹ mà em tơn quý Sự đau đớn lại lên tới cột đỉnh Hồng nghe nói mẹ sinh em bé, Hồng chỉ: "cười dài tiếng khóc" Nhưng Hồng đâu trách mẹ, dù mẹ chưa đoạn tang cha mà chữa đẻ với người khác Chính em hiểu hôn nhân cha mẹ hồn tồn bị ép buộc Page 21 khơng có hạnh phúc Cho nên việc mẹ xây dựng hành phúc với người khác, chẳng qua mẹ cố tìm lại thời xn mà đánh mất, chơn vùi nấm mồ thời gian mà Nhà văn miêu tả thành công điệu cười Hồng: "cười dài tiếng khóc" Cái tiếng cười chứa đựng hàm ý Trước hết dó tiếng cười chua xót, tủi phận khơng có gia đình Sau tiếng cười căm giận, mỉa mai Trong nói chuyện ấy, cuối hình ảnh bé Hồng với cổ họng nghẹn ứ, khóc khơng tiếng Có lẽ lúc q đau đớn nên Hồng trở nên yếu đuối, quỵ gục thể Nhưng tâm hồn em, tình thương mẹ vô biên Nhà văn viết: giá cổ tục đầy đọc mẹ vật đá, cục thủy tinh hay mẩu gỗ, vồ lấy, nhét vào miệng, nghiến cho kì vụn cám thơi Phải! Em đủ sức để nghiền nát, để xóa bỏ đày đọa mẹ em khổ cực Chi tiết chứng tỏ tình cảm Hồng mẹ thật bao la, vô bờ bến Nếu nói chuyện với bà cơ, Hồng phải đau đớn, giằng xé em lại đền bù nhiêu Đó trở mẹ Hồng Bằng trực giác tinh tế nhạy bén mình, thêm vào tình cảm nồng nàn Hồng dành cho mẹ, em phát xác người ngồi xe kéo mẹ Nhưng sung sướng, bất ngờ nên Hồng nghĩ lầm Vậy em cất tiếng gọi cách bối rối: "Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!" Đến đây, người đọc hồi hộp mừng thầm thay cho em Nếu ngời mẹ Hồng em đền bù thích đáng sau bao ngày sống khốn khổ, bơ vơ Nhưng em nhầm lẫn "khác người hành sa mạc mênh mơng hì bắt gặp ảo ảnh bóng râm dòng suối" May mắn thay mẹ Hình ảnh em hồng hộc chạy theo xe tay, đến nơi khóc lên chứng tỏ em nhạy cảm Em tủi thân nén tiếng khóc nghẹn ngào bật gặp mẹ Đồng thời tiếng khóc sung sướng, vỡ òa Và nhà văn nói lên tâm trạng em: Nhận mẹ khơng còm cõi xơ xác q lời nói, vỡ lẽ dù Hồng đứa trẻ Em bảo vệ, bênh vực mẹ thế, em chịu ảnh hưởng lời nói độc địa từ bà Niềm sung sướng chống ngợp tâm trí nên em quên lời đồn đại xấu xa mẹ Từ cảm giác đê mê sung sướng bé nằm "trong lòng mẹ", nhà văn nêu lên nhận xét khái quát đầy xúc động êm dịu vô người mẹ đời: "Phải bé lại để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô cùng" Lúc nỗi nhớ, niềm thương, nỗi uất ức lâu ngày bị dồn nén, đột ngột giải tỏa, bé Hồng òa lên khóc thể "Hồng lúc bé con, trở lòng người mẹ yêu dấu, thơ ngây trắng Em thực phải Page 22 hưởng niềm hạnh phúc to lớn lao người, tâm hồn em đích thực lạc lõng, nhỏ bé sáng chói bầu trờ bao la Qua toàn tác phẩm, chương IV, học tập nhiều đức tính bé Hồng Mặc dầu lớn len hoàn cảnh khắc nghiệt Hồng đấu tranh cho sống mình, đấu tranh cho mà thấy lẽ phải, hợp đạo lí Chắc chắn sau hình ảnh cậu bé đáng yêu đáng thương ngời sáng tâm hồn chúng ta.  Qua miêu tả nhà văn, ta cảm nhận giới tâm hồn phong phú, đạo làm ngời sáng bé Nguyên Hồng Tình mẫu từ trái tim cậu bé viên kim cương tỏa sáng, đuốc soi đường cho bé, sưởi ấm hai mẹ con, sưởi ấm boa trái tim người đọc đêm tối đâu thương cuối kỉ XX, mãi ca bất hủ tình mẫu từ thiêng liêng bất diệt! Đề 5: Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu qua Tức nước vỡ bờ: chị Dậu nhẫn nhục chịu đựng bị đẩy tới chân tường biết vùng lên chống trả liệt, thể khả phản kháng tiềm tàng A Mở bài: - Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố tiểu thuyết “Tắt đèn”, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Khái quát diễn biến tâm lí: chị Dậu nhẫn nhục chịu đựng bị đẩy tới chân tường biết vùng lên chống trả liệt, thể khả phản kháng tiềm tàng B Thân bài: Luận điểm 1: Ban đầu, chị Dậu nhẫn nhục chịu đựng, van xin bọn cai lệ - Khi anh Dậu vừa đưa nhà sau trận đòn thừa sống thiếu chết, chị Dậu vơ thương xót chồng - Chưa kịp hồn hồn cai lệ người nhà lí trưởng lại đến thúc thuế đòi bắt anh Dậu với “roi song, tay thước dây thừng”, chị Dậu hồn cảnh biết van xin, quỳ lạy bọn chúng + Ban đầu, chị “run run” xin khất sưu Page 23 + Khi cai lệ quát, chị “thiết tha” van xin + Đến cai lệ chạy sầm sập đến chỗ anh Dâu, chị “xám mặt”, “đỡ lấy tay hắn”, tiếp tục van xin + Cách xưng hơ chị tình cảnh này: cháu – ông, thể sựu lễ phép, nhún nhường, nhẫn nhịn phép ⇒ Trong giai đoạn này, chị sợ bọn cai lệ phép, cầu xin, quỳ lạy chúng tha cho Luận điểm 2: Chị Dậu bắt đầu phản kháng - Khi cai lệ “bịch vào ngực chị Dậu bịch” lăm le đến chỗ anh Dậu, chị bắt đầu phản kháng: + Tâm lí: Tức q khơng thể chịu + Hành động: “liều mạng cự lại” + Lời nói: cách xưng hơ chuyển từ cháu – ơng sang tơi- ơng, dùng lí lẽ để ngăn cản ⇒ Khi bị dồn ép đáng, chị Dậu bắt đầu trỗi dậy phản kháng theo Luận điểm 3: Chị Dậu vùng lên chống trả, phản kháng mãnh liệt - Châm ngòi cho phản kháng chị Dậu hành động cai lệ tát vào mặt chị nhảy vào chỗ anh Dậu - Trong hoàn cảnh đấy, chị Dậu bị dồn đến bước đường cùng, van xin, nói lí lẽ khơng được, theo năng, chị vùng lên chống trả mạnh mẽ: + Lời nói: cách xưng hơ chuyển sang bà – mày lời đe dọa, cảnh cáo + Hành động: nghiến răng, “túm lấy cổ”, “ấn dúi cửa”, “giằng co”, “du đẩy”, “vật nhau” ⇒ khung cảnh đánh hỗn loạn mà người chiến thắng chị Dậu – người phụ nữ lực điền vốn khỏe mạnh, phốp phác + Kết bọn cai lệ: “ngã chỏng quèo”, “bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm” Page 24 ⇒ Từ thái độ quỳ lạy, van xin, nhún nhường, chị Dậu vùng lên chống trả mãnh liệt chiến thắng bọn cai lệ yếu ớt Sự phản kháng khơng có chủ định, có kế hoạch mà hoàn toàn bộc phát, sinh tồn người bị đẩy đến bước đường Dù bộc phát lúc chị Dậu hoàn toàn tỉnh táo nhận thức hành động mình, chí chị khẳng định “Thà ngồi tù… tơi khơng chịu được” Vì mà diễn biến tâm lí chị Dậu vơ hợp lí, phù hợp với phát triển tâm lí người C Kết bài: - Khái quát lại diễn biến tâm lí sức phản kháng tiềm tàng chị Dậu - Liên hệ đánh giá nghệ thuật tác phẩm tài nhà văn Đề 6: Phân tích nhân vật chị Dậu Tức nước vỡ bờ Tức nước vỡ bờ thuộc phần nhỏ tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố Tác phẩm cho thấy mặt tàn ác lũ thực dân nửa phong kiến sức đàn áp, bóc lột nhân dân Nhưng hết ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người nông dân mà đại diện chị Dậu Hồn cảnh gia đình chị Dậu nghèo khó, khốn khổ, gia đình chị hạng đinh làng Những ngày đóng sưu ngày khốn đốn, cực khổ gia đình chị Chị phải bán chó, mà không đủ tiền sưu cho chồng người em Đằng sau nỗi thống khổ lại lên người phụ nữ vô đẹp đẽ nhân cách Trước hết chị người yêu chồng, thương tha thiết Anh Dậu vừa thả về, chị Dậu bà cụ hàng xóm cho gạo, chị nấu cháo cho nhà ăn Cháo nguội chị mang đến bát lớn đến chỗ chồng, dùng lời lẽ thật dịu dàng động viên anh Dậu: “Thầy em cố ngồi dậy húp hít cháo cho đỡ xót ruột” cố nán lại xem chồng ăn có ngon miệng hay không Chị thật người phụ nữ đảm đang, chu đáo quan tâm đến chồng Anh Dậu vừa chết sau trận đòn ngồi đình, chưa kịp ăn bát cháo bọn cai lệ ập tới Vấn đề quan trọng với chị lúc tính mạng cho chồng Đặt chị Dậu vào tình nguy cấp, gay cấn lần giúp bộc lộ tình yêu thương chồng sâu nặng chị Bọn cai lệ vô hãn, chúng xông vào định bắt trói anh Dậu lơi ngồi đình Trước tình đó, chị Dậu van xin tên cai lệ lời van xin bị cự tuyệt, chị bị tên cai lệ đánh, cuối chị đứng lên đánh lại tên cai lệ người nhà lí trưởng, tâm bảo vệ chồng đến Trước cường quyền, chị không Page 25 tỏ nao núng sợ hãi, mối quan tâm chị phải bảo vệ người chồng đau ốm Khơng người phụ nữ yêu thương chồng chị người có sức phản kháng sức sống tiềm tàng mãnh liệt Sự phản kháng chị thể qua chặng logic với Lúc đầu chị tha thiết van xin, hi vọng chúng thương tình mà tha cho chồng chị: “Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc ông tha cho” Tiếp đến chị cự lại lí lẽ: “Chồng tơi đau ốm, ông không phép hành hạ” Cách xưng hơ chị có chuyển biến từ “ơng-con” chuyển sang “ơng-tơi” cho thấy chị khơng kẻ mà kẻ ngang hàng Đỉnh cao tinh thần phản kháng đấu lực: “Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” Cách xưng hô cho thấy chị Dậu tư khác, tư kẻ bề Nói đoạn chị liền túm lấy cổ tên cai lệ ấn dúi cửa, kết đấu lực phần thắng thuộc chị Dậu Các chặng phát triển cho thấy Ngô Tất Tố miêu tả xác cảnh “tức nước vỡ bờ” người nông dân Mặc dù hành động phản kháng chị Dậu bột phát cho thấy sức sống tiềm tàng người nông dân Chị Dậu đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Để xây dựng chân dung đẹp đẽ nhân cách chị Dậu tác giả vận dụng linh hoạt yếu tố nghệ thuật khác Trước hết xây dựng tình truyện giàu kịch tính, căng thẳng, phát triển theo tầng bậc từ bộc lộ tính cách tốt đẹp nhân vật Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật thể chủ yếu qua ngôn ngữ hành động nhân vật Ngôn ngữ nhân vật giản dị, mộc mạc, dễ hiểu, đặc biệt tác giả sử dụng lớp ngơn từ giàu tính ngữ, góp phần thể tâm hồn, tính cách đối tượng Bằng ngòi bút đậm chất thực, Ngô Tất Tố không vạch trần mặt bất nhân giai cấp cầm quyền mà cho thấy vẻ đẹp người nơng dân Nhân vật chị Dậu đại diện tiêu biểu cho người phụ nữ nơng dân Việt Nam: giàu tình yêu thương có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Đằng sau trang văn thể thái độ trân trọng, ngợi ca với người phụ nữ Việt Nam Page 26 ... th i gian mà Nhà văn miêu tả thành công i u cư i Hồng: "cư i d i tiếng khóc" C i tiếng cư i chứa đựng hàm ý Trước hết dó tiếng cư i chua xót, t i phận khơng có gia đình Sau tiếng cư i căm giận,... 20 sgk Ngữ Văn tập 1): H i kí thuộc thể kí, truyện kể từ ng i kể tác giả kể kiện có thật khứ mà tác giả chứng kiến tr i qua H i kí giống nhật kí việc gi i bày theo trình tự th i gian H i ký mang... Nếu h i t i: Tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhất? T i xin trả l i tình mẫu tử! Nếu h i t i: Nhà văn Việt Nam viết tình mẫu tử đẹp nhất? T i xin trả l i Nguyên Hồng! Có ph i Ngun Hồng ngư i thương

Ngày đăng: 03/11/2018, 17:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Ôn tập Ngữ văn giữa học kỳ I

    1. Văn bản: Tôi đi học - Thanh Tịnh

    2. văn bản: Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng

    3. văn bản: Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố

    4. văn bản: Lão Hạc - (Nam Cao)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w