1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng phục hồi trên đất sau nương rẫy tại Khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên nghĩa phương, huyện Lục Nam, Bắc Giang

98 500 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o BÙI THỊ TUYẾT XUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA THẢM THỰC VẬT RỪNG PHỤC HỒI TRÊN ĐẤT SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU ĐỀ XUẤT BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGHĨA PHƯƠNG, HUYỆN LỤC NAM, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ HỮU THƯ Hà Nội, 2012 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tác giả BÙI THỊ TUYẾT XUÂN Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Hữu Thư đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, những ý tưởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ của cơ sở đào tạo sau Đại học Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã tận tâm truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các cán bộ phòng Sinh thái Thực vật - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong công tác cũng như trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu, bản luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2. Ý nghĩa của đề tài 2 2.1.Về lý luận 2 2.2. Về thực tiễn 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 3.2 Địa bàn nghiên cứu 3 3.3. Thời gian nghiên cứu 4 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1.Một số khái niệm có liên quan 5 1.1.1. Thảm thực vật 5 1.1.2. Tái sinh rừng 6 1.1.3. Phục hồi rừng 7 1.1.4. Canh tác nương rẫy 8 1.2.Những nghiên cứu về tái sinh 8 1.2.1. Trên thế giới 8 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.2.2. Ở Việt Nam 12 1.3. Nghiên cứu về tái sinh sau nƣơng rẫy 16 1.3.1. Thế giới 16 1.3.2. Ở Việt Nam 18 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Nội dung nghiên cứu 23 2.1.1. Đặc điểm của thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nghĩa Phương 23 2.1.2. Đặc điểm thành phần loài cây gỗ tái sinh tự nhiên trên đất bỏ hoá đã khép tán 23 2.1.3. Đặc điểm lớp cây tái sinh tự nhiên trên đất thoái hoá trung bình theo thời gian bỏ hoá 23 2.1.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật tre nứa 23 2.1.5. So sánh một số đặc điểm tái sinh tre, nứa 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Phân chia quá trình tái sinh theo thời gian phục hồi 24 2.2.2. Phương pháp điều tra 25 2.2.3. Phân tích và xử lý số liệu 28 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1. Vị trí địa lý 32 3.1.2. Địa hình địa thế 32 3.1.3. Khí hậu thuỷ văn 32 3.1.3.1. Khí hậu 32 3.1.3.2. Thuỷ văn 33 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 3.1.4. Đặc điểm đất đai 33 3.1.5. Hiện trạng sử dụng đất đai và tài nguyên rừng 34 3.1.5.1. Diện tích các loại đất rừng trong khu bảo tồn 34 3.1.5.2. Hệ thực vật rừng 35 3.1.5.3. Hệ động vật rừng 35 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động 36 3.2.2. Thực trạng kinh tế 37 3.2.3. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng 37 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Đặc điểm thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nghĩa Phƣơng 39 4.1.1. Đặc điểm thành phần loài thực vật 39 4.1.2. Các kiểu thảm thực vật trong khu bảo tồn 42 4.2. Đặc điểm thành phần loài cây gỗ tái sinh tự nhiên trên đất bỏ hóa đã khép tán 44 4.2.1. Đánh giá mức độ thoái hoá đất sau nương rẫy ngoài thực địa bằng mắt thường 44 4.2.2. Tổ thành loài cây gỗ tái sinh tự nhiên trên đất bỏ hoá đã khép tán 45 4.3. Đặc điểm lớp cây tái sinh tự nhiên trên đất thoái hóa trung bình theo thời gian bỏ hóa 48 4.3.1. Đặc điểm thành phần loài lớp cây tái sinh 48 4.3.2. Đặc điểm số lượng loài cây gỗ tái sinh 49 4.3.3. Đặc điểm phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 54 4.3.4. Đặc điểm phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp đường kính 58 4.3.5. Đặc điểm phân bố cây gỗ tái sinh trên mặt phẳng nằm ngang 60 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 4.3.6. Đặc điểm chất lượng lớp cây gỗ tái sinh 62 4.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật tre nứa 63 4.4.1. Cấu trúc của rừng tre, nứa tự nhiên 63 4.4.2. Sự thay đổi mật độ tái sinh, độ che phủ 65 4.4.3. Đánh giá chất lượng tre, nứa tái sinh 67 4.5. So sánh một số đặc điểm tái sinh tre, nứa với tái sinh cây gỗ 69 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT C/ha Cây/ha D 1.3 (cm) Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (cm) H vn (m) Chiều cao vút ngọn (m) N/ha Mật độ cây/ha N/H vn Phân bố số cây theo cấp chiều cao N/D 1.3 Phân bố số cây theo cấp đường kính OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản TTV Thảm thực vật […] Trích dẫn tài liệu Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Ký hiệu mức độ nhiều của thực bì theo Drude 28 3.1 Diện tích, trạng thái các loại đất rừng của khu bảo tồn 35 4.1 Số họ, chi, loài của các ngành thực vật khu bảo tồn 40 4.2 Công dụng của các loài cây trong khu bảo tồn 41 4.3 Tổ thành cây gỗ trong rừng tái sinh tự nhiên đã khép tán 47 4.4 Số họ, chi, loài của ngành thực vật hạt kín tái sinh sau nương rẫy 48 4.5 Tổ thành cây gỗ tái sinh trên đất thoái hoá trung bình 50 4.6 Cấu trúc tổ thành cây gỗ tái sinh trong rừng Dẻ 53 4.7 Mật độ cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 55 4.8 Kết quả nắn phân bố tái sinh cây gỗ theo N/Hvn 56 4.9 Mật độ cây gỗ tái sinh theo cấp đường kính 58 4.10 Kết quả nắn phân bố tái sinh cây gỗ theo N/D1.3 60 4.11 Phân bố cây gỗ tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 61 4.12 Chất lượng cây gỗ tái sinh theo thời gian phục hồi 63 4.13 Cấu trúc rừng hỗn giao tre, nứa tự nhiên 65 4.14 Đặc điểm tái sinh của cây tre sau nương rẫy 67 4.15 Đặc điểm tái sinh của cây nứa sau nương rẫy 68 4.16 Đánh giá chất lượng tre, nứa tái sinh theo thời gian bỏ hoá 69 4.17 Tỷ lệ tre, nứa tái sinh theo độ tuổi 69 4.18 So sánh tái sinh tre, nứa, gỗ 70 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 2.1 Sơ đồ bố trí ODB trong ô tiêu chuẩn điều tra 26 4.1 Đồ thị phân bố cây gỗ theo cấp chiều cao 56 4.2 Đồ thị phân bố cây gỗ theo cấp đường kính 58 [...]... thảm thực vật rừng phục hồi trên đất sau nương rẫy tại khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tái sinh của một số quần xã thực vật sau nương rẫy nhằm phục hồi rừng ở địa phương hiện nay 2 Ý nghĩa của đề tài 2.1.Về lý luận Xác định một số điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật phục hồi sau canh tác nương rẫy tại Bắc Giang. .. về tái sinh rừng sau canh tác nương rẫy Bổ sung tư liệu về tái sinh rừng 2.2 Về thực tiễn Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, áp dụng cho tái sinh tự nhiên phục hồi sau nương rẫy tại Bắc Giang, góp phần bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thảm thực vật phục hồi sau canh tác nương. .. bỏ hoá a Đặc điểm thành phần loài lớp cây tái sinh b Đặc điểm số lượng loài cây gỗ tái sinh c Đặc điểm phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao d Đặc điểm phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp đường kính e Đặc điểm phân bố cây gỗ tái sinh trên mặt phẳng nằm ngang f Đặc điểm chất lượng lớp cây gỗ tái sinh 2.1.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật tre nứa a Cấu trúc của rừng tre, nứa tự nhiên b... xúc tiến tái sinh hợp lý giúp cho quá trình phục hồi rừng có hiệu quả 22 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm của thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nghĩa Phƣơng 2.1.2 Đặc điểm thành phần loài cây gỗ tái sinh tự nhiên trên đất bỏ hoá đã khép tán 2.1.3 Đặc điểm lớp cây tái sinh tự nhiên trên đất thoái... VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 1.1.1 Thảm thực vật Thảm thực vật (Vegetation) là toàn bộ lớp phủ thảm thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thảm thực vật trên toàn bộ bề mặt trái đất Như vậy thảm thực vật là một khái niệm chung chưa chỉ rõ đối tượng cụ thể nào Nó chỉ có ý nghĩa và giá trị cụ thể khi có định ngữ kèm theo như: thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật trên đất. .. trong việc điều hoà nước cho sông Lục Nam Ba huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động là nơi trước đây có nhiều nương rẫy của tỉnh Bắc Giang hiện chưa có đề tài nào nghiên cứu về phục hồi rừng sau nương rẫy Khu bảo tồn thiên nhiên Nghĩa Phương trước đây có nhiều nương rẫy bị bỏ hoá, hiện nay đã được khoanh nuôi và bảo vệ cho việc thực thi các chương trình nghiên cứu khoa 2 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/... cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Cạn Kết luận quá trình phục hồi sau nương rẫy chịu tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái như nguồn giống, địa hình, thoái hoá đất, con người Mật độ cây giảm dần theo thời gian phục hồi của thảm thực vật cây gỗ trên đất tốt nhiều nhất 11-25 loài, trên đất xấu là 8-23 loài Lê Ngọc Công (2004) [5] trong nghiên cứu quá trình phục hồi. .. giả để phục hồi rừng trong sản xuất nương rẫy gồm các công tác cụ thể sau: 18 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Thực hiện thâm canh và định canh - Xây dựng quy hoạch phục hồi rừng, trồng rừng trong sản xuất nương rẫy - Bảo vệ rừng trong sản xuất nương rẫy - Phục hồi rừng sau nương rẫy - Phát triển ruộng nương bậc thang Trần Ngũ Phương (1970) [25] khi nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt... lượng cây tái sinh khác nhau Đối tượng nghiên cứu là rừng cây gỗ tái sinh tự nhiên trên đất thoái hoá trung bình, quá trình phục hồi của thảm thực vật rừng được chọn lọc theo thời gian bỏ hoá: - Thời gian bỏ hoá 4-6 năm - Thời gian bỏ hoá từ 7-9 năm - Thời gian bỏ hoá 10-12 năm Đối tượng nghiên cứu là rừng tre nứa tái sinh tự nhiên trên đất thoái hoá trung bình, quá trình phục hồi của thảm thực vật chọn... tiến hành lập một số tuyến điều tra đi qua các điểm nghiên cứu, lấy mẫu trên tuyến đi, cứ 100m làm một ô tiêu chuẩn diện tích là 400m2 - Địa điểm nghiên cứu đối với đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy 4-6 tuổi thuộc khoảnh số 54 và 55 lô 5a và 3 trạng thái rừng IIb tổng diện tích là 158,3 ha (theo bản đồ của khu bảo tồn) - Địa điểm nghiên cứu đối với đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy 7-9 tuổi . của thảm thực vật rừng phục hồi trên đất sau nương rẫy tại khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tái sinh của. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA THẢM THỰC VẬT RỪNG PHỤC HỒI TRÊN ĐẤT SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU ĐỀ XUẤT BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGHĨA PHƯƠNG, HUYỆN LỤC NAM, BẮC GIANG LUẬN VĂN. của một số quần xã thực vật sau nương rẫy nhằm phục hồi rừng ở địa phương hiện nay. 2. Ý nghĩa của đề tài 2.1.Về lý luận Xác định một số điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật phục hồi sau

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur. G. N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tân Nhị (dịch). Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. tr 222-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur. G. N
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1976
2. Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh (QPN 21- 98), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh (QPN 21- 98)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
4. Lê Xuân Cảnh (1998), Toán sinh thái. Giáo trình cao học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán sinh thái
Tác giả: Lê Xuân Cảnh
Năm: 1998
5. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
6. Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà tại lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà tại lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Lâm Phúc Cố
Năm: 1996
7. Lê Mộng Chân, Điều tra tổ thành thực vật rừng núi cao Ba Vì, kết quả nghiên cứu khoa học, 1990, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tổ thành thực vật rừng núi cao Ba Vì
8. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng , NXB nông nghiệp 9. Hoàng Chung (2003), Địa thực vật. Giáo trình cao học, Đại học TháiNguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng" , NXB nông nghiệp 9. Hoàng Chung (2003), "Địa thực vật
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng , NXB nông nghiệp 9. Hoàng Chung
Nhà XB: NXB nông nghiệp 9. Hoàng Chung (2003)
Năm: 2003
10. Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu- Nghệ An. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện điều tra, Quy hoạch rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu- Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Năm: 1995
11. Nguyễn Trọng Đạo (1969), Biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên. Tập san Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Trọng Đạo
Năm: 1969
12. Vũ Tiến Hinh, (1991), Đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên. Tập san Lâm nghiệp số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
13. Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công (2006), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử- Bắc Giang. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử- Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công
Năm: 2006
14. Đào Công Khanh (1996), Một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn- Hà Tĩnh là cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng. Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn- Hà Tĩnh là cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
15. Lê Công Khanh (1965), Trồng, bảo vệ rừng trong sản xuất nương rẫy và khai hoang. Nxb Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng, bảo vệ rừng trong sản xuất nương rẫy và khai hoang
Tác giả: Lê Công Khanh
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1965
16. Nguyễn Đức Khiển (2005), Tài nguyên và môi trường tiềm năng và thách thức. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường tiềm năng và thách thức
Tác giả: Nguyễn Đức Khiển
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
17. Nguyễn Xuân Lâm (2000), Bài giảng lâm sinh. Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lâm sinh
Tác giả: Nguyễn Xuân Lâm
Năm: 2000
18. Phùng Ngọc Lan (1984), Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng. Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1984
19. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
20. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng. Báo cáo đề tài KN 03-11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn
Năm: 1995
21. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, (1995), Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w