1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 33

19 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013

  • Toán

  • Tiết 162: Luyện tập

    • Đạo đức

  • GHSY Toán

  • Tiết 162: Luyện tập

    • Luyện từ và câu

    • Tieỏt 65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em

    • Toán

  • Tiết163: Luyện tập chung

    • Chính tả (nghe viết)

      • I/ Mục tiêu:Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài thơ 6 tiếng .

      • II/ Đồ dùng daỵ học:

    • Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013

  • Tiết33: Kể chuyện đã nghe đã đọc

  • Toán

  • Tiết 164: Một số dạng bài toán đã học

  • BDToán:

  • Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013

    • Luyện từ và câu

    • Tiết 66: Ôn tập về dấu câu(Dấu ngoặc kép)

      • -Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.

  • Tập làm văn

  • Tiết 65: Ôn tập về tả người

  • Toán

  • Tiết164: Luyện tập

  • I/ Mục tiêu:học sinh biết giải bài toán một số bài toán có dạng đã học .

  • Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013

  • Tập làm văn

  • Tiết 66: tả người (Kiểm tra viết)

  • I/ Mục tiêu:HS viết được một bài văn tả theo đề bài gợi ý trong SGK bài văn rõ nội dung miêu tả , đúng cấu tạo bài văn tả người đã học .

  • Ting anh: Cụ Bộ dy

  • HDTHTViệt:

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • A- Phần mở đầu:

  • B - Phần cơ bản:

  • BDToán:

  • A- Phần mở đầu:

  • B - Phần cơ bản:

Nội dung

Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân Tuần 33 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 M thu t: (Cô Quý dạy) Tập đọc Tiết 65: Luật Bảo vệ, chăm sócvà giáo dục trẻ em (Trích) I/ Mục tiêu:biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc của một văn bản luật . - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lớt 3 điều 15,16,17: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? +Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong điều luật? +Các em đã thực hiện đợc những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều -Mỗi điều luật là một đoạn. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em đợc quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện đợc những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Bổn phận của trẻ em. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Toán Tiết 162: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích và thể tích trong các trờng hợp đơn giản . - Bài tập cần làm BT1 ; BT2 . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài giải: a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm Sxq 576 cm 2 49 cm 2 Stp 864 cm 2 73,5 cm 2 Thể tích 1728 cm 3 42,875 cm 3 Giáo án lớp 5 1 Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân *Bài tập 1 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m Sxq 140 cm 2 2,04 m 2 Stp 236 cm 2 3,24 m 2 Thể tích 240 cm 3 0,36 m 3 Đạo đức Tieỏt 33: DAỉNH CHO ẹềA PHệễNG (Tit 2) GIO DC QUYN V BN PHN CA TR EM I. MC TIấU: - HS hiu mt s quyn ca tr em, cỏc nguyờn tc c bn ca cụng c. - Thc hin nhng bn phn cú ngha l nhng vic cỏc em phi lm - Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc. II. DNG DY HC: Cỏc iu trớch trong cụng c ca Liờn hp quc. III. CC HOT NG DY HC: 1. Kim tra bi c: - Cỏc gii phỏp, ý kin tit kim ti nguyờn thiờn nhiờn? - GV nhn xột.2. Dy bi mi 2.1. Gii thiu bi: - Tit hc ny giỳp chỳng ta hiu mt s quyn ca tr em, cỏc nguyờn tc c bn ca cụng c. 2.2. Hot ng 1: Nhng mc quan trng biờn tho cụng c v quyn tr em. - GV c cỏc cụng c v quyn tr em. + Nhng mc quan trng v bn cụng c quyn tr em c son tho vo nm no? + Vit Nam ó kớ cụng c vo ngy thỏng nm no? - Kt lun chun.g 2.3. Hot ng 2: Ni dung c bn v cụng c. - Yờu cu HS tho lun nhúm 4 tr li cỏc cõu hi. Cõu 1: Cụng c tp trung vo nhng ni dung no? Nờu rừ tng ni dung? Cõu 2 : Trỡnh by ni dung mt s iu khon? - Gi i din cỏc nhúm trỡnh by. - Kt lun chung 2.4.Hot ng 3: Nờu c mt s iu khon trong lut bo v, chm súc v giỏo dc tr em Vit Nam. - Yờu cu HS tho lun nhúm 2, nờu mt s iu khon - Kt lun chung - 1 HS ln lt tr li, HS khỏc nhn xột. - HS lng nghe - HS lng nghe tr li cõu hoi. + Thỏng 10 (1979- 1989) v c thụng qua vo ngy 10-11-1989 v cú hiu lc t ngy 2-9-1990 ó cú 20 nc phờ chun. + Vit Nam ó kớ cụng c vo ngy 20/2/1990 l nc th hai trờn Th gii v nc u tiờn chõu . - Tho lun, thng nht ý kin. + Bn quyn: Quyn c sng, quyn c bo v, quyn c phỏt trin, quyn c tham gia. + 3 nguyờn tc: Tr em c xỏc nh di 18 tui; Cỏc quyn c p dng bỡnh ng; Cỏc quyn phi tớnh li ớch tt. - Mt s iu khon - i din cỏc nhúm trỡnh by trc lp. - Nhúm khỏc nhn xột , b sung Giáo án lớp 5 2 Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân 3. Cng c, dn dũ - i din vi em nờu trc lp (iu 8, 13) Chiều Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Tin học: (Cô Dung dạy) G HSY Toán Tiết 162: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích và thể tích trong các trờng hợp đơn giản . - Bài tập cần làm BT1 ; BT2 . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *Bài giải: a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm Sxq 576 cm 2 49 cm 2 Stp 864 cm 2 73,5 cm 2 Thể tích 1728 cm 3 42,875 cm 3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m Sxq 140 cm 2 2,04 m 2 Stp 236 cm 2 3,24 m 2 Thể tích 240 cm 3 0,36 m 3 GĐHSYTViệt: Luyện đọc: Luật Bảo vệ, chăm sócvà giáo dục trẻ em (Trích) I/ Mục tiêu:biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc của một văn bản luật . - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Mỗi điều luật là một đoạn. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. +Điều 21. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. Giáo án lớp 5 3 Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Tieỏt 65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em I/ Mục tiêu:Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ( BT1 ; BT2 ) - Tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em ( BT3) hiểu nghĩa của các thành ngữ tục ngữ nêu ở bài tập4. II/ Đồ dùng dạy học:Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (147): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (148): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2. -Cho HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 3 (148): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3 (148): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 4 HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Lời giải: Chọn ý c) Ngời dới 16 tuổi *Lời giải: -trẻ, trẻ con, con trẻ,- không có sắc thái nghĩa coi thờng, hay coi trọng -trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,- có sắc thái coi trọng -con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, - có sắc thái coi thờng. *VD về lời giải: -Trẻ em nh tờ giấy trắng. -Trẻ em nh nụ hoa mới nở. -Lũ trẻ ríu rít nh bầy chim non. *Lời giải: a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ ngời non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. Toán Tiết163: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Vận dụng các kiến thức đã học làm tốt một số bài tập có liên quan . II: Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh . 2. Bài mới : GTB A, cũng cố kiến thức : Gọi học sinh nêu một số công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học . B, Luyện tập: Bài tập1 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Giáo án lớp 5 4 Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân -GV hớng dẫn HS nhận xét: Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần. GV hớng dẫn HS giải thích. *Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm 2 ) Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần. Bài tập2:một bể nớc dạng hình hộp chữ nhật có kích thớc ở trong lòng bể là: chiều dài 1,5 m chiều rộng 0,8 m và chiều cao 1m . Khi bể không có nớc ngời ta gánh nớc đổ vào bể , mỗi gánh đợc 30 lít nớc . Hỏi phải đổ bao nhiêu gánh nớc bể mới đầy? - GV nêu câu hỏi phân tích bài toán , HS làm bài vào vở nháp GV nhận xét chữa bài. -HS làm bài vào vở GV nhận xét chữa bài . 3. Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. Địa lí Tiết33: Ôn tập cuối năm I - Mục tiêu: Học xong bài học này, HS nắm đợc : - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, và châu đại Dơng. - Nhớ đợc tên một số quốc gia đã đợc học trong chơng trình của các châu lục kể trên. - Chỉ đợc trên bản thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam. - Có ý thức tích cực học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới và bản đồ Việt Nam( bản đồ hành chính và tự nhiên), quả địa cầu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu A- Kiểm tra bài cũ - Chỉ trên bản đồ vị trí địa lý của Hải Dơng. - Nêu đặc điểm nổi bật của hoạt động sản xuất chính và kinh tế của Hải Dơng . B- Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 (làm việc cá nhân ): - GV yêu cầu HS lên chỉ các các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên Bản đồ thế giới và bản đồ Việt Nam, quả địa cầu. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Gv tổ chức trò chơi : " Đối đáp nhanh" giúp hs nhớ tên một số quốc gia và biết quốc gia đó ở châu lục nào. VD: Nớc đợc mệnh danh là " đất nớc mặt trời mọc" là nớc nào ? Nằm ở châu lục nào ? *Hoạt động 2 (làm việc nhóm bàn): - GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong sgk . - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kết luận. *Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài. C- Củng cố dặn dò : - GV nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học. HS về nhà chuẩn bị bài sau. 3 hs nêu, lớp nhận xét chữa bài. - HS lên chỉ các các châu lục, các đại d- ơng và nớc Việt Nam trên Bản đồ thế giới và bản đồ Việt Nam, quả địa cầu. - HS cùng nhau chơi trò chơi. - Một số HS lên bảng chỉ vị trí một số quốc gia đó. + Một số HS chỉ trên bản đồ vị trí kết hợp mô tả. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - 1- 2 HS lên bảng chỉ bản đồ. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1-2 HS nêu và đọc kết luận Giáo án lớp 5 5 Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân Khoa học Tiết 65: Tác động của con ngời đến môi trờng rừng I, Mục tiêu : Sau bài học,HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - HS có ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiên. II, Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 134,135, SGK. Su tầm các t liệu, thông tin về rững ở địa phơng bị tàn phá và tác hại của việc phả rừng. III,Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: Nêu vai trò của môi trờng đối với đời sống con ng- ời. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc phá rừng . * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm. Câu 1: Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? Bớc 2: Làm việc cả lớp. GV yêu cầu cả lớp thảo luận : Phân tích những nguyên nhân gây ra việc phá rừng. Rút ra kết luận : SGK trang 135. c, Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu : Hs nêu đợc tác hại của việc phá rừng. * Cách tiến hành : Bớc 1: Làm việc theo nhóm . việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? Liên hệ đến thực tế ở địa phơng bạn ( khí hậu, thời tiết có gì thay đổi ; thiên tai ) Bớc 2: Làm việc cả lớp. Rút ra kết luận : SGK trang 135. 3, Củng cố dặn dò: GV dặn HS tiếp tục su tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - 2 hs lên bảng và nêu. - HS nx. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. các nhóm khác bổ sung . - Các nhóm thảo luận câu hỏi. HS có thể quan sát các hình 5,6 trang 135 SGK, đồng thời tham khảo các thông tin su tầm đợc để trả lời câu hỏi trên. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung . - HS nêu Chiều Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Tiếng Anh: ( Cô Bé dạy ) Chính tả (nghe viết) Tiết33: Trong lời mẹ hát I/ Mục tiêu:Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài thơ 6 tiếng . - Viết hoa đúng các tên các cơ quan , tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em (BT2) II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em - để làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trớc. 2.Bài mới: Hot ụng dy Hot ng hc 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nghe -viết : - GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi. +Nội dung bài thơ nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. -HS theo dõi SGK. -Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS viết bảng con. - HS viết bài. Giáo án lớp 5 6 Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu thơ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: +Đoạn văn nói điều gì? -GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS soát bài. *Lời giải: Uy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc (về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ) Tin học: (Cô Dung dạy) Thứ t ngày 24 tháng 4 năm 2013 Kể chuyện Tiết33: Kể chuyện đã nghe đã đọc I/ Mục tiêu:Kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng , xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em , hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội . - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . II/ Đồ dùng dạy học: -Một số truyện, sách, báo liên quan. -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện: a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ). -GV giúp HS xác định 2 hớng kể chuyện: +KC về gia đình, nhà trờng, XH chăm sóc GD trẻ em. +KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, XH. -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện. -Cho HS thi kể chuyện trớc lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. -HS đọc đề. Kể chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về Gia đình, nhà tr ờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trớc lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Toán Tiết 164: Một số dạng bài toán đã học I/ Mục tiêu: Giúp HS :Biết một số dạng toán đã học . -Biết giải bài toán có liên quan đến tmf số trung bình cộng , tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó . -Bài tập cần làm BT1, BT2 . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.3-Luyện tập:* Bài tập 1 (170): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm. Giáo án lớp 5 7 Gi¸o viªn: Tr¬ng ThÞ Mõng Trêng tiĨu häc sè 2 Qu¶ng Xu©n -Cho HS lµm bµi vµo nh¸p, sau ®ã ®ỉi nh¸p chÊm chÐo. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. Bµi tËp 2 (170): -Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu. -Bµi to¸n nµy thc d¹ng to¸n nµo? -GV híng dÉn HS lµm bµi. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 3-Cđng cè, dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vỊ «n c¸c kiÕn thøc võa «n tËp. ThĨ dơc TiÕt 65: M«n thĨ thao tù chän . trß ch¬i "DÉn bãng" TËp ®äc TiÕt66: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU: - Biết đọc lưu lốt, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài) II. ÂÄƯ DNG DẢY HC: - Bng phủ ghi sàơn âoản thå cáưn luûn âc. III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC: A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi: - Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? - Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ? B. Dạy bài mới: 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV u cầu một HS giỏi đọc bài thơ. - GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu ba chấm. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. b) Tìm hiểu bài: - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ? - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? - Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? GV chốt lại: - Bài thơ nói với các em điều gì ? c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - GV cho 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ. GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. 3. Củng cố, dặn dò: 2 HS đọc và trả lời: - Điều 15, 16, 17. - HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. -1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. - HS thảo luận nhóm 4: Đó là những câu thơ ở khổ 1 và khổ 2: + Khổ 1: Giờ con đang lon ton, Khắp sân vườn chạy nhảy, Chỉ mình con nghe thấy, Tiếng mn lồi với con. + Ở khổ 2, những câu thơ nói về thế - HS thảo luận nhóm 2: ChiỊu Thø t ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2013 LÞch sư TiÕt 33: ¤n tËp : LÞch sư níc ta tõ gi÷a thÕ kØ XIX ®Õn nay I/ Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt. - Néi dung chÝnh cđa thêi k× lÞch sư níc ta nõ n¨m 1858 ®Õn nay. - ý nghÜa lÞch sư cđa C¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945 vµ ®¹i th¾ng mïa xu©n n¨m 1975. Gi¸o ¸n líp 5 8 Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Giáo dục HS tình đoàn kết , lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam, bảng phụ. Tranh ảnh, t liệu Phiếu học tập . III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nớc ? - HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài. a/ GV nêu nhiệm vụ tiết học. b/ Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:( làm việc cả lớp ) - GV dùng bảng phụ kẻ sẵn . GV chốt lại và yêu cầu HS nắm đợc những mốc quan trọng. *Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm ôn tập một thời kì đã nêu ở hoạt động 1 theo các nội dung sau: + Nội dung chính của thời kì đó. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. + Các nhân vật tiêu biểu. -GV nhận xét bổ sung chốt ý chính. GV cho HS nhắc lại. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Gv nhấn mạnh ý : Từ sau năm 1975, cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới và thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, đa nớc ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 3/ Củng cố: GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 hs lên bảng và nêu kết quả. - HS khác nx, bổ sung. - HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học. - Lớp nhận xét bổ sung. + Từ năm 1858 đến năm 1945. + Từ năm 1945 đến năm 1954. + Từ năm 1954 đến năm 1975. + Từ năm 1975 đến nay. - HS thảo luận nhóm trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ. - Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận. + VD: Từ năm 1958- 1945 nớc ta bị thực dân Pháp xâm lợc. Nhân dân ta đã kiên quyết đứng lên chống giặc Tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa của Trơng Định, Nguyễn Trờng Tộ, Tôn Thất Thuyết, Phan Bội Châu + Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: Thành lập Đảng năm 1930; Thành lập nớc năm 1945 G TViệt: Ôn tập cuối năm Bầu trời ngoài cửa sổ Đó là khung cửa số có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì nh một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì nh một trang sách hay. Bầu trời ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết ma hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thờng đầy ánh sáng, đầy màu sắc. ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng nh dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn- chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những búp vàng. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hơng thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại nh những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhng tiếng hót nh đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì nh chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì nh chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích Ngày xửa, ngày xa (Theo Nguyễn Quỳnh) Khoanh tròn chữ cái tr ớc câu trả lời đúng: 1. Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà đợc so sánh với những gì ? a. Một bức tranh giàu màu sắc. Giáo án lớp 5 9 Giáo viên: Trơng Thị Mừng Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân b. Một trang sách hay. c. Cả hai ý trên. 2. Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết đợc thời tiết ? a. ánh nắng b. Sắc mây c. Mặt trăng 3. Qua khung cửa sổ nhà mình, Hà cảm nhận đợc những hình ảnh, âm thanh nào ? a. Bầu trời đầy ánh sáng, đầy màu sắc, đàn vàng anh sắc lông óng ánh nh dát vàng, tiếng chim hót nh những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong. b. Bầu trời u ám, tiếng những giọt ma thánh thót, những cành cây vật vã trong gió. c. Nắng nh đổ lửa, trâu nằm lim dim dới bụi tre già, ve kêu inh ỏi. 4. Trong câu Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những búp vàng, từ búp vàng chỉ gì ? a. ngọn bạch đàn. b. đàn vàng anh. c. lá bạch đàn. 5. Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ? a. Ngắm nhìn bầu trời không chán. b. Ngửi hơng thơm của cây trái. c. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích. 6. Từ chao trong câu Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhng tiếng hót nh đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. đồng nghĩa với từ nào ? a. vỗ b. đập c. nghiêng 7. Có những cặp từ đồng nghĩa nào trong bài văn ? a. cao vút- chót vót. b. dịu dàng- hiền dịu. c. rực rỡ- sặc sỡ. 8. Câu sau thuộc kiểu câu gì ? Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thờng đầy ánh sáng, đầy màu sắc. a. Câu kể Ai là gì ? b. Câu kể Ai làm gì ? c. Câu kể Ai thế nào ? 9. Chủ ngữ trong câu sau là gì ? Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thờng đầy ánh sáng, đầy màu sắc. a. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà b. Bầu trời ngoài cửa sổ c. Bé Hà BDToán: Luyện tập chung Câu 1 ( 1 im ) Khoanh trũn ch t trc kt qu ỳng : a) Tỡm 110 % ca 500 ? A. 550 B. 605 C. 600 Cõu 2 (2 im ) Ghi vo t bờn kt qu ỳng ca mi cõu tỡm s trung bỡnh cng ca : a) 17; 49 ; 42 A. 54 B. 33 C. 36 Giáo án lớp 5 10 [...]... bÞ bµi giê sau 2013 Ho¹t ®éng häc sinh *Bµi gi¶i: a) 2 giê 30 phót = 2 ,5 giê VËn tèc cđa « t« lµ: 120 : 2 ,5 = 48 (km/giê) b) Nưa giê = 0 ,5 giê Qu·ng ®êng tõ nhµ B×nh ®Õn bÕn xe lµ: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 (km) c) Thêi gian ngêi ®ã ®i bé lµ: 6 : 5 = 1,2 (giê) §¸p sè: a) 48 km/giê b) 7 ,5 km c) 1,2 giê *Bµi gi¶i: VËn tèc cđa « t« lµ: 90 : 1 ,5 = 60 (km/giê) VËn tèc cđa xe m¸y lµ: 60 : 2 = 30 (km/giê) Thêi gian xe... øng nhanh II- §å dïng: B¶ng, phÊn, giỴ lau III-C©u hái: C©u 1: Chän c©u tr¶ lêi ®óng: 5 giê 36 phót = A 5, 36 giê B 5, 4 giê C 5, 6 giê D 5, 2 giê C©u 2: G¹ch bá nh÷ng tõ kh«ng thc nhãm sau: c¸nh bm, biĨn, con thun, ®¶o, b·i c¸t, thưa rng, con sãng C©u 3: Chän c©u tr¶ lêi ®óng: 7 65 321 + 237 862 = A 1 003 183 B 997 653 C 987 673 D 1 004 183 C©u 4: Tõ “råi“ trong c©u: “C¸i con tµu h×nh khèi vu«ng dµi... – 1 ,5 = 1 ,5 (giê) §¸p sè: 1 ,5 giê ChiỊu Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 4 n¨m KÜ tht TiÕt 33: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Lắp được mơ hình đã chọn Gi¸o ¸n líp 5 14 Gi¸o viªn: Tr¬ng ThÞ Mõng Trêng tiĨu häc sè 2 Qu¶ng Xu©n - Tự hào về mơ hình mình đã lắp được II- Kiểm tra bài cũ: - Lắp sẵn 2 mơ hình gợi ý trong SGK - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo. .. Qu¶ng Xu©n C 85, 5 1 1 tuổi mẹ Tuổi của em bằng tuổi mẹ Anh hơn em 6 tuổi Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi ? 4 10 A 45 tuổi B 40 tuổi C 30 tuổi Câu 4 ( 2điểm ) Bài tốn Lúc 7 giờ 50 phút một ơ tơ đi từ A đến B với vân tốc 48 km / giờ Cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 32 km / giờ biết qng đường AB dài 180 km Hỏi : a) Sau mấy giờ hai xe gặp nhau ? b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ ? C©u 5: ( 2 ®iĨm) Một... 1 giê 5 C©u 6: §iỊn dÊu , = vµo chç chÊm: A 12 phót B 4+ C 0,2 giê 2 3 2 + 5 5 D 0, 25 giê C©u 7: Tõ “ch¨m chó“ cã nghÜa lµ: A HÕt søc tËp trung t©m trÝ ®Ĩ lµm mét viƯc g× ®ã B Ch¨m lo cho c«ng viƯc cđa m×nh C Say mª mét c«ng viƯc g× ®ã D Lµm viƯc mét c¸ch siªng n¨ng C©u 8: Mét « t« ®i ®ỵc 164 km trong 4 giê VËn tèc cđa « t« lµ: A 40 km/giê B 41 km/giê C 38 km/giê D 39 km/giê Gi¸o ¸n líp 5 C thưa... -GV nhận xét tiết học Sinh ho¹t líp NhËn xÐt tn 33 I-Sinh ho¹t trong tỉ: -Tỉ trëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tõng thµnh viªn trong tỉ -B×nh bÇu tỉ viªn xt s¾c II-Sinh ho¹t líp: Gi¸o ¸n líp 5 16 Gi¸o viªn: Tr¬ng ThÞ Mõng Trêng tiĨu häc sè 2 Qu¶ng Xu©n -Tỉ trëng b¸o c¸o tríc líp -Líp trëng nhËn xÐt chung tn 33 -B×nh bÇu häc sinh xt s¾c trong tn 33 -GV nhËn xÐt chung, ®Ị ra ph¬ng híng tn 34... nỊ nÕp cha tèt, t¨ng cêng gióp ®ì b¹n u + Ph¸t ®éng thi ®ua chµo mõng ngµy sinh nhËt B¸c: 19- 5 III- KØ niƯm ngµy 30- 4 vµ ngµy 1- 5: - Tỉng kÕt thi ®ua chµo mõng ngµy 30- 4 vµ ngµy 1- 5 - KĨ nh÷ng c©u chun vỊ ngµy 30- 4 - BiĨu diƠn v¨n nghƯ - ThĨ dơc TiÕt 65: M«n thĨ thao tù chän trß ch¬i "DÉn bãng" I - Mơc tiªu: - ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, b»ng mu bµn... nhãm nªu kÕt qu¶ - Hs tỉng hỵp l¹i c¸c ý - Gv chèt lêi gi¶i ®óng Ho¹t ®éng nhãm TiÕt2 : §¹i diƯn nhãm nªu kÕt qu¶ Bµi 1.§äc ®o¹n v¨n ¤ng t«i tn 33( Tr109VTH) -Cho HS ®äcbµi 2, chän c©u tr¶ lêi ®óng ( Tr110VTH) Th¶o ln nhãm §¹i diƯn nhãm nªu kÕt qu¶ Gi¸o ¸n líp 5 15 Gi¸o viªn: Tr¬ng ThÞ Mõng Trêng tiĨu häc sè 2 Qu¶ng Xu©n - Gv chèt lêi gi¶i ®óng §¹i diƯn nhãm nªu kÕt qu¶ Bµi 2: –ViÕt ®o¹n v¨n ỉa ho¹t ®éng... mơc ®Ých, yªu cÇu cđa tiÕt häc 2.2- Híng dÉn HS lµm bµi tËp: *Bµi tËp 1 ( 151 ): *Lêi gi¶i : -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu C¶ líp theo dâi Nh÷ng c©u cÇn ®iỊn dÊu ngc kÐp lµ: -Mêi HS nªu néi dung ghi nhí vỊ dÊu ngc kÐp -Em nghÜ : “Ph¶i nãi ngay ®iỊu nµy ®Ĩ thÇy -GV híng dÉn HS lµm bµi biÕt” (dÊu ngc kÐp ®¸nh dÊu ý nghÜ cđa nh©n *Bµi tËp 2 ( 152 ): vËt) -Mêi 2 HS ®äc nèi tiÕp néi dung bµi tËp 2, c¶ líp theo dâi -ra... viªn ®¸nh gi¸ chung C - PhÇn kÕt thóc: - Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng l¹i bµi - NhËn xÐt giê häc, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ vµ giao bµi vỊ nhµ Trêng tiĨu häc sè 2 Qu¶ng Xu©n §Þnh lỵng 4 - 5 phót 2 - 3 phót 8 - 10 phót 3 - 4 phót 5 - 6 phót Ph¬ng ph¸p - Khëi ®éng c¸c khíp - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung - Ch¹y nhĐ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn - TËp theo ®éi h×nh vßng trßn - Chia nhãm ®Ĩ lun tËp - Gi¸o viªn . 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0 ,5 giờ Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) . nhanh. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, phản ứng nhanh. II- Đồ dùng: Bảng, phấn, giẻ lau. III-Câu hỏi: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: 5 giờ 36 phút = A. 5, 36 giờ B. 5, 4 giờ C. 5, 6 giờ D. 5, 2. kì lịch sử đã học. - Lớp nhận xét bổ sung. + Từ năm 1 858 đến năm 19 45. + Từ năm 19 45 đến năm 1 954 . + Từ năm 1 954 đến năm 19 75. + Từ năm 19 75 đến nay. - HS thảo luận nhóm trả lời kết hợp chỉ trên bản

Ngày đăng: 19/11/2014, 02:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w