phương pháp giải bài tập dạng p2o5 tác dụng với dung dịch kiềm dành cho học sinh giỏi ở trường thcss

14 38.8K 8
phương pháp giải bài tập dạng p2o5 tác dụng với dung dịch kiềm dành cho học sinh giỏi ở trường thcss

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NGA SƠN TRƯỜNG THCS NGA TÂN PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DẠNG P 2 O 5 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS Người thực hiện: Phạm Đức Mạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2008 – 2009 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I - LỜI MỞ ĐẦU Hóa học là một khoa học thực nghiệm khá đặc biệt và tổng hợp. Qua nghiên cứu thông tin, quan sát mô hình, quan sát các thí nghiệm, thực hành, thảo luận nhóm học sinh nắm vững kiến thức, phát triển năng lực tư duy, rèn luyện các kĩ năng và thói quen làm việc khoa học, biết tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề liên quan đến hóa học, trong đó biết cách giải các dạng bài tập là một vấn đề hết sức quan trọng . Thông qua việc giải các bài tập ấy nhằm giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học một cách có hệ thống, đồng thời phân loại được các dạng toán, các dạng bài tập một cách vững chắc. Trong kế hoạch chuyên môn ở nhà trường bậc THCS, công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn là đặc biệt quan trọng. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi người thầy giáo phải dụng công, đào sâu kiến thức, cần mẫn với đối tượng của mình, biết tìm ra phương pháp phù hợp để hướng tới thành công. Đây chính là lí do thôi thúc tôi hoàn thành sáng kiến này. II - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng Bản thân là một giáo viên đã tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học, trong quá trình giảng dạy đã phát hiện ra một số sai lầm của học sinh khi giải các bài tập hóa học nâng cao dạng: “P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm”. Nhiều học sinh tỏ ra lúng túng, không tìm ra cách sử lí, ngay cả những vấn đề tưởng chừng hết sức cơ bản. Vì thế, dạng bài tập này trở thành vấn đề khó vượt qua đối với học sinh. 2. Kết quả của thực trạng trên Kết quả khảo sát chất lượng đội tuyển bộ môn hóa học lớp 9 trường THCS Nga Tân trong hai năm học gần đây về năng lực giải quyết dạng bài “P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm” như sau : Năm học Số học sinh được khảo sát Năng lực giải quyết dạng bài P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2006- 2007 15 0 0 1 6,7 3 20,0 4 26,8 7 46,5 2007- 2008 15 0 0 2 13,5 3 20,0 3 20,0 7 46,5 Từ thực trạng trên, để giúp học sinh nắm vững bản chất, có phương pháp, kỹ năng vận dụng giải bài tập hóa học một cách tốt hơn, tôi đã mạnh dạn đưa ra “phương pháp giải bài tập dạng P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm dành cho học sinh giỏi ở trường THCS”. Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Dạng bài tập P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm (dung dịch NaOH hoặc dung dịch KOH), thực chất là axit H 3 PO 4 (do P 2 O 5 tác dụng với H 2 O có trong dung dịch kiềm) tác dụng với dung dịch kiềm. Xét một cách cụ thể, khi cho H 3 PO 4 tác dụng với NaOH, có thể xảy ra các phản ứng sau : H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O (1) 1 (mol) 1 (mol) H 3 PO 4 + 2 NaOH Na 2 HPO 4 + 2H 2 O (2) 1 (mol) 2 (mol) H 3 PO 4 + 3 NaOH Na 3 PO 4 + 3H 2 O (3) 1 (mol) 3 (mol) Giả sử có cho a (mol) dung dịch H 3 PO 4 tác dụng với b (mol) dung dịch NaOH thu được dung dịch A, ta có thể biện luận các chất có trong dung dịch A theo tương quan giữa a và b như sau : a b 4 PO 3 H n NaOH n = 1. Nếu 1< a b thì chỉ xảy ra phản ứng (1) dung dịch A là NaH 2 PO 4 H 3 PO 4 còn dư 2. Nếu a b = 1 thì chỉ xảy ra phản ứng (1) dung dịch A là chứa NaH 2 PO 4 H 3 PO 4 , NaOH cùng hết. 3. Nếu 21 << a b thì xảy ra cả phản ứng (1) và phản ứng (2) dung dịch A gồm: NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 4. Nếu 2= a b thì chỉ xảy ra phản ứng (2) dung dịch A là: Na 2 HPO 4 5. Nếu 32 << a b thì xảy ra cả phản ứng (2) và phản ứng (3) dung dịch A gồm: Na 3 PO 4 và Na 2 HPO 4 6. Nếu 3= a b thì chỉ xảy ra phản ứng (3) dung dịch A là: Na 3 PO 4 7. Nếu 3> a b thì chỉ xảy ra phản ứng (3) dung dịch A là Na 3 PO 4 NaOH còn dư. Với các trường hợp xảy ra như trên học sinh có thể áp dụng làm các ví dụ cụ thể từ đó hình thành ở các em kỹ năng giải các các dạng bài tập này. Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 3 II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Biện luận sản phẩm - Cho học sinh áp dụng làm các bài tập mà các em thường mắc sai lầm để từ đó các em đối chứng và rút ra kinh nghiệm. - Muốn xác định được muối nào tạo thành thì học sinh phải xét tỉ lệ mol của các chất tham gia. Ví dụ 1: Cho 63,9 gam P 2 O 5 tác dụng với 144 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được khi phản ứng kết thúc . Giải: PTHH của phản ứng giữa P 2 O 5 với H 2 O trong dung dịch NaOH : P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (1) 1 (mol) 2 (mol) Theo đề bài, ta có: )(72,0 100.40 20.144 moln NaOH == )(45,0 142 9,63 52 moln OP == Theo PTHH (1): )(9,045,0.2.2 5243 molnn OPPOH === Xét tỉ lệ: 18,0 9,0 72,0 <== 43 POH NaOH n n Vậy phản ứng chỉ tạo ra NaH 2 PO 4 và H 3 PO 4 dư , tính toán theo NaH 2 PO 4 H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O (2) 1 (mol) 1 (mol) 1 (mol) Theo PTHH: )(72,0 4342 molnnn NaOHPOHPONaH === (p) )(4,86120.72,0 42 gm PONaH == )(12,072,09,0 43 moln POH =−= (d) )(84,798.18,0 43 gm POH == (p) Theo định luật bảo toàn khối lượng: m dd sau pư = 63,9 +144 = 207,9 (g) Nồng độ phần trăm về khối lượng các chất trong dung dịch thu được là: %56,41%100. 9,207 4,86 )%( 42 ==PONaHC %77,3%100. 9,207 84,7 )%( 43 == d POHC Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 4 Ví dụ 2: Cho 35,5 gam P 2 O 5 tan trong 200 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được sau phản ứng? Hướng dẫn giải: PTHH của phản ứng giữa P 2 O 5 với H 2 O trong dung dịch NaOH : P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (1) 1 (mol) 2 (mol) Theo đề bài, ta có: )(5,0 1000 5,2.200 moln NaOH == )(25,0 142 5,35 52 moln OP == Theo PTHH (1): )(5,025,0.2.2 5243 molnn OPPOH === Xét tỉ lệ: 1 5,0 5,0 == 43 POH NaOH n n Vậy các chất tham gia cùng hết và chỉ xảy ra một phản ứng tạo muối NaH 2 PO 4 PTHH: H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O (2) 1 (mol) 1 (mol) 1 (mol) Theo PTHH: )(5,0 42 molnn NaOHPONaH == )(60120.5,0 42 gm PONaH == Ví dụ 3: Cho 14,2 gam P 2 O 5 tác dụng với 150 g dd KOH 11,2% . Sau khi phản ứng kết thúc, hỏi muối nào được tạo thành ? Hướng dẫn giải: Bài toán này, học sinh phải biết lường trước các phản ứng có thể xảy ra: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (1) H 3 PO 4 + KOH KH 2 PO 4 + H 2 O (2) H 3 PO 4 + 2KOH K 2 HPO 4 + 2H 2 O (3) H 3 PO 4 + 3KOH K 3 PO 4 + 3H 2 O (4) Theo đề bài, ta có: )(1,0 142 2,14 52 moln OP == Theo PTHH (1): )(2,01,0.2.2 5243 molnn OPPOH === )(3,0 56.100 2,11.150 moln KOH == Tỉ lệ: 25,1 2,0 3,0 1 43 <==< POH KOH n n Vậy xảy ra phản ứng (2) và (3), thu được gồm hai muối là KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 5 Ví dụ 4: Cho 28,4 gam P 2 O 5 tác dụng với 400 ml dd NaOH 2M. Muối tạo thành là muối gì ? Khối lượng là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải: Ta có: n NaOH = 0,4.2 = 0,8 (mol), )(2,0 142 4,28 52 moln OP == PTHH xảy ra giữa P 2 O 5 với nước: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (1) Theo PTHH (1): )(4,02,0.2.2 5243 molnn OPPOH === Xét tỉ lệ: 2 4,0 8,0 == 43 POH NaOH n n Vậy các chất tham gia phản ứng cùng hết, chỉ xảy ra một PTHH tạo ra Na 2 HPO 4 H 3 PO 4 + 2NaOH Na 2 HPO 4 + 2H 2 O 1 (mol) 2 (mol) 1 (mol) Theo PTHH: )(4,0 4342 molnn POHPONaH == )(8,56142.4,0 42 gm PONaH == Ví dụ 5 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam Phôt pho thu được chất A. Cho chất A tác dụng với 800 ml dd NaOH 0,6 M thì thu được muối gì ? Hướng dẫn giải: Theo đề bài, ta có: n P = 31 2,6 = 0,2 (mol) Có thể xảy ra các phản ứng sau : 4P + 5O 2  → o t 2P 2 O 5 (1) P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (2) H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O (3) H 3 PO 4 + 2NaOH Na 2 HPO 4 + 2H 2 O (4) H 3 PO 4 + 3NaOH Na 3 PO 4 + 3H 2 O (5) Theo PTHH (1) chất A là P 2 O 5 )(1,0. 2 1 52 molnn POP == Theo PTHH (2): )(2,01,0.2.2 5243 molnn OPPOH === n NaOH = 0,8. 0,6 = 0,48 (mol) Tỉ lệ: 3 2,0 48,0 2 <=< 43 POH NaOH n n Vậy xảy ra hai phản ứng (4) và (5), thu được hai muối là Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 . Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 6 Ví dụ 6: Cho 14,2 gam P 2 O 5 tác dụng với dd KOH 20 % . Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Hướng dẫn giải: PTHH của phản ứng giữa P 2 O 5 với H 2 O: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (1) Theo đề bài: )(6,0 100.56 20.168 moln KOH == )(1,0 142 2,14 52 moln OP == Theo PTHH (1): )(2,01,0.2.2 5243 molnn OPPOH === Xét tỉ lệ: 3 2,0 6,0 43 == POH KOH n n Vậy các chất tham gia cùng hết và chỉ xảy ra một phản ứng tạo muối K 3 PO 4 : H 3 PO 4 + 3KOH K 3 PO 4 + 3H 2 O (2) Theo PTHH (2): )(2,0 4243 molnn POHPOK == )(6,42212.2,0 43 gm POK == Theo định luật bảo toàn về khối lượng: m dd sau pư = 14,2 + 168 = 182,2 (g) Vậy nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng là: %27,23%100. 2,182 4,42 )%( 43 ==POKC Như vậy đối với ví dụ 3, 4 và 5 hai chất tham gia phản ứng vừa đủ , sản phẩm tạo thành chỉ có một muối duy nhất Ví dụ 7: Cho 10,65g P 2 O 5 tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa những chất nào? Hướng dẫn giải: PTHH của phản ứng giữa P 2 O 5 với H 2 O: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (1) Theo đề bài: )(6,02.3,0 moln NaOH == )(075,0 142 65,10 52 moln OP == Theo PTHH (1): )(15,0075,0.2.2 5243 molnn OPPOH === Xét tỉ lệ: 34 15,0 6,0 43 >== POH KOH n n Vậy dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa một muối là K 3 PO 4 , NaOH còn dư PTHH xảy ra: H 3 PO 4 + 3NaOH Na 3 PO 4 + 3H 2 O (2) Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 7 Sau khi tính toán thông thường, ta xác định được: m NaOH dư = 6 (g) Như vậy, qua 7 ví dụ trên đây áp dụng cho 7 trường hợp đã chỉ ra trong phần lí luận (về các giải pháp thực hiện – trang 3) sẽ giúp cho người học hiểu rõ vấn đề, hình thành cho mình kĩ năng xác định sản phẩm thu được khi gặp dạng bài: “P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm” căn cứ vào tỉ lệ mol giữa các chất tham gia phản ứng (mà bản chất là tỉ lệ mol giữa kiềm và axit). Đó là cơ sở để viết được các PTHH xảy ra và tính toán hóa học trong từng trường hợp cụ thể. 2. Tính toán hóa học 2.1. Đối với bài toán chỉ yêu cầu tính lượng sản phẩm Phương pháp ưu thế là viết các phương trình phản ứng theo phương pháp song song (với trường hợp tạo ra hai muối) rồi dùng phương pháp đại số để tính toán. Tuy nhiên cũng có thể sử dụng phương pháp viết phương trình phản ứng nối tiếp. Ví dụ 1: Cho 14,2 gam P 2 O 5 tác dụng với 150 g dd KOH 11,2% . Tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng kết thúc? Hướng dẫn giải: Sau khi biện luận được dung dịch thu được gồm hai muối là KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 (như ở ví dụ 3 – trang5) ta tiến hành tính toán theo yêu cầu đề bài. Cách 1 : Viết các PTHH song song thì lập hệ phương trình toán học để tính. PTHH: H 3 PO 4 + KOH KH 2 PO 4 + H 2 O x (mol) x (mol) x (mol) H 3 PO 4 + 2 KOH K 2 HPO 4 + 2H 2 O Y (mol) 2y (mol) y (mol) Ta có:    =+ =+ 3,02 2,0 yx yx giải ra ta được    = = 1,0 1,0 y x )(6,13136.1,0 42 gm POKH == )(4,17174.1,0 42 gm HPOK == Cách 2 : Viết phương trình phản ứng nối tiếp như sau: H 3 PO 4 + KOH KH 2 PO 4 + H 2 O (1) Theo PTHH (1): )(2,0 4342 molnnn POHKOHPOKH === (p) n KOH (dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol) Vì KOH dư nên : KOH + KH 2 PO 4 K 2 HPO 4 + H 2 O (2) Theo PTHH (2): )(1,0 4242 molnnn KOHHPOKPOKH === (p) Vậy số mol KH 2 PO 4 thu được sau cùng là : 0,2- 0,1 = 0,1 (mol) Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 8 )(6,13136.1,0 42 gm POKH == )(4,17174.1,0 42 gm HPOK == Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam Phôt pho thu được chất A, cho chất A tác dụng với 800 ml dd NaOH 0,6 M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng? Hướng dẫn giải: Sau khi khẳng định được dung dịch thu được sau phản ứng gồm hai muối là Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 (đã biện luận ở ví dụ 5 – trang6) ta có thể viết các PTHH song song hoặc nối tiếp. Dưới đây sử dụng phương pháp viết PTHH song song. Các phản ứng xảy ra : H 3 PO 4 + 2NaOH Na 2 HPO 4 + 2H 2 O x (mol) 2x (mol) x (mol) H 3 PO 4 + 3NaOH Na 3 PO 4 + 3H 2 O y (mol) 3y (mol) y (mol) Ta có:    =+ =+ 48,032 2,0 yx yx ⇔    = = 08,0 12,0 y x )(04,17142.12,0 42 gm PONaH == )(12,13164.08,0 43 gm PONa == 2.2. Đối với bài toán yêu cầu mô tả hiện tượng thí nghiệm Phương pháp viết các phương trình hóa học nối tiếp (theo thứ tự xảy ra) để lập luận là phương pháp tối ưu. Dưới đây giới thiệu hai ví dụ cho trường hợp này. Ví dụ 1: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch chứa 0,12 mol H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,12 mol H 3 PO 4 Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 9 Giải thích quá trình thí nghiệm bằng PTHH. Tính số mol muối tạo thành? Hướng dẫn giải: *Xét thí nghiệm 1 Vì cho từ từ dung dịch H 3 PO 4 vào dung dịch NaOH nên các phản ứng xảy ra theo thứ tự: H 3 PO 4 + 3NaOH Na 3 PO 4 + 3H 2 O (1) Theo PTHH (1): )( 3 2,0 3 1 4343 molnnn NaOHPONaPOH === (p) Sau phản ứng (1): )( 3 16,0 3 2,0 12,0 43 moln POH =−= (d) Do đó xảy ra phản ứng sau : H 3 PO 4 + 2Na 3 PO 4 3Na 2 HPO 4 (2) Theo PTHH (2): )( 3 1,0 3 2,0 . 2 1 . 2 1 4343 molnn PONaPOH === (p) )(1,0 3 2,0 . 2 3 . 2 3 4342 molnn PONaHPONa === (p) Sau PTHH (2): )(02,0 3 1,0 3 16,0 43 moln POH =−= (d) Do đó xảy ra phản ứng sau: H 3 PO 4 + Na 2 HPO 4 2NaH 2 PO 4 (3) Theo PTHH (3): )(02,0 4342 molnn POHHPONa == (p) )(04,02.02,0.2 4342 molnn POHPONaH === Sau PTHH (3): )(08,002,01,0 42 moln HPONa =−= l¹i) (cßn Vậy dung dịch sau thí nghiệm có chứa 0,04 (mol) NaH 2 PO 4 và 0,08 (mol) Na 2 HPO 4 *Xét thí nghiệm 2 Vì cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H 3 PO 4 nên các phản ứng xảy ra theo thứ tự : NaOH + H 3 PO 4 NaH 2 PO 4 + H 2 O (4) Theo PTHH (4): )(12,0 4342 molnnn POHPONaHNaOH === (p) Sau PTHH (4): n NaOH (dư) = 0,2 - 0,12 = 0,08 (mol) Do đó có phản ứng sau : NaOH + NaH 2 PO 4 Na 2 HPO 4 + H 2 O (5) Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 10 [...]... vy dung dch sau thớ nghim cú cha 0,08 (mol) Na2HPO4 v 0,04 (mol) NaH2PO4 Vớ du 2: Cho dung dch H3PO4 vo dung dch NaOH thu c dung dch M a) Hi M cú th cha nhng mui no ? b) Phn ng no cú th xy ra khi thờm KOH vo M ? c) Phn ng no cú th xy ra khi thờm H 3PO4 ( hoc P2O5 ) vo dung dch M Vit phng trỡnh phn ng d) Xỏc nh thnh phn M vi nH3PO4 = 0,18mol; nNaOH = 0,3 mol Hng dn gii: Khi cho dung dch H3PO4 vo dung. .. hc cng nh trong cụng tỏc bi dng hc sinh gii hng nm, bn thõn tụi ó phỏt hin ra nhng khú khn, sai sút ỏng tic ca hc sinh khi gii cỏc bi tp nõng cao dng P2O5 tỏc dng vi dung dch kim Thỏo g cho cỏc em tng phn nhng khú khn ú thụng qua vic cung cp h thng phng phỏp gii, ỏp dng vo nhng bi toỏn c th ó giỳp cỏc em tip thu kin thc d dng hn, t tin hn, hc tp cú hiu qu, t ú gõy cho cỏc em hng thỳ hc tp v lũng say... kin thc cho cỏc em cỏc em cú hng thỳ tip cn vi cỏc dng toỏn mi khú v phc tp hn nhiu Song song vi vic trang b cho cỏc em v nhng kin thc c bn ca b mụn thỡ vic ụn luyn nõng cao kin thc l mt vn ht sc quan trng nhm nõng cao cht lng mi nhn Cụng tỏc bi dng hc sinh gii b mụn húa hc ca trng THCS Nga Tõn nm hc 2008 - 2009 cng khi sc vi nhng tớn hiu ỏng mng: S Nng lc gii quyt dng bi P2O5 tỏc dng vi dung dch... Na3PO4+ 3H2O (3) a) Dung dch M cha hn hp 1, n 2 hoc 3 mui to ra cỏc phng trỡnh trờn b) Thờm KOH vo dd M ( thờm ba z mnh ) cú cỏc phn ng sau : 3NaH2PO4 + 6KOH Na3PO4 + 2K3PO4 + 6H2O (4) 3Na2HPO4 + 3KOH 2Na3PO4 + K3PO4 + 3H2O (5) c) Thờm H3PO4 vo dung dch M (thờm axit yu) H3PO4 + Na3PO4 Na2HPO4 (6) 2H3PO4 + Na3PO4 3NaH2PO4 (7) H3PO4 + Na2HPO4 2NaH2PO4 (8) - Thờm P2O5 thỡ trc ht xy ra PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4... nhng tớn hiu ỏng mng: S Nng lc gii quyt dng bi P2O5 tỏc dng vi dung dch kim Nm hc hc Gii Khỏ Trung bỡnh Yu Kộm sinh % SL % SL % SL % SL % c SL kho 2008- 2009 sỏt 15 3 20,0 6 40,0 4 26,7 2 13,3 0 0 2 Kiến nghị, đề xuất Xuất phát từ mục tiêu không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục, tất cả vì học sinh thân yêu, không ngừng nâng cao trình độ và tích lũy bề dày kinh nghiệm của đội ngũ giáo viên đang trực tiếp... n NaOH 0,3 5 = = . giúp học sinh nắm vững bản chất, có phương pháp, kỹ năng vận dụng giải bài tập hóa học một cách tốt hơn, tôi đã mạnh dạn đưa ra phương pháp giải bài tập dạng P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm. kiềm dành cho học sinh giỏi ở trường THCS”. Thực hiÖn: Phạm §ức Mạnh – THCS Nga T©n 2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Dạng bài tập P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm (dung dịch. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NGA SƠN TRƯỜNG THCS NGA TÂN PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DẠNG P 2 O 5 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS Người thực hiện: Phạm Đức Mạnh Chức

Ngày đăng: 20/11/2014, 02:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm học: 2008 – 2009

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

      • I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan