HỌC KÌ I PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX TIẾT 1 – BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TIẾT 1) A. Mục tiêu: Kiến thức: Nguyên nhân, diến biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. Các khái niệm cơ bản trong bài. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh. Giải thích, đánh giá các sự kiện lịch sử. Thái độ: Nhận thức đúng về vai rò của quần chúng nhân dân trong 1 cuộc cách mạng. Nhận thấy CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến.
Ngày soạn: HỌC KÌ I PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX TIẾT 1 – BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TIẾT 1) A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nguyên nhân, diến biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. - Các khái niệm cơ bản trong bài. * Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Giải thích, đánh giá các sự kiện lịch sử. * Thái độ: - Nhận thức đúng về vai rò của quần chúng nhân dân trong 1 cuộc cách mạng. - Nhận thấy CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến. B. Chuẩn bị: * Thầy: - Bản đồ thế giới. - Tài liệu tham khảo về CM Hà Lan và CMTS Anh. * Trò: - Đọc và nghiên cứu trước bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Tiết Sĩ số Vắng II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Vào cuối thời phong kiến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến ngày càng gay gắt đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn bằng 1 cuộc cách mạng tư sản. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 7 đồng thời treo bản đồ thế giới giới thiệu vị trí nước Hà lan và nước Anh. - GV hướng dẫn HS hiểu những biểu hiện chính cảu nền sản xuất mới TBCN I. Sự biến đổi kinh tế-xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời (Hướng dẫn HS đọc thêm) Giáo án Lịch sử 8 1 ? Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Nêđéclan? HS: Do sự thống trị tàn bạo của thực dân phong kiến TBN ở vùng đất này. ? Hãy nên ngắn gọn diễn biến cách mạng ở Nêđéclan? HS: Trả lời GV: Chốt kiến thức. ? Hãy nêu những biểu hiện về sự phát triển của CNTB ở Anh? HS:Thảo luận nhóm 1’. ? Sự phát triển CNTB đã dẫn đến sự hình thành tầng lớp mới nào ? HS: Tầng lớp quý tộc mới. GV: Nói rõ hơn về tầng lớp mới này và sự mâu thuẫn của quý tộc mới với chế độ quân chủ . GV hướng dẫn HS nắm những nội dung cơ bản . ? Thông qua diễn biến và kết quả CMTS Anh,em hãy rút ra nhận xét về cuộc cách mạng này? HS: Tự rút ra nhận xét GV: Chốt kiến thức và sơ kết toàn bài. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI - Đầu thế kỉ XVI vùng đất Nêđéclan bị phong kiến TBN thống trị. - 8-1566 nhân dân Nêđéclan nổi dậy chống lại thực dân TBN. - 1648 nước cộng hoà Hà Lan dược thành lập. - Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII 1. Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh - Thế kỉ XVII, CNTB phát triển mạnh ở Anh,tầng lớp quý tộc mới ra đời. -Xã hội Anh tồn tại nhiều mâu thuẫn không thể điều hoà được,phải tiến hành CMTS,mở đường cho CNTB phát triển. 2. Tiến trình cách mạng (Hướng dẫn HS đọc thêm) 3. Ý nghĩa lịch sử CMTS Anh giữa thế kỉ XVII - Đem lại quyền lợi cho TS và quý tộc mới,quyền lợi nhân dân không được đáp ứng. - Hạn chế: Là cuộc CMTS không triệt để. IV. Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung bài học - Làm bài tập trong sách giáo khoa V. Hướng dẫn về nhà: - Làm những bài tập còn lại - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước phần 2 bài 1. *********************************************** Giáo án Lịch sử 8 2 Ngày soạn: TIẾT 2 – BÀI 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nguyên nhân,diễn biến cơ bản và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Sự thành lập hợp chúng quốc Hoa Kì. * Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ - Phân tích sự kiện * Thái độ: - Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân 13 thuộc địa Anh ở BM. B. Chuẩn bị: * Thầy: - Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở BM - Tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. * Trò: - Xem trước bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Tiết Sĩ số Vắng II. Kiểm tra bài cũ: ? Nền sản xuất mới châu Âu ra đời và phát triển ntn? ? Em hiểu cách mạng tư sản là gì?Hạn chế của CMTS Anh? III. Bài mới: Trên thế giới có 1 quốc gia mới chỉ ra đời cách đây hơn 200 năm nhưng lại là quốc gia phát triển rất mạnh, đó chính là nước Mỹ.Vậy quốc gia này ra đời ntn? Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Dùng lược đồ giới thiệu về Châu Mĩ ? Em biết gì về vùng đất BM? HS: Là vùng đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên thiên. GV: Giảng bổ sung (về quá trình phát kiến ra vùng đất BM của người châu Âu) ? Tại sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính III. Chiến tranh giành độc lập của thuộc địa Anh ở BM. 1. Tình hình các thộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh. Giáo án Lịch sử 8 3 quốc lại bùng nổ. HS: Thảo luận theo bàn. GV: Gọi đại diện các bàn trả lời, sau đó nhận xét và chốt kiến thức. GV yêu cầu HS đọc bài GV hướng dẫn HS nắm những nội dung cơ bản của phần 2. ? Kết quả lớn nhất mà nhân dân BM giành được trong chiến tranh giành độc lập là gì? HS: Khai sinh ra hợp chúng quốc Hoa Kì. GV: Giảng về hiến pháp 1787. ? Theo em bản Hiến pháp 1787 có những hạn chế gì ? HS: Làm việc theo bàn. GV: Liên hệ giữa bản hiến pháp 1787 với tình hình nước Mĩ hiện nay. GV: Sơ kết toàn bài. - Đầu thế kỉ XVII-đầu thế kỉ XVIII thực dân Anh xâm lược BM,chúng thành lập ở đây 13 thuộc địa. - Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế TBCN ở thuộc địa làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa. 2. Diễn biến cuộc chiến tranh- đọc thêm (Hướng dẫn đọc thêm) 3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở BM. a. Kết quả: Giải phóng nhân dân BM thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Anh,khai sinh ra Hợp chúng quốc Hoa kì. b. Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở đường cho CNTB phát triển. IV. Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung bài học - GV tổ chức HS làm các bài tâp trong sách thực hành lịch sử với các bài tập 1,2,3 theo hình thức thảo luận nhóm. V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập còn lại - Xem trước bài 2: Cách mạng tư sản Pháp. Ký duyệt của TCM Ngày tháng năm ******************************** Giáo án Lịch sử 8 4 Ngày soạn: TIẾT 3 – BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794 ) A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Tình hình của nước Pháp trước cách mạng. - Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cách mạng. * Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ,vẽ bản đồ,lập bảng niên biểu. - Phân tích so sánh các sự kiện lịch sử. * Thái độ: - Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS Pháp. B. Chuẩn bị: * Thầy: - Kênh hình trong SGK - Tài liệu tham khảo về CMTS Pháp. * Trò: - Xem trước bài ở nhà. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Tiết Sĩ số Vắng II. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân nào đưa đến cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở BM? ? Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở BM? III. Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về CMTS HL, BM đó là những cuộc CM lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. Trong lịch sử có 1 cuộc CMTS được đánh giá cao là CMTS Pháp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Trước cách mạng nước Pháp có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,công nghiệp phát triển nhưng bị phong kiến kìm hãm. Thảo luận nhóm: cả lớp ? Trước cách mạng nền kinh tế nông nghiệp phát triển ntn? ? Tình hình công thương nghiệp? HS: Hoạt động nhóm. I. Nước Pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế - Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thô sơ, kém phát triển. - Công thương nghiệp phát triển Giáo án Lịch sử 8 5 GV: Nhận xét và chốt kiến thức. - Xã hội Pháp thời phong kiến tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt. ? Trước cách mạng xã hội pháp tồn tại chế độ gì? Trong xã hội phân ra thành mấy đẳng cấp? HS: Chế độ QCCC, xã hội phân ra 3 đẳng cấp. ? Địa vị các đẳng cấp này ntn? HS: Thảo luận theo bàn. GV: Giảng bổ sung. ? Quan sát Hình 5 em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng? GVgợi ý để HS có câu trả lời. GV giảng minh hoạ và kết luận:mâu thuẫn trong xã hội Pháp không thể điều hoà được và phải giải quyết bằng 1 cuộc cách mạng. Tên và tư tưởng của các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản Pháp GV: Giới thiệu đến HS các h.6,7,8. ? Hãy kể tên những nhà tư tưởng của GCTS Pháp thời kì này? HS: Trả lời. ? Dựa vào các đoạn trích ngắn em hãy nêu vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Môngtexkio,Vôn te và Rút-xô? HS: Làm việc theo nhóm. GV: Kết luận và chốt kiến thức. - Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế đã đưa đến sự bùng nổ CMTS Pháp. - Sự sụp đổ của pháo đầi Ba- xti mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp. ? Sự khủng hoảng của chế độ QCCC được biểu hiện ntn? HS: Làm việc cá nhân. ? Sự khủng hoảng này đua đến hệ quả gì? HS: Kinh tế suy sụp, các cuộc khởi nghĩa bùng nổ chống lại chế độ PK. GV: Kết luận. nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. GCTS >< chế độ phong kiến sâu sắc. 2. Tình hình chính trị-xã hội - Trước cách mạng nước Pháp tồn tại chế dộ quân chủ chuyên chế - Xã hội phân ra thành 3 đẳng cấp: + Đẳng cấp quý tộc, tăng lữ: Không phải đóng thuế, có mọi đặc quyền. + Đẳng cấp thứ 3 (TS, nông dân, các tầng lớp khác): Phải đóng thuế, sống cực khổ. 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng - Cách mạng tư sản Pháp có sự chuẩn bị về mặt tư tưởng II-Các mạng Pháp bùng nổ (Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7, "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh) 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế - Cuối thế kỉ XVIII chế độ phong kiến suy yếu, kinh tế-chính trị-xã hội ngày càng suy sụp. Giáo án Lịch sử 8 6 GV: Dẫn dắt vấn đề tập trung vào hội nghị 3 đẳng cấp. ? Kết quả hội nghị 3 đẳng cấp ntn? HS: Tăng lữ và quý tộc ủng hộ nhà vua, đẳng cấp thứ 3 kịch liệt phản đối việc tăng thuế của nhà vua. GV: Giảng về sự kiện pháo đài Ba-xti bị công phá. ? Theo em tại sao sự kiện pháp đài Baxti bị công phá lại đựơc gọi là sự kiện mở đầu cho thắng lợi của CM? HS: Thảo luận nhóm GV: Nhận xét và rút ra kết luận GV: Sơ kết toàn bài. 2. Mở đầu thắng lợi của các mạng - Ngày 14-7-1789 quần chúng công phá ngục Baxti-biểu tượng của chế độ phong kiến bị sụp đổ. IV. Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung bài học - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ và giải thích sơ đồ nước Pháp trước cách mạng. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập - Xem trước bài 2 phần III. ************************************* Ngày soạn: TIẾT 4 - BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794 ) (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Diễn biến cách mạng tư sản Pháp qua các giai đoạn. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng. * Kĩ năng: - Miêu tả tranh ảnh trong sgk. - Phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. * Thái độ: - Rút ra bài học từ CMTS Pháp. B. Chuẩn bị: * Thầy: - Tranh ảnh trong sgk. - Tài liệu liên quan đến bài giảng. * Trò: - Xem trước bài. Giáo án Lịch sử 8 7 C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Tiết Sĩ số Vắng II. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu tình hình kinh tế-chính trị-xã hội của nước Pháp trước cách mạng. ? Sự kiện nào đã mở đầu cho thắng lợi CMTS Pháp?Vì sao? III. Bài mới: Sau sự kiện ngày 14-7-1789 pháp đài - nhà ngục Baxti bị công phá, CMTS Pháp bước sang giai đoạn mới. GCTS Pháp có giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh lật đổ chế đổ phong kiến hay không? Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Những việc làm cơ bản của phái lập hiến sau khi lên nắm quyền. ? Sau sự kiện ngày 14-7-1789 đã đưa đến kết quả gì? HS: Tầng lớp đại tư sản lên nắm quyền. GV: Giảng về sự ra đời của tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền và Hiến pháp. ? Tuyên ngôn nhân quyền và dân quỳên và hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai?Để tỏ thái độ với tư sản nhà vua đã làm gì? HS: Đem lại quyền lợi cho GCTS, về phía nhà vua đã cấu kết với phong kiến nước ngoài để giành lại ngôi vị. ? GCTS và nhân dân Pháp đã làm gì khi tổ quốc lâm nguy? HS: Làm rõ thái độ khác nhau giữa GCTS và nhân dân khi tổ quốc lâm nguy. GV: Giảng bổ sung và chốt ý. - Sau khi lật đổ phái lập hiến,phái Gi- rông-đanh lên nắm quyền thiết lập nền cộng hoà. - Tình hình nước Pháp cách mạng khi tổ quốc lâm nguy. ? Sau khởi nghĩa ngày 10-8 đưa đến kết quả gì? HS: Phái Gi-rông-đanh lên nắm quyền. ? Để chống lại ngoại xâm nhân dân Pháp III. Sự phát triển của cách mạng 1. Chế độ quân chủ lập hiến (14-7- 1789 đến 10-8-1792) - Đại tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến. - Quốc hội thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền và hiến pháp bảo vệ quyền lợi cho GCTS. - 10-8-1792 nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đại tư sản xoá bỏ hàon toàn chế độ phong kiến. 2. Bước đầu của nền cộng hoà (21- 9-1792 đến 2-6-1793) - Phái Gi-rông-đanh lên cầm quyền thiết lập nền cộng hoà Giáo án Lịch sử 8 8 đã làm gì? HS: Thảo luận theo bàn. GV:Giảng minh hoạ. ? Thái độ của phái Gi-rông-đanh và nhân dân ntn khi tổ quốc lâm nguy? HS: Trả lời. GV: Chốt ý kết luận. - Những biện pháp tiến bộ của phái Gia- cô-banh để xây dựng nền chuyên chính cách mạng. - Sự sụp đổ của phái Gia-cô-banh. GV: Giới thiệu về phái Gia-cô-banh. ? Rô-be-xpie là ai? Em biết gì về ông? HS: Là luật sư trẻ tuổi,có tài hùng biện,tích cực trong việc bảo vệ quyền lợi cho nhân dân. Thảo luận nhóm: ? Khi cầm quyền phái Gia cô banh đã thi hành những chính sách gì?Em có nhận xét gì về những chính sách đó? HS: Hoạt động nhóm cả lớp. GV:Nói rõ hơn ý nghĩa những chính sách của phái Gia-cô-banh. ? Vì sao sau 1 thời gian cầm quyền phái Gia-cô-banh bị sụp đổ? HS: Nội bộ chia rẽ,nhân dân không ủng hộ. GV: Sơ kết phần III. - Ý nghĩa cơ bản của CMTS Pháp - Hạn chế chung của CMTS. ? Qua tìm hiểu CMTS Pháp em hãy rút ra ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng này? HS: Làm việc theo bàn. GV: Làm rõ hạn chế của CMTS bằng cách lấy kết quả của 3 cuộc CMTS HL, Anh, Pháp. - Khi tổ quốc lâm nguy phái Gi-rông- đanh chỉ lo củng cố quyền lực,không lo tổ chức chống ngoại xâm. - 2/6/1793 nhân dân Pa-ri k/n lật đổ phái Gi-rông-đanh. 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gi-cô-banh 2/6/1793 đến 27/7/1794) - Nền chuyên chính Gia-cô-banh thi hành nhiều chính sách tiến bộ: + Chính trị: Thiết lập nền dân chủ cách mạng, trừng trị bọn phản cách mạng. + Kinh tế: Tịch thu ruộng đất của quý tộc phong kiến, chia nhỏ bán cho nông dân + Quân sự: Ban hành lệnh tổng động viên. - Ngày 27-9-1794 phái Gia-cô-banh bị lật đổ,cách mạng kết thúc. 4. Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp thế kỉ XIII. - Lật đổ chế độ phong kiến đưa GCTS lên nắm quyền,mở đường cho CNTB phát triển. IV. Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung bài học - GV tổ chức làm bài tập trong sách bài tập V. Hướng dẫn về nhà: Giáo án Lịch sử 8 9 - Học bài cũ và làm những bài tập còn lại - Xem trước bài 3 phần I. Ký duyệt của TCM Ngày tháng năm ******************************** Ngày soạn: TIẾT 5 - BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Cách mạng công nghiệp: Nội dung và hệ quả. - Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới. * Kĩ năng: - Khai thác nội dung, kênh hình trong sgk. - Phân tích sự kiện để rút ra kết luận. * Thái độ: - Nhân dân thật sự là người sáng tạo,chủ nhân các thành tựu kĩ thuật sản xuất. B. Chuẩn bị: * Thầy: - Kênh hình trong sgk * Trò: - Xem trước bài 3-phần I. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Tiết Sĩ số Vắng II. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những chính sách tiến bộ của phái Gia-cô-banh ? Tại sao phái này sau khi lên cầm quyền nhanh chóng bị lật đổ? ? Hãy nêu ý nghĩa lịch sử và hạn chế của CMTS Pháp? III. Bài mới: CMTS thành công ở nhiều nướ châu Âu đã mở đường cho CNTB xác lập trên phạm vi thế giới. Các nước TB bao giờ cũng muốn đẩy mạnh tốc độ sản xuất Giáo án Lịch sử 8 10 [...]... sơ đồ bộ máy công xã vào vở theo mô hình trong sgk Giáo án Lịch sử 8 19 - GV hướng dẫn HS nắm những nội dung cơ bản của phần này Hoạt động 4: Nội chiến ở Pháp.Ý nghĩa lịch sử Công xã Pa-ri a Nội chiến ở Pháp - Đọc thêm b Ý nghĩa lịch sử Thảo luận nhóm III-Nội chiến ở Pháp.Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri a-Nội chiến ở Pháp -Đọc thêm b-Ý nghĩa lịch sử - Lật đổ chính quyền tư sản xây dựng nhà nước kiểu... tích các sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử từng nước đế quốc 3 Tư tưởng: - Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa đế quốc - Đề có cảnh giác cách mạng chống lại các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình II CHUẨN BỊ: 1 Đối với GV: - Lược đồ các nước châu Âu - Tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2 Đối với HS: Giáo án Lịch sử 8 20 Xem trước bài III CÁC PPDH, KTDH TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG Trực quan,... Lênin sinh năm 187 0 trong 1 gia đình nhà giáo tiến bộ, ông sớm có tinh thần chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng - Năm 189 3 Lênin trỏ thành người lãnh đạo nhóm công nhân mác xít ở Pê-téc-bua, sau đó bị bắt và đi đày - Năm 1903 Lênin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, thông qua cương lính cách mạng lật đổ chính quyền tư sản xây dựng chủ nghĩa xã hội 4 Củng cố (5’) Giáo án Lịch sử 8 27 GV tổ... kết bài học Nội dung 2 Phong trào công nhân trong những năm 183 0- 184 0 - Từ những năm 183 0- 184 0 của thế kỉ XIX,phong trào đấu tranh của GCCN diễn ra quyết liệt ở PhápĐức - Anh + 183 0 công nhân dệt ở thành phổ Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giời làm và thiết lập chế độ công hoà + 184 4 công nhân dệt ở Sơ-lê-din khởi nghĩa + Từ 183 6- 184 7 diễn ra phong trào hiến chương ở Anh - Phong trào tuy... trước phần II-Bài 4 C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Tiết Sĩ số Vắng II Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra 15 phút: Trình bày phong trào đấu tranh của GCCN thế giới những năm đầu thế kỉ XIX? (Đáp án: HS trình bày nguyên nhân thúc đẩy GCCN đấu tranh, hình thức đấu tranh đầu tiên và sự thành lập tổ chức công đoàn ) III Bài mới: Giáo án Lịch sử 8 16 Những năm đầu thế kỉ XIX phong trào công nhân... dân Nga rơi vào cảnh đói khổ lầm than,mâu thuẫn xã hội ngày càng diễn ra găy gắt Từ đó đã diễn ra cuộc cách mạng trong những năm 190 5Giáo án Lịch sử 8 28 1907, là cuộc cách mạng không chỉ có ý nghĩa lịch sử đối với nước Nga mà còn có ảnh hưởng đến toàn thế giới Nội dung: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HỌC SINH Hoạt động: Tìm hiểu cách mạng Nga 1905-1907 Mục đích kiến thức cần đạt: - Nguyên nhân,diễn biến và kết... HỌC: 1 Ổn định lớp: 2 Bài cũ: ? Nêu phong trào đấu tranh của GCCN những năm 183 0- 184 0 ? Ý nghĩa của phong trào thời kì này? 3 Bài mới: Giới thiệu bài: Năm 187 1 có 1 nhà nước kiểu mới đầu tiên của GCVS ra đời-Nhà nước công xã Pa-ri Vậy nhà nước này thành lập ntn? Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của công I- Sự thành lập công xã xã 1- Hoàn cảnh ra đời của... trong sgk - 187 0 cuộc chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ Pháp thất bại - Nhân dân Pa-ri đấu tranh chống lại chính phủ tư sản và quân xâm lược Đức 2- Cuộc khởi nghĩa ngày 18- 3 187 1.Sự thành lập công xã - 18- 3- 187 1 quần chúng tiến hành khởi nghĩa chống lại chính phủ tư sản - Khởi nghĩa 18- 3- 187 1 là cuộc CMVS đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền của GCTS, đưa GCVS lên nắm quyền - Ngày 28- 3- 187 1 Hội đồng... Hãy lập bảng niên biểu về phong trào đấu tranh của GCCN thế giới những năm 183 0- 184 0 Thời gian địa điểm mục đích đấu tranh V Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ và làm bài tập - Xem trước bài 5 Giáo án Lịch sử 8 17 Tuần 5 - Tiết 9 Ngày soạn: 13/9/2013 Ngày dạy: CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC ÂU-MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 5: CÔNG XÃ PA-RI 187 1 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu và biết: - Nguyên nhân... năng: - Phân biệt thuật ngữ CMTS với CMCN - Bước đầu pha tích được vai trò của KH-KT đối với sự phát triển của lịch sử 3 Tư tưởng: Giáo án Lịch sử 8 30 - So với chế độ phong kiến,CNTB với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là 1 bước tiến lớn, có những đóng góp đối với sự phát triển của lịch sử- xã hội Nó đưa nhân loại sang kỉ nguyên của nền văn minh công nghiệp II CHUẨN BỊ: 1 Đối với GV: - Tranh ảnh về . phong kiến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến ngày càng gay gắt đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn bằng 1 cuộc cách mạng tư sản. Hoạt động của thầy và trò. Lịch sử 8 5 GV: Nhận xét và chốt kiến thức. - Xã hội Pháp thời phong kiến tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt. ? Trước cách mạng xã hội pháp tồn tại chế độ gì? Trong xã hội phân ra thành mấy đẳng