Hướng dẫn các bạn công tác đào đất, cốp pha, cốt thép, bê tông,...
[ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 1 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THI CÔNG I. Giới thiệu công trình: 1. Đặc điểm vị trí xây dựng: Hệ thống điện nước phục vụ thi công lấy từ hệ thống có sẵn. Hệ thống đường sá dẫn xe cộ đi vào công trình xây dựng cho phép xe tải ra vào theo thời gian quy định của nhà nước. Có mặt bằng thi công tương đối bằng phẳng ,nên việc vận chuyển và thi công tương đối cũng dễ do đó ta chọn phương án đào bằng máy. 2. Đặc điểm công trình: Mặt đứng trục 1 - 7 [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 2 Công trình xây dựng là chung cư ,chiều cao xây dựng tính từ mái 31.95 m Hệ thống dầm sàn được làm bằng bê tông cốt thép . Mặt bằng công trình 40.3x27.2 m Móng gồm 2 loại M 1 (16 móng); M 2 (10 móng). 3. Tổ chức phân chia giai đoạn thi công. Giai đoạn 1:chuẩn bị thi công: - Giải phóng mặt bằng chuẩn bị thi công - Làm hàng rào bảo vệ tạm thời bao vây quanh công trình. - Xây dựng nhà kho, nhà tạm cho ban chỉ huy công trình. - Lắp đặt hệ thống điện nước để phục vụ cho việc thi công,phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của công nhân. - Định vị vị trí tim cột,cao trình của mặt đất. - Vận chuyển ,tập kết vật liệu,vật tư,máy móc để thi công. Giai đoạn 2:giai đoạn thi công chính: - Đào hố móng - Lắp ghép cốt pha - Đổ bê tông cho móng - Thi công phần kết cấu bên trên,hệ thống cột,dầm,sàn khung. Giai đoạn 3: hoàn thiện nghiệm thu và bàn giao công trình 2600 7800 7800 7800 7800 7800 41800 6000960039503050 1100 1100 150 150 22600 3300 2400 3300 1500 300 300 [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 3 4. Nhiệm vụ thiết kế: - Thiết kế các biện pháp kiện pháp kỹ thuật và tổ chức đổ bê tông toàn khối cho công trình, như vậy nhiệm vụ chính của chúng ta là đưa ra những biện pháp kỹ thuật, cách tổ chức thi công đúc bê tông của công trình. Chủ yếu là các công việc trong giai đoạn chính. Ta có số liệu như sau: Chiều sâu chôn móng (m) 2.5 m Chiều cao tầng (m) 3.3 m Tiết diện móng M1 (m 2 ) 1.5 x 3.3 m Tiết diện móng M2 (m 2 ) 2.4 x 3.3 m Cao độ mặt đất tự nhiên -0.8 m Cao độ mực nước ngầm (m) -1.5 m II. Phần Thiết Kế Các Biện Pháp Kỹ Thuật Thi công: - Công tác chuẩn bị; - Công tác đất; - Công tác cốt pha; - Công tác cốt thép; CHƯƠNG I: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ I.Chuẩn bị mặt bằng: a. Nhận mặt bằng công trình, cột mốc công trình (có bản vẽ và dự toán đính kèm theo công trình), b. Dọn dẹp mặt bằng : - Dọn dẹp cây cỏ, đá mồ côi ( dạng đá cuội lớn) tại địa điểm xây dựng : Nếu vướng cây to thì phải chặt hạ; nếu có rể cây thì phải đào bỏ hết để tránh làm hư yếu nền đất sau khi thi công; nếu có đá mồ côi thì phải phá bỏ và di chuyển sang nơi khác. Có thể dùng máy ủi để kéo bật rể cây hoặc mìn để phá đá mồ côi ( phải tính toán cụ thể ); Bóc bỏ lớp thảm thực vật trên mặt bằng ( nếu có ). [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 4 - Di chuyển mồ mả, công trình ngầm trên mặt bằng ( nếu có ): Trước khi thi công cần có thông báo trên báo, đài để nhừng người hoặc bộ phận có liên quan tiến hành di chuyển mồ mã hoặc các công trình ngầm khác. - Phá dỡ công trình cũ ( nếu có ): yêu cầu phải có thiết kế phá dỡ để đảm bảo an toàn và thu hồi những vật liệu còn sử dụng được - Đóng lán trại để bỏ vật tư và công nhân nghỉ lại công trình, cách li công trình với môi trường xung quanh bằng vách tôn nhằm giúp bảo vệ có thể trong coi toàn bộ công trình và công nhân dễ dàng hơn ,và không cho người không có phận sự vào công trường . c. Lấy góc chuẩn cho nhà : - Trước khi thi công phải tiến hành bàn giao cọc mốc chuẩn và độ cao chuẩn giữa nhà thầu và chủ đầu tư. Cọc mốc chuẩn thường làm bằng bê tông, được đặt ở vị trí không vướng vào công trình và được bảo vệ kỹ lưỡng. - Lấy một cạnh nhà làm chuẩn sau đó giăng dây nhợ theo phương trục dọc của nhà tại hai điểm này đóng gabarie sẵn, tiếp theo giăng dây nhơ theo trục ngang nhà bắt đầu lấy góc vuông nhà theo cách sau: một trục ta lấy chiều dài của thước đo là 1,9m;3,1m và trục kia ta lấy chiều dài là: 2,5m;4,1m và gióng chéo hai điểm đó lại ta có các kích thước sau : 3m;5m ( thông thường lấy góc ta phải bỏ bớt 10cm của thước bởi vì 10cm đầu của thước không chính xác nhiều). - Tiếp theo là lấy trục ngang, dọc của công trình theo hai phương đã lấy góc từ đó ta đóng gabarie vào các vị trí, để sau này hoàn thiện ta cũng cần tới nó. II. Những thiết bị cần thiết cho thi công: a. Công tác thi công đất: Thi công đất bằng cơ giới kết hợp thủ công. Cần huy động đến công trường các loại xe máy sau: Xe đào gầu nghịch Xe ủi Máy bơm nước. [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 5 Máy đầm bàn. b. Công tác bê tông: Dùng máy trộn bê tông 0.5 m 3 Máy đầm dùi, bàn, máy cắt uốn sắt, khoan. Máy làm mặt bê tông. c. Công tác coffa – cốt thép: Sử dụng các thiết bị sau: Hệ thống coffa gỗ kết hợp coffa thép định hình. Dùng puli cẩu lắp . Máy cắt, uốn cốt thép. Máy hàn điện. Máy cưa khoan Thiết bị cầm tay (bắt vít, bắn đinh) bằng hơi và bằng điện. Ván khuôn và giằng chống phải đảm bảo: ổn định không biến hình, cứng và bền. Chịu được trọng lực và áp lực ở mặt bên của bê tông mới đổ cũng như các lực xuất hiện trong quá trình thi công. Đảm bảo kích thước và hình dáng chính xác, đảm bảo đúng vị trí so với các bộ phận của công trình đang thực hiện. d .Công tác hoàn thiện: Máy cưa, mài hiệu Máy phun sơn. Máy cắt gạch đá (khô, nước) e. Công tác mộc, ván khuôn gỗ: Máy liên hợp. Máy bào tay. Máy cưa tay. f .Công tác điện nước: Khoan điện cầm tay, máy đo điện trở đất [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 6 Các đường ống đi dây diện và ống nước Các dụng cụ cắt ống , dây điện . III. Trắc đạc: - Định vị công trình xây dựng trong phạm vi khu đất: + Công trình là nhà phố cho nên sự liên quan giữa các cấu kiện các bộ phận rất chặt chẽ nên công tác trắc đạc khá quan trọng. Công tác trắc đạc giúp việc thi công được chính xác về mặt kích thước của công trình, đảm bảo độ thẳng đứng, độ nằm ngang của kết cấu, xác định đúng vị trí cấu kiện, hệ thống kỹ thuật……nó loại trừ đến mức tối thiểu các sai số về tim cốt, vị trí trong thi công. - Căn cứ theo các mốc bàn giao của đơn vị thiết kế. Dựa vào các lưới trục chuẩn trên mặt bằng neo vào các vật cố định. Các mốc này được bảo quản gồm tất cả các công việc xác định, cao độ cho từng hạng mục, các chi tiết thi công, từ việc lắp đặt coffa cho đến các công tác hoàn thiện thực hiện ở giai đoạn cuối công trình. + Lập lưới trục toạ độ trắc đạc: - Luới trắc đạc được lập dựa vào các trục của công trình theo thiết kế. Đây là công tác quan trọng, đảm bảo công trình được bố trí, kích thước và thẳng đứng. Các lưới trục của tầng trên được lập trên cơ sở lưới xuất phát từ tầng trệt, các điểm này được chuyển lên các tầng trên theo phương pháp chuyển thẳng đứng. + Các bước của công tác trắc đạc và các yêu cầu kỹ thuật sẽ được công ty tuân thủ theo qui định tiêu chuẩn Việt Nam 3972-85 cụ thể như sau: khi nhận được tim mốc của chủ đầu tư, sẽ xác định tim mốc trên mặt bằng. Vị trí các tim mốc được bảo vệ bằng cách đổ bê tông có rào chắn đảm bảo không bị mờ, bị mất trong quá trình thi công. + Lưới khống chế thi công được bố trí thuận tiện theo các trục trên bản vẽ đảm bảo cho việc thi công được bảo vệ lâu dài đảm bảo độ chính xác cao. + Các mốc đo lún được bố trí ở khoảng cách đảm bảo ổn định và bảo vệ trong suốt quá trình thi công. Khoảng cách các mốc quan trắc lún sẽ được thực hiện một tuần trên một lần có chú ý đến điểm gia tải như đổ thêm sàn, xong phần xây… các báo cáo kết quả quan trắc sẽ được thực hiện ở dạng biểu đồ và hoàn thành ngay trong ngày đó. Báo cáo được lập thành 02 bộ gồm các thông tin sau: + Thời gian quan trắc. + Tên người thực hiện quan trắc và ghi số liệu. + Lý lịch thiết bị đo. + Mặt bằng vị trí các quan trắc. [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 7 + Các số liệu sau khi quan trắc tại các mốc. + Các ghi chú (nếu có) của nhân viên đo đạc. + Chử ký của người thực hiện quan trắc, đại diện đơn vị thi công, (BQLDA) Toàn bộ kết quả sẽ được trình cho Tư vấn giám sát và lưu giữ trong hồ sơ nghiệm thu các giai đoạn thi công, hoàn thành công trình. + Công ty sẽ tiến hành trắc đạc một cách hệ thống, kết hợp chặt chẽ đồng bộ với tiến độ thi công. Công tác đo đạc được tiến hành thường xuyên trên công trường, bao gồm tất cả các công việc xác định vị trí, cao độ cho các hạng mục, các chi tiết thi công, từ việc lắp đặt coffa cho đến các công việc hoàn thiện thực hiện ở giai đoạn cuối công trình. + Dụng cụ quan trắc gồm các máy thuộc tài sản công ty. Tất cả đều ở trong tình trạng hoạt động tốt cụ thể gồm: + Máy kinh vĩ + Máy thủy bình + Mia ,tiêu . CHƯƠNG II: CÔNG TÁC ĐẤT 1. Lập Biện Pháp Thi Công Phần Đào Đất: [ĐỒ ÁN THI CƠNG 1] SVTH: Page 8 - Cơng tác đào đất móng được thực hiện bằng 01 máy đào KOBELCO 0,5- 0,7m 3 /gầu kết hợp sửa thủ cơng để khơng phá vỡ cấu trúc đất nền bên dưới đáy móng.Đất đào nếu có thể sẽ được sử dụng trong cơng tác thi cơng theo hồ sơ thiết kế, đất thừa sẽ được vận chuyển đi nơi khác. Đào đất được chúng tơi thực hiện tới cao độ thiết kế, nếu trường hợp đào sâu q cao độ thiết kế thì phải được lấp lại tất cả những chỗ đào q sâu bằng cát đầm chặt trước khi tiến hành lớp bê tơng lót. Tại vị trí các góc hố đào được bố trí hố tụ nước để tồn bộ nước TK -7.2 m -11.4 m -13.4 m -31.4 m -38.5 m 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 -50.0 m 50 4 5a 5b 7 -12.4 m -29.5 m -38.5 m -13.5 m -32.5 m -40.0 m -48.4 m - 50.0 m -50.0 m 5 3 4 2 1 0 ĐỘ SÂU (m) 0.0 m -0.4 m -1.3 m -2.6 m HK1 1 2 3 -0.6 m -1.7 m -2.5 m HK3 -0.6 m -1.5 m -2.5 m HK2 MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 9 mặt của hố móng được thu về và bơm ra khỏi hố móng bằng ống mềm 75 ra hồ lắng. Sau đó nước thải này mới được thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực. - Việc lấp móng sẽ được chúng tôi tiến hành kỹ lưỡng để tránh ảnh hưởng đến các công tác cấu trúc sau này. Chúng tôi sẽ sử dụng cát để lấp móng. Cát đắp bảo đảm sạch, không lẫn các tạp chất hữu cơ và đầm chặt bằng đầm cóc, mỗi lớp dày tối đa 20 cm kết hợp tưới nước cho đến khi cát đắp đặt được độ đặc chắc theo yêu cầu, bảo đảm nền đắp sau này không bị lún. 2. Khối lương đất đào: Thể tích hố đo hình chĩp cụt: • Đy hố mĩng nn lấy lớn hơn đy mĩng về mỗi cạnh một khoảng btc=0,3m 2m ty theo địa chất nơi đo & phương n kỹ thuật thi cơng, thốt nước… Lo ại đất Độ dốc cho php của thnh hố đo (i=h/b) H = 1,5m H = 3m H = 5m Đ ất đắp 1 : 0,6 1 : 1,00 1 : 1,25 Đ ất ct 1 : 0,5 1 : 1,00 1 : 1,00 Ct pha 1 : 0,75 1 : 0,67 1 : 0,85 Đ ất thịt 1 : 0,00 1 : 0,50 1 : 0,75 Đ ất st 1 : 0,00 1 : 0,25 1 : 0,50 St khơ 1 : 0,00 1 : 0,50 1 : 0,50 dcdbcaba H V *)(*)(** 6 [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1] SVTH: Page 10 Hệ số tơi xốp: Có 2 độ tơi xốp là: o Độ tơi xốp ban đầu: K1=(Vtx-Vnt)/Vnt o Độ tơi xốp cuối cùng: K2=(Vsd-Vnt)/Vnt Vnt : thể tích đất ở trạng thái nguyên thổ Vtx : thể tích đất ở trạng thái tơi xốp = Vnt(1+k1) Vsd : thể tích đất ở trạng thái sau đầm = Vnt(1+k2) Loại đất Độ tơi xốp ban đầu (K1) Độ tơi xốp cuối cùng (K2) Đất cát sỏi 8 ~ 15% 1 ~ 2,5% Đất dính 20 ~ 30% 3 ~ 4% Đất đá 30 ~ 45 % 10 ~ 30% Dựa vào hồ sơ địa chất ta xác định đất tại công trình thuộc loại đất đắp có m = 0.6, ta có sơ bộ kích thước hố đào 1 móng m = B/H => B = m*H = 0.6*2.6 = 1.56(m) , đất dính nên: K 1 = 30%, K 2 = 4% Độ sau chôn móng là H = 2.6 (m), đà kiềng có tiết diện 300x300(mm) Ta chia công tác đào đất thành 2 giai đoạn: GIAI ĐOẠN 1: ĐÀO ĐẤT TẦNG HẦM Thể tích hố đo hình lăng trụ: • F1, F2 l diện tích tiết diện ngang 2 đầu cơng trình đất – Trường hợp mặt đất nằm ngang : F = h * (b + m*h ) m=1/i LFL FF V TB ** 2 21 [...]... tiêu chuẩn: q q1 q 2 q 3 q 4 q 5 12 250 4. 71 250 200 716 .7kg / m 2 Tổng tải trọng thẳng đứng tính tốn: q k1q1 k 2 q 2 k 3q 3 k 4 q 4 k 5 q 5 1. 1 *12 1. 2 * 250 1. 2 * 4. 71 1. 3* 250 1. 3* 200 904kg / m 2 Bề rộng ván khn: b = 0.25 m SVTH: Page 24 [ĐỒ ÁN THI CƠNG 1] Tải trọng lên 1m dài theo trục tấm ván là: q tc q *b 716 .7*0.25 18 0kg / m = 1. 8 kg/cm q tt... 5 61. 6 11 4 .13 207 5.096 16 57.8m3 Thể tích BT chiếm chỗ: BT 3 M1: V1 16 (3.3 *1. 5 *1. 2 0.6* 0.45 *1) 99.4m BT 3 M2: V2 10 (3.3x 2.4 x1.2 0.7 x0.5 x1) 98.6m Tổng thể tích BT chiếm chỗ các hố móng của cơng trình là: V BT V1BT V BT 2 99.4 98.6 19 8m3 Thể tích đất sau đầm: Vsd M Dao V BT 16 57.8 19 8 14 59.8m3 SVTH: Page 14 [ĐỒ ÁN THI CƠNG 1] Hệ số độ tơi xốp ban đầu k1 = 30%... kiện bền ql g 2 10 :Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên ván khn :Khoảng cách giữa các gơng M max W Trong đó : : Cường độ ván khn = 70 (kG/m2) W = 12 5cm3 : Momen kháng uốn của ván khn SVTH: Page 30 [ĐỒ ÁN THI CƠNG 1] W M max 2 ql g 10 W10 70x125x10 11 1.4cm q 7.05 Suy ra : lg Chọn lg = 10 0 cm Kiểm tra độ võng của ván khn: Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khn thành dầm... kim loại ván khn = 210 0 (kG/cm2) W:Momen kháng uốn của ván khn W = 6.55 cm3 M max lg 2 qlg 10 W 10 . W 10 x 210 0 x 6.55 12 2.5cm q 9 .16 5 Chọn lg = 80 cm Kiểm tra độ võng của ván khn(điều kiện biến dạng): fmax≤ [ f ] [f]= fmax = 1 75 = 0 ,18 7 (cm):độ võng cho phép lg 400 400 4 q.lg 12 8 E.J 9 .16 5 x754 = 0.038(cm) < [ f ] (thỏa) 12 8 x 2.1x106 x 28.46 Trong đó: E =2.1x106 (Kg/cm2)... của ván khn thành dầm là: fmax≤ [ f ] [ f ] =lg/400 =10 0/400 = 0.25 (cm) fmax =q*l4g /12 8*E*J ql4 g 12 8EJ 705x1004 0. 015 cm < [ f ] (thỏa) 12 8x1.2x106 x 312 .5x100 Trong đó: E =1. 2x106 (Kg/cm2) :Mơđun đàn hồi của gỗ J = 312 .5 (cm4) :Mơmen qn tính của tiết diện Vậy chọn khoảng cách giữa các gơng ván thành là: lg = 10 0cm 2.Tính tốn ván khn đáy dầm: Mơ men khng uốn: W = 12 5 cm3 Mơ men qun tính: J = 312 .5... của ván cốp pha móng kích thước (3 * 25) cm f= 5 ql4 * 384 EI Trong đó : E =1. 2* 10 6 K G/cm2 I= f = b * h3 33 * 25 4 56.3 cm 12 12 5 675*604 * 384 10 0 *1. 2 *10 6 *56.3 = 0. 016 8 cm Độ võng cho phép là: [f]= l 60 0 .15 cm 250 400 Vậy ta có f = 0. 016 8cm < [ f ] = 0 .15 cm Như vậy cốp pha móng có kích thước 3x25 cm là hợp lý 2.Tính cốp pha sàn: *Tải trọng tác động lên ván khn: SVTH: Page 23 [ĐỒ ÁN THI. .. của ván được xác định theo cơng thức : D= 6* M B * = 6*7.06 = 1. 4 cm 0.25*90 Vậy chọn D = 2 cm Nên ván khn có tiết diện là (25* 2) cm là hợp lý *Tính kiểm tra độ võng ván sàn: LSN =50 cm SVTH: Page 25 [ĐỒ ÁN THI CƠNG 1] Qtt = 2.26kg/cm = 0.0226 kN/cm Momen qn tính ván : I bh3 25*23 16 .7cm4 12 12 Modun đàn hồi: E = 12 000 kN/cm2 Độ võng tính tốn: f = 5 0.0226*50 4 * 0.009cm 384 16 .7 *12 *10 3... tính tốn ván khn và dùng ván khn này bố trí cho các dầm nhỏ còn lại Ván khn sử dụng cho dầm dùng ván khn gỗ p Ta chọn ván khn có kích thước 300x50 để tính tốn Ván khn có kích thước 300x50(mm) có: W = b*t2/6 = 30*32/6 = 12 5cm3 và J = b*t3 /12 = 312 .5cm4 Tải trọng tác dụng - Áp lực ngang của bê tơng tươi tác dụng vào ván khn thành dầm P1 = 2500x0.7 = 17 50 kg/m2 SVTH: Page 29 [ĐỒ ÁN THI CƠNG 1] - Tải trọng... cột dùng cây chống k103 có chiều dài max là 3900,min 2400 CHƯƠNG IV CƠNG TÁC CỐT THÉP 1 /Thi cơng cơng tác cốt thép: SVTH: Page 34 [ĐỒ ÁN THI CƠNG 1] - Cán bộ kỹ thuật phải trực tiếp chỉ đạo cho các tổ trưởng, thợ chuyên môn thực hiện công tác cốt thép, bảo đảm thực hiện đúng, chính xác theo yêu cầu kỹ thuật, tránh tình trạng đã lắp dựng xong cốt thép lại phải tháo dỡ do không đúng kỹ thuật - Tiến hành... Độ mảnh: λ= l i 0.5 360 85.7 = 0. 716 2 .1 N ctc 16 61 kG 17 84.5 2 F 0. 716 1. 3 cm Vậy ta có : σ =17 84.5 kg/cm2 < [σ]= 210 0 KG/cm2 Do đó cột chống bằng thép rỗng có tiết diện (60x1.4)mm :đủ khả năng chịu lực 6.Tính cốt pha dầm: xét dầm có bd= 30cm, hd= 70cm Ván khn dầm gồm có ván khn thành và ván khn đáy 1. Tính tốn ván khn thành dầm: Dầm có tiết diện lớn nhất là 300x700 . TK -7.2 m -11 .4 m -13 .4 m - 31. 4 m -38.5 m 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 -50.0 m 50 4 5a 5b 7 -12 .4. đầm: 3 1 2 14 8 1 2 770 5 61. 6 11 4 .13 207 5.096 16 57.8 Dao dk M M M ho ho V m 3 1 16(3.3 *1. 5 *1. 2 0.6*0.45 *1) 99.4 BT V m 3 2 10 (3.3 2.4 1. 2 0.7 0.5 1) 98.6 BT V. 0,75 1 : 0,67 1 : 0,85 Đ ất thịt 1 : 0,00 1 : 0,50 1 : 0,75 Đ ất st 1 : 0,00 1 : 0,25 1 : 0,50 St khơ 1 : 0,00 1 : 0,50 1 : 0,50 dcdbcaba H V *)(*)(** 6 [ĐỒ ÁN THI CÔNG 1]