Hơn 80 năm xõy dựng và trưởng thành, nhờ làm tốtcụng tỏc dõn vận, toàn Đảng, toàn dõn ta đó làm nờn Cỏch mạng thỏng Tỏmlịch sử, chiến thắng Điện Biờn Phủ hào hựng, chiến thắng 30-4 lừng
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cụng tỏc dõn vận cú vai trũ to lớn và quan trọng trong mọi thời kỳ cỏchmạng Đõy là một trong những nguyờn nhõn cơ bản đưa sự nghiệp cỏch mạng doĐảng lónh đạo đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khỏc Đúng nh Chủ tịch Hồ ChíMinh đã khẳng định: “Lực lượng của dõn rất to, việc dõn vận rất quan trọng.Dõn vận kộm thỡ việc gỡ cũng kộm Dõn vận khộo thỡ việc gỡ cũng thành cụng”
Trong suốt quỏ trỡnh lịch sử của cỏch mạng, Đảng và Nhà nước ta luụnxỏc định lấy dõn làm gốc, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tập hợp tất cả lực lợngkhông để sót một ngời nào, góp thành lực lợng toàn dân để thực hiện nhữngmục tiêu của cách mạng Hơn 80 năm xõy dựng và trưởng thành, nhờ làm tốtcụng tỏc dõn vận, toàn Đảng, toàn dõn ta đó làm nờn Cỏch mạng thỏng Tỏmlịch sử, chiến thắng Điện Biờn Phủ hào hựng, chiến thắng 30-4 lừng lẫy nămchõu Trong giai đoạn hiện nay, cụng tỏc dõn vận đó chỳ trọng hướng về cơ
sở, gần dõn và sỏt dõn hơn; cụng tỏc dõn vận đó thực sự gúp phần quan trọngvào cụng tỏc xõy dựng Đảng, nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấucủa Đảng, xõy dựng hệ thống chớnh trị trong sạch, vững mạnh, củng cố niềmtin của nhõn dõn vào sự lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước
Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, cỏc thế hệ cỏn bộ làm cụng tỏcdõn vận luụn thấm nhuần lời dạy của Bỏc Hồ: “Lực lượng của dõn rất to Việcdõn vận rất quan trọng Dõn vận kộm thỡ việc gỡ cũng kộm Dõn vận khộo thỡviệc gỡ cũng thành cụng”
Trong thời gian qua, cụng tỏc dõn vận đó chỳ trọng hướng về cơ sở, gầndõn và sỏt dõn hơn; cụng tỏc dõn vận đó thực sự gúp phần quan trọng vàocụng tỏc xõy dựng Đảng, nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, xõy dựng hệ thống chớnh trị trong sạch, vững mạnh, củng cố niềm tincủa nhõn dõn vào sự lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước
Trang 2Tuy nhiờn, bờn cạnh thành tớch quan trọng mà cụng tỏc dõn vận trongnhững năm qua đó đạt được, cụng tỏc dõn vận của Đảng vẫn cũn những tồntại, hạn chế cần được khắc phục: một số tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước
hợp, vận động quần chỳng chưa thực sự hấp dẫn; khụng ớt nơi, cỏn bộ chưanhạy bộn, cũn nặng về hỡnh thức, hoạt động hành chớnh nờn chưa kịp thời nắmbắt tõm tư nguyện vọng chớnh đỏng của nhõn dõn hoặc những vấn đề bức xỳcnảy sinh trong quần chỳng để phản ỏnh và đề xuất kịp thời với Đảng và Nhànước cỏc chủ trương, chớnh sỏch phự hợp nhằm giải quyết lợi ớch hợp phỏpchớnh đỏng của nhõn dõn…
Từ tình hình nêu trên, qua thực tiễn công tác, tôi chọn đề tài: " Thực trạng
và giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc dõn vận của Chi bộ Trường THCS Xuõn Dương" làm tiểu luận tốt nghiệp Trung cấp lý luận chớnh trị củamỡnh với hy vọng gúp một phần nhỏ của mỡnh vào cụng tỏc dõn vận của chi
bộ trường THCS Xuõn Dương, giỳp cho Chi bộ làm tốt cụng tỏc dõn vậntrong thời gian tới
2 Mục đớch và nhiệm vụ
* Mục đớch: Trờn cơ sở lý luận, khảo sỏt thực tiễn, tiểu luận đề xuất
một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc dõn vận của chi bộ trườngTHCS Xuõn Dương, xó Xuõn Dương, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nộitrong giai đoạn hiện nay
Trang 3* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác dân vận của chi bộ trườngTHCS Xuân Dương
* Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác dân vận của Chi bộ trườngTHCS Xuân Dương từ 2007 đến nay và phương hướng công tác dân vận đến2015
4 Phương pháp nghiên cứu
- Dùng phương pháp chung của triết học Mác - Lênin, phương phápduy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, trong đó coi trọng cácphương pháp cụ thể : lôgíc, lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp
5 Kết cấu của tiểu luận
tiểu luận gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác dân vận
- Chương 2: Thực trạng công tác dân vận tại Chi bộ trường THCSXuân Dương, xã Xuân Dương
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác dân vận của Chi
bộ trường THCS Xuân Dương xã Xuân Dương trong thời kỳ mới
Trang 4Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm quần chúng
* Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin : quần chúng nhân dân
là cộng đồng xã hội bao gồm các giai cấp và các tầng lớp nhân dân Đây làkhái niệm thuộc phạm trù lịch sử Vì quần chúng nhân dân có thể thay đổi quacác thời kỳ lịch sử khác nhau Tuy nhiên thành phần cơ bản của quần chúngnhân dân là người lao động, nhân tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất
* Theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh : “quần chúng là đồng
bào Việt Nam bao gồm các giai cấp, các tầng lớp, lứa tuổi, các dân tộc, cáctôn giáo Quần chúng là toàn thể chiến sỹ trong quân đội, toàn thể công nhântrong phân xưởng, toàn thể nhân viên trong các cơ quan rồi đến toàn thể nhândân" (HCM toàn tập, NXB Chính trị quốc gia HN)
1.1.2 Khái niệm dân vận
Hồ Chí Minh thường dùng cả hai thuật ngữ: "Công tác quần chúng" và
"dân vận" để chỉ một lĩnh vực công tác của Đảng Người viết: "Dân vận làvận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dânnào, góp thành lực lượng toàn dân để thực hành những công việc nên làm,làm những công việc mà Chính phủ và đoàn thể đã giao cho"
Như vậy, đối tượng của công tác quần chúng là công tác đối với conngười, nhằm phát huy nhân tố con người Mục tiêu của công tác quần chúng
là nhằm mục tiêu chung của Cách mạng: Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh Nhiệm vụ của công tác quần chúng là nhằm tập hợplực lượng nhân dân, thực hiện nhiệm vụ chung Cách tiến hành công tác quầnchúng phải từ cơ sở
1.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về công tác dân vận
Trang 51.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
Nghiên cứu lịch sử thế giới những thế kỷ gần đây, đặc biệt là thế kỷXIX , đầu thế kỷ XX Mác - Ăng ghen chỉ rõ: những cuộc cách mạng xã hộimuốn thắng lợi phải do các chính đảng có lý luận tiền phong của các giai cấplãnh đạo Các đảng phải biết thuyết phục, giác ngộ và tập hợp được đông đảoquần chúng, huấn luyện quần chúng xả thân đấu tranh thì mới giành đượcthắng lợi vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
Động lực của cuộc cải tiến, những cuộc cách mạng ấy lại là lợi ích Mácnói: “…tất cả cái gì mà con người đấu tranh để giành lấy, đều gắn liền với lợiích của họ” Lợi ích gắn liền với các cuộc đấu tranh, là động lực của các cuộcđấu tranh, trong đó lợi ích kinh tế thiết thân của cá nhân là động lực trực tiếprất mạnh mẽ Vì vậy, muốn vận động quần chúng nhân dân thì phải quan tâmđến lợi ích thiết thân của họ Lợi ích là một động lực của sự phát triển
Sức mạnh của quần chúng nhân dân là vô địch, nhưng chỉ có thể pháthuy được sức mạnh ấy khi họ được tổ chức lại Trong Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản, Mác - Ăng ghen viết: “Mục đích trước mắt của những người cộngsản cũng như mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chứcnhững người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp vô sản, giaicấp vô sản giành lấy chính quyền” Cuối bản Tuyên ngôn cộng sản, Mác - Ăngghen kêu gọi: Vô sản toàn thế giới đoàn kết lại” Phát triển tư tưởng đó, Lêninnêu khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
Về phương pháp công tác quần chúng nhân dân, Ăng ghen căn dặn phảidùng phương pháp nêu gương và giúp đỡ Như vậy, ta thấy trong công tác dânvận thì những tấm gương, những mô hình thực tiễn…có tác dụng cổ vũ, độngviên, hướng dẫn quần chúng rất lớn Những tư tưởng này nhắc nhở chúng tarằng đối với quần chúng nếu dùng lối mệnh lệnh, áp đặt, buộc quần chúngtuân theo sẽ không có kết quả Lênin khuyến khích mở rộng dân chủ, côngkhai làm cho mọi người biết công việc của Đảng, của Nhà nước Đó là mộtphương pháp quần chúng có tác dụng nâng cao tính chủ động, tích cực
Trang 6sỏng tạo cỏch mạng của quần chỳng Lờnin cọi trọng ý kiến của quầnchỳng, Người coi đú là tõm tư, nguyện vọng của quần chỳng nhõn dõn, lànguồn thụng tin cực kỳ quý bỏu để hỡnh thành chớnh sỏch Vỡ vậy, Ngườiyờu cầu phải tập hợp, tổng kết những ý kiến của quần chỳng.
1.2.2 Tư tưởng Hồ Chớ Minh.
Tất cả vì lợi ích của nhân dân là một vấn đề cốt lõi trong t tởng Hồ Chí Minh Người núi: “Ngoài lợi ớch của giai cấp cụng nhõn và nhân dân
lao động, Đảng ta không có lợi ớch nào khỏc” Hồ Chớ Minh đó hy sinh
cả cuộc đời để phấn đấu cho mục tiờu cao cả của nước nhà độc lập, nhõndõn được tự do, hạnh phỳc Hồ Chớ Minh luôn dăn dạy cỏn bộ, đảngviờn: “Việc gỡ cú lợi cho dõn, ta phải hết sức làm, việc gỡ hại đến dõn tahết sức trỏnh”.Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, quan tõm lợi ớch của nhõndõn cũng cú nghĩa là phải luụn luụn chăm lo, hướng dẫn, giỳp đỡ nhõndõn về mọi mặt, để nhõn dõn đẩy mạnh sản xuất, phỏt triển kinh tế, vănhúa, nhằm cải thiện và nõng cao đời sống Trước khi đi xa, trong Di chỳccủa mỡnh, Hồ Chớ Minh dặn lại “Đảng cần phải cú kế hoạch thật tốt đểphỏt triển kinh tế và văn húa, nhằm không ngừng nõng cao đời sống củanhõn dõn”
Dân chủ là t tởng cơ bản xuyên suốt trong t tởng dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng dõn chủ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn
luụn cú cỏi cốt lừi: Dõn là gốc; dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết.Dân là gốc thì dân phải là chủ Dân chủ phải đ ợc hiểu là quyền con ngời,quyền đợc mu cầu hạnh phúc nh nhau Mất cái lõi “dân là gốc” thì dânchủ sẽ thành vô nghĩa Ngời khẳng định: “Dân chủ là của quý báu nhấtcủa nhân dân”; “Thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giảiquyết mọi khó khăn” Muốn vận động nhân dân thì điều cơ bản đầu tiên
Trang 7để đỏnh đổ cả cỏi giai cấp ỏp bức mỡnh, chứ khụng phải chỉ cú nhờ 5, 7người giết 2, 3 anh vua; 9, 10 anh quan là được” Ngời kêu gọi: “Đoànkết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng”.
Phơng thức cơ bản của công tác dân vận là: “Dõn vận khụng thể
chỉ dựng bỏo chương, sỏch vở, mớt tinh, khẩu hiệu, truyền đơn, chỉ thị
mà đủ
Trước nhất phải tỡm mọi cỏch giải thớch cho mỗi một người dõn hiểu rừrằng: Việc đú là lợi ớch cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hỏi làm cho
kỳ được Điểm thứ hai là bất cứ việc gỡ đều phải bàn bạc với dõn, hỏi ý kiến
và kinh nghiệm của dõn, cựng với dõn đặt kế hoạch cho thiết thực với điềukiện hoàn cảnh địa phương rồi động viờn và tổ chức toàn dõn ra thi hành
Trong lỳc thi hành phải theo dừi, giỳp đỡ, đụn đốc, khuyến khớch dõn Khi thi hành xong phải cựng với dõn kiểm thảo lại cụng việc, rỳt kinhnghiệm, phờ bỡnh, khen thưởng”
Lực lợng làm dân vận là lực lợng của cả hệ thống chính trị - trớc hết là của chính quyền Trong bài báo Dân vận, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Tất
cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổchức nhân dân đều phải phụ trách dân vận” Điều đó có nghĩa là tất cả cán bộchính quyền đều phải là dân vận
Về phong cỏch làm việc của cỏn bộ dõn vận: Cũng trong bài báo
Dân vận, Bỏc Hồ đã đỳc kết nhiệm vụ của ngời phụ trách dân vận thành
12 từ: “ểc nghĩ, mắt trụng, tai nghe, chõn đi, miệng núi, tay làm” Ngờicòn nhấn mạnh: cán bộ, đảng viên phải tự mình làm gơng cho quần chúng;phải gần gũi quần chúng, kiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõ đờng lối,chủ trơng, chính sách; cách tổ chức, cách làm việc cũng phải phù hợp với quầnchúng
1.2.3.Quan điểm của Đảng ta về cụng tỏc dõn vận
Hội nghị TW Đảng thỏng 10 năm 1930 ra Nghị quyết về nhiệm vụ cỏchmạng nước ta, trong đú cú cụng tỏc vận động quần chỳng của Đảng Từ đú
Trang 8đến nay, rất nhiều Nghị quyết, chỉ thị của Đảng về dân vận dưới dạng nghịquyết riêng hoặc lồng vào các vấn đề chung đã góp phần quan trọng trongviệc động viên nhân dân lập nên những chiến công và thành tựu to lớn.
Trước Đại hội Đảng lần thứ VI, tư tưởng coi công tác dân vận có ýnghĩa chiến lược đã được khẳng định Văn kiÖn Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V đã chỉ rõ: “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Vì vậy ở thời
kỳ nào công tác vận động quần chúng làm cách mạng cũng có ý nghĩa chiếnlược” và nhấn mạnh: “Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa… tầm quan trọngcủa công tác quần chúng chẳng những không giảm bớt mà còn tăng thêm”
Đại hội VI của Đảng đã tổng kết bài học kinh nghiệm số một của cáchmạng nước ta là: “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tưtưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dânlao động”; yêu cầu thực hiện có nền nếp khẩu hiệu: “Dân biết, dân bàn, dânlàm, dân kiểm tra”
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng hội Đảng lần thứ VI, Hội nghịlần thứ tám Ban chấp hành TW Đảng khoá VI đã ra Nghị quyết số 08B/NQ -HNTW ngày 27 tháng 3 năm 1990 “Về đổi mới công tác quần chúng củaĐảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân” với bốn quan điểmchỉ đạo đổi mới công tác dân vận trong thời kỳ mới như sau:
Một là, cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Hai là, động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích
thiết thực của nhân dân, kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất quyền lợi vànghĩa vụ công dân
Ba là, các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng.
Bốn là, công tác quần chúng là trách nhiệm của Đảng, chính quyền và
các đoàn thể nhân dân
Trang 9Trên cơ sở tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 8B (khóa VI) vàxuất phát từ đặc điểm, yêu cầu cách mạng trong thời kỳ mới, Chỉ thị69-CT/TW ngày 20/6/1996 của Ban bí thư Trung ương Đảng khóa VII về tiếptục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết TW 8B, đã nêu ra 6 phương hướng vềcông tác quần chúng trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Ngoài những Nghị quyết, Chỉ thị chung về công tác dân vận, Đảng tacòn có nhiều Nghị quyết chuyên đề trên các lĩnh vực và các đối tượng nhưNghị quyết về Đại đoàn kết dân tộc, về Thanh niên, Phụ nữ, Công nhân, Nôngdân, Cựu chiến binh, các hội quần chúng, về công tác tôn giáo, dân tộc
Sau khi triển khai và tổng kết thực tiễn phương châm: “Dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra”, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) có Chỉthị số 30-CT/TW “Về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”, đây làbước tiến mới về phát huy dân chủ, là một nội dung quan trọng trong công tácdân vận của Đảng ta Từ chủ trương đó, Chính phủ đã ra các Nghị định về xâydựng và thực hiện quy chế dân chủ ở 3 loại hình cơ sở xã, phường, thị trấn; cơquan hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nước Đến nay đang đi vàocuộc sống, từng bước phát huy và mở rộng quyền làm chủ của nhân dân
Xác định rõ vai trò quan trọng của chính quyền đối với công tác dânvận, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg về tăng cườngcông tác dân vận của các cấp chính quyền, đây là sự đổi mới quan trọng trongnhận thức và chỉ đạo thực hiện về công tác dân vận
Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa IX ra 4 Nghị quyếtquan trọng, trong đó có 3 Nghị quyết về công tác dân vận đó là:
+ Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” với 4quan điểm, 5 chủ trương và giải pháp chủ yếu
+ Nghị quyết số 24-NQ/TW về công tác dân tộc đề ra 5 quan điểm và 5nhiệm vụ về công tác dân tộc
Trang 10+ Nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác tôn giáo đề ra 5 quan điểm và
6 nhiệm vụ về công tác tôn giáo
Đây là những định hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta về công tácdân vận và thực hiện nhiệm vụ đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới.Các tổ chức cơ sở đảng, trong đó có các Chi bộ trường THCS Xuân Dươngcần phải có sự quán triệt và thực hiện tốt các quan điểm về công tác dân vậncủa Đảng góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chuyên môn được giao
Trang 11Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA CHI BỘ
TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG
2.1 Khái quát về xã Xuân Dương và trường THCS Xuân Dương
2.1.1 Khái quát về xã Xuân Dương
Xuân Dương là một trong những xã nằm ở cuối huyện Thanh Oai giápranh với hai huyện Chương Mỹ và Ứng Hoà Tổng diện tích tự nhiên của xã
1357 hộ dân, gồm 3 thôn (Trường Xuân, Vân Đồng, Xuyên Dương) Trong
đó số Hộ nghèo 83 hộ, chiếm tỷ lệ 6,1%; Hộ cận nghèo theo tiêu chuẩn mớicủa Thành phố là 120 hộ , chiếm 8,8%
Xuân Dương là xã sản xuất nông nghiệp là chính, ngoài ra nghề cổtruyền vòng, nón vẫn được phát triển, một số nghề mới như thợ mộc, thợ nề nhằm sử dụng lao động lúc nông nhàn có hướng phát triển nên nền kinh tếcủa xã tương đối ổn định Bình quân thu nhập đầu người năm 2010 là 7,05triệu đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm là 11%; Cơ cấu kinh tế nôngnghiệp chiếm 44%, Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chiếm 26%, Dịch vụthương mại chiếm 30%
Toàn xã có 1 trường mẫu giáo, 1 trường tiểu học và 1 trường THCS:Trường mẫu giáo có 15 lớp với 258 cháu; Tổng số CBGV – CNV: 20.Trường tiểu học có 16 lớp với 372 học sinh; Tổng số CBGV – CNV: 24.Trường THCS có 9 lớp với 269 học sinh; Tổng số CBGV- CNV: 31; 100%đội ngũ đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn; Tỷ lệ lên lớp thẳng hàng năm đềuđạt 96% trở lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học 98% trở lên , Tốt nghiệpTHCS 97% trở lên, số cháu đến lớp mẫu giáo 5 tuổi đạt 99,8%; Tỷ lệ họcsinh giỏi , học sinh thi đỗ đại học ngày càng tăng
Trang 12Trong những năm gần đây, các chính sách của Đảng về nông nghiệp,nông dân, nông thôn ngày càng được quan tâm là động lực cho sự phát triểncủa xã Tiềm năng đất đai, nhân lực kinh nghiệm trong sản xuất của xã cònnhiều khả năng để phát triển Từ năm 2003 trở lại đây, cùng với sự phát triểnkinh tế - xã hội của cả nước; xã Xuân Dương đã có nhiều chuyển biến rõ rệtnhư trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia, trường mần non, trường tiểu học,trường THCS Xuân Dương đang được đầu tư xây dựng phấn đấu đạt chuẩnquốc gia giai đoạn 2010 - 2015 Những con đường liên thôn, liên xã, đườnglàng, ngõ xóm đều phẳng đẹp và được bê tông hoá, có cống tiêu thoát nước
để giữ gìn vệ sinh môi trường, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, quan
hệ làm ăn giao lưu buôn bán, dịch vụ phát triển Tuy nhiên, tốc độ phát triểnkinh tế của xã còn chậm; nguồn thu ngân sách còn hạn chế; trình độ năng lựccủa cán bộ chưa theo kịp được sự phát triển của nền kinh tế thị trường
2.1.2 Vài nét về Trường THCS Xuân Dương
Xuân Dương, được thành lập năm 1976 khi đó trường còn học nhờ ở cácđình, chùa thuộc 3 thôn Trường Xuân, Vân Đồng và Xuyên Dương
Năm 1993 trường được tách ra và chuyển về học hẳn tại một khu nằmgiữa hai thôn Vân Đồng và Xuyên Dương, xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai
và đổi tên là trường THCS Xuân Dương ngày nay
Trải qua chặn đường 35 năm xây dựng và trưởng thành trường đã từngbước khẳng định vị thế của mình trong ngành giáo dục huyện Thanh Oai
* Số lượng đội ngũ cán bộ - giáo viên – nhân viên nhà trường ng
* Chất lượng đội ngũ:
Trang 13Năm học Số
lượng
họcĐH
Đảngviên
TCCT
- Ban giám hiệu: 02 đồng chí, có 1 đồng chí là nữ Trong đó 01 đồng
chí có trình độ Đại học chuyên ngành quản lý Trình độ lý luận chính trị:Trung cấp 01 đồng chí
- Các bộ phận làm công tác chuyên môn được chia làm 2 tổ:
+ Tổ KHTN: 10 người (Đại học: 05 người, Cao đẳng: 05 người)
+ Tổ KHXH: 18 người (Đại học: 7 người, Cao đẳng: 11 người)
Chịu sự điều hành trực tiếp từ Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn.Làm nhiệm vụ hướng dẫn, triển khai quy chế chuyên môn tới mọi thành viêncho các tổ
+ Tổ hành chính: 3 người: Kế toán, y tế học đường, nhân viên văn thư,(Trình độ :Cao đẳng: 2 người, Trung cấp: 1 người)
Chịu sự điều hành trực tiếp từ Hiệu trưởng
Đa số cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức đều có trình độ chuyênmôn vững vàng, yêu nghề, nhiệt tình trong công tác, các đồng chí trẻ đều có ýthức học tập, nâng cao trình độ chuyên môn và hiểu biết xã hội
Trang 14Sơ đồ quản lý điều hành
- Về tình hình cơ sở vật chất :
+ Phòng học : 09 phòng.; + Phòng thiết bị : 01 phòng + Phòng bộ môn : 01 phòng + Phòng thư viện : 01 phòng
+ Phòng Hiệu trưởng : 01 Phòng + Phòng Phó HT : 01 phòng + Phòng y tế học đường: 01 phòng
* Về Chi bộ Trường THCS Xuân Dương:
- Chi bộ trường THCS Xuân Dương gồm có 11 đảng viên Theo Điều
lệ đảng, Chi bộ chỉ có một đồng chí Bí thư Chi bộ, một phó bí thư, một uỷviên Chi bộ có 5 đảng viên nữ , 6 đảng viên nam, độ tuổi bình quân 42 tuổi
Trang 15- Về trình độ lý luận chính trị: Đồng chí Bí thư Chi bộ đồng thời làHiệu trưởng trường THCS Xuân Dương có trình độ trung cấp lý luận chínhtrị 9 đồng chí có trình độ sơ cấp lý luận chính trị, 1 đồng chí đang theo họclớp trung cấp lý luận chính trị.
- Kết quả phân loại đảng viên ở tổ chức cơ sở Đảng năm 2010: 18%đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, số còn lại 82% đều đủ tưcách hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Chi bộ được Huyện Uỷ Thanh Oai công nhận là Chi bộ đảng trongsạch vững mạnh năm 2010
2.2 Thực trạng công tác dân vận của Chi bộ trường THCS Xuân Dương, xã Xuân Dương
2.2.1 Những ưu điểm và nguyên nhân
Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác dân vận - là mộttrong những nguyên nhân làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Trong nhữngnăm qua, Chi bộ Trường THCS Xuân Dương luôn xác định công tác dân vận
là một trong những công tác cơ bản của Chi bộ, là nhiệm vụ quan trọng gópphần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng nóichung và Chi bộ Trường THCS Xuân Dương nói riêng
Trong nh÷ng n¨m qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp,cùng với việc lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của nhà trường, Chi
bộ Trường đã quan tâm lãnh đạo, từng bước nâng cao về nhận thức và tráchnhiệm của cán bộ, đảng viên về công tác dân vận Hàng năm cấp ủy đã lãnhđạo tổng kết công tác của các đoàn thể trong nhà trường và duyệt chươngtrình nhiệm vụ công tác năm sau của các đoàn thể và duy trì tốt việc giao banđịnh kỳ về công tác đoàn thể
Chi bộ nhà trường đã chỉ đạo chặt chẽ Đại hội của Công đoàn trường,Đoàn thanh niên Thường xuyên chú trọng việc kiện toàn tổ chức Công đoàn,Đoàn thanh niên; lãnh đạo đổi mới hoạt động của các đoàn thể nhà trường.Trong quá trình thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết về công tác dân vận, Chi bộ
Trang 16đã chú trọng chỉ đạo việc sơ kết, tổng kết, qua đó rút kinh nghiệm để từng bướccủng cố nâng cao chất lượng công tác dân vận, hoạt động của các đoàn thể.
Quá trình chỉ đạo thực hiện công tác dân vận, cấp ủy thực hiện định kỳgiao ban với các đoàn thể nhà trường, qua đó nắm bắt tình hình để kịp thời chỉđạo sát với yêu cầu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn Đẩy mạnh vận động cán
bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu nghịquyết của chi bộ trong từng năm học và cả nhiệm kỳ Thực hiện có hiệu quảqui chế dân chủ cơ sở Thường xuyên tổ chức các hoạt động đi vào chiều sâu,tạo điều kiện để mọi quần chúng tham gia góp ý xây dựng Đảng, Chính quyền
và các đoàn thể vững mạnh Nghiên cứu có giải pháp để nâng cao tỉ lệ tập hợpquần chúng và tăng cường công tác giáo dục quần chúng, nêu cao ý thức giữgìn đoàn kết ở cơ quan, đơn vị và nơi cư trú, phòng chống các hành vi viphạm pháp luật và đạo lý dân tộc Tổ chức tốt các hoạt động kỉ niệm các ngàythành lập hội đoàn thể của mình, thường xuyên đẩy mạnh phong trào thi đuayêu nước, nêu cao hơn nữa sức mạnh đại đoàn kết, phát huy dân chủ
Mấy năm gần đây trường đã được huyện và xã đầu tư xây dựng cơ sởvật chất lên tới hàng tỷ đồng Dưới sự lãnh đạo của chi bộ nhà trường, trườngTHCS Xuân Dương xã Xuân Dương qua các năm thực hiện công tác dân vậntrong nhà trường đã đạt được những thành tích đáng trân trọng như sau:
+ Danh hiệu thi đua nhà trường, cá nhân:
Tỷ lệ HSTNTHCS
Tỷ lệ HS Lên lớp