Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH -Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ vậy các số trên: 3; -0,5; đều là số hữu tỉ Vậy thế nào là s
Trang 1• Hs biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
II CHUẨN BỊ.
Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
-Các phân số bằng nhau là các cách viết khác
nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ
vậy các số trên: 3; -0,5; đều là số hữu
tỉ
Vậy thế nào là số hữu tỉ?
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Yêu cầu hs làm ?1
Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu
tỉ
Yêu cầu hs làm ?2
Số nguyên a là số hữu tỉ không? Vì sao?
Vậy em nào có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa các tập hợp số:N, Z, Q?
Gv giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ(sgk)
Bài tập 1: sgk
Hs theo dõi lắng nghe GV giới thiệu
-HS thực hiện viết các phân số
-HS: có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó
hs: số hữu tỉ là
số viết được dưới dạng phân số với a,b
hs thực hiện: vì chúng viêùt được dưới dạng phân số
HS: là số hữu tỉ hs: các số trên là số hữu tỉ (theo định nghĩa)
-hs thực hiện
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV vẽ trục số Hãy biểu diễn các số
nguyên –2; -1; 2 trên trục số
Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể
biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
Vdụ: Biểu diễn các số hữu tỉ trục số
Yêu cầu hs đọc vd1 sgk, sau đó gv lên
bảng thực hành, hs theo dõi làm theo
Chú ý chia đoạn đơn vị theo mẫu số; xác định
điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
Hs đọc sgk cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Hs:
⊂
2
; 3
5 2 7
2
; 3
5 2 7
1 1 3
a b
Z;b 0
5 4
5 4
2 =− 2
Trang 2Ví dụ 2: sgk Viết dưới dạng phân
số có mẫu dương
Gv hướng dẫn hs làm
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được
gọi là điểm x
Yêu cầu hs làm bài tập 2 sgk tr7
Chia đạn đơn vị thành 3 phần bằng nhau Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới
Hs thực hiện làm bài tập 2 và chữa lên bảng
Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ
?4 (SGK) Muốn so sánh hai phân số ta làm thế
nào?
Hs phát biểu, gv ghi lại trên bảng
Qua các ví dụ , em hãy cho biết để so sánh hai
số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
Gv: giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ
b) biểu diễn các số đĩ trên trục số.Nêu nhận
xét về vị trí của hai số đĩ đối vơí nhau, đối với
• Cĩ kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Bảng phụ.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụï 3 số hữu tỉ
Vậy để trừ hai số hữu tỉ ta phải làm thế nào?
Nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác
mẫu
Hs: để cộng, trừ số hữu tỉ ta cĩ thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số
Hs phát biểu các qui tắc theo sgk
2 3
−
5 3
a b Z;b 0
Trang 3Yêu cầu hs làm ?1
Hs thực hiện lên bảng
Hs thực hiện vào vở rồi trả lời
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế.
Xét bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết: x + 5=17
? Hs nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z
Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc
Hs hoạt động nhóm Bài 9: Kết quả là: a) x= ; b) x=
Bài 10 tr10 sgk: hs thực hiện
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát
Bài tập về nhà: bài 7b; bài 8b,d bài 9b,d tr10 sgk bài 12, 13 tr 5 sbt
Oân tập qui tắc nhân chia phân số
−
5 16
Trang 4• Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Bảng phụ.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Muốn cộng từ hai số hữu tỉ x, y ta làm
thế nào? Viết công thức tổng quát
Chữa bài tập 8d tr 10 sgk
Hoạt động của trò
Hs thực hiện trả lời câu hỏi của GV
Hs thực hiện chữa lên bảng
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ.
Đặt vấn đềø : trong tập hợp Q các số
hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia
hai số hữu tỉ ví dụ: -0,2 theo em
Hs làm và chữa lên bảng
Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ.
Với
Aáp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết
công thức chia x cho y
x ; y (b,d 0)
a c ac x.y
−
Trang 5¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
********************************************************
Ngày 29 tháng 8 năm 2010
Tiết 4: §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I MỤC TIÊU.
• Hs hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số
• Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ Có kỹ năng cộng trừ nhân chia các
số thập phân
• Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Bút dạ bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Giá trị tuệt đối của một số nguyên a là
gì?
Tìm: l15l ;l-3l; l0l
Tìm x biết:lxl=2
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hs1:thực hiện
Hs2: thực hiện
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Tương tự như gttđ của số nguyên, gttđ
của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x
tới điểm 0 trên trục số Kí hiệu: lxl
Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm:
l3,5l ; l0l ; l-2l ;
lưu ý:trên trục số khoảng cách
không có giá trị âm.
Ví dụ: vì >0
Hs lên bảng thực hiện Bài tập 17 sgk tr15: hs thực hiện
Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
VD: a) (-1,13) + (-0,264) Hãy viết các
số thập phân trên dưới dạng phân số
thập phân rồi áp dụng qui tắc cộng hai
phân số
Vd: b) 0,245-2,134; c) (-5,2).3,14
Làm thế nào để htực hiện các phép tính
trên?
Chiếu bài giải lên màn hình
Vậy khl cộng, trừ hoặc nhân số thập
−
x =
2 2
32= 3 3
x nếu x0-x nếu x <0
Trang 6Nêu qui tắc chia hai số thập phân :
Thương của hai só thập phân x và y là
thương của lxl và lyl với dấu “+” đằng
trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-”
đằøng trước nếu x và y khác dấu
yêu cầu hs làm ?3
bài tập 18 sgk tr 15
Hs thực hiện Bài 18 sgk tr15: Kết quả là:
a) –5,639 b) -0,32 c) 16,027 d) –2,16
• Củng cố qui tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ.
• Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.
• Phát triển tư duy hs qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Máy tính bỏ túi, bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính gttđ của một số
• thay a=1,5; b=-0,75 rồi tính M
• thay a=-1,5; b = -0,75 rồi tính
Trang 7hỏi:lx-3,5l có giá trị như thế nào?
-lx-3,5l có giá trị như thế nào?
Vậy GTLN của A là bao nhiêu?
Xem lại các bài tập đã làm.Bài tập về nhà: bài 26(b,d) (tr7-sgk) Bài 28(b,d), 30, 31, 32, 33,
34 tr8 sbt Ôân tập định nghĩa về luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số(toán 6)
********************************************************
Ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 6 §5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I MỤC TIÊU.
HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích
và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong bảng tính
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
Máy tính bỏ túi, bảng phụ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Tính giá trị các biểu thức:bài 28 tr8sbt
Bài 30 tr8 sbt Tính theo 2 cách
Hoạt động của trò
Hs1: thực hiện Hs2: thực hiện
Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Ôân tập lại kiến thức:
-luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự
nhiên
-các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
sau đó nhấn mạnh: các kiến thức trên cũng áp
dụng được cho các luỹ thừa mà cơ số là số hữu
Trang 8thức: x m x n = x m+n
Tương tự, với xQ thì x m : x n = x m-n tính như
thế nào?
Để phép chia trên thực hiện được cần điều kiện
cho x, m, n như thế nào?
Yêu cầu làm bài ?2:
Bài tập 49 tr10 sbt (đưa lên màn hình): chọn
câu đúng
Hs đọc lại công thức và cách làm với xQ thì x m : x n = x m-n
thừa của một luỹ
Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng
cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa Tổng hợp 3 công thức lên bảng
Bài tập 33 sgk: Sử dụng máy tính bỏ túi
• Nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
• Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên vào tính toán.
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa
bậc n của số hữu tỉ Bài tập 39 tr 9 sbt
Hoạt động 2: luỹ thừa của một tích
Tính nhanh tích(0,125) 3 8 3 như thế nào?
Hs làm ?1 Tính và so sánh(sgk)
Qua 2 vd trên,hãy rút ra nhận xét: muốn
nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có
≠
m n ≥
5 2
1 2
1 2
Trang 9Qua 2 vd trên hãy rút ra nhận xét: luỹ
thừa của một thương có thể tính như thế
nào?
Ta có công
thức:
Cách
chứng minh công thức này tương tự như
cách c minh công thức luỹ thừa của một
tích
Làm ?4 sgk
Hoạt động 4: luyện tập củng cố
Viết công thức luỹ thừa của một tích,
một thương, nêu sự khác nhau về đk của
y trong hai công thức
Từ công thức luỹ thừa của tích hãy nêu
quy tắc tính luỹ thừa của tích, qui tắc
nhân hai luỹ thừa cùng số mũ
Tương tự nêu quy tắc tính luỹ thừa của
thương, quy tắc chia hai luỹ thừa cùng
Tiết sau luyện tập
Hs:xem cách chứng minh trên màn hình hs lên bảng thực hiện
• Rèn luyện kỹ năng áp dụng trong tính toán
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Đèn chiếu, giấy trong III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Kiểm tra bai cũ. Hoạt động của trò
Trang 10Điền tiếp để được công thức đúng:
b) luỹ thừa của x 2
c) thương của 2luỹ thừa trong đó số bị
hướng dẫn câu a) ; câu b,c tương tự
3hs lên bảng chữa bài 40 tr23 sgk
hs: các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 (vì 6=3.2)
hs thực hiện
2 hs lên bảng thực hiện hs: thực hiện trên bảng
Câu 3(3đ): Viết các biểu thức sau
dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập, ôn lại
các qui tắc về luỹ thừa.
Trang 11¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
Ngày 25 tháng 9 năm 2010
Tiết 9 §7 TỈ LỆ THỨC
I MỤC TIÊU.
Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệâ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được tỉ lệ thức, vận dụng các tính chất TLT vào việc giải bài tập.
II CHUẨN BỊ
Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra.
Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức Điều kiện
Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức theo sgk
1,8 2,7 10 15
1,8 2,7 10 15
1,8 2,7
Trang 12I) MỤC TIÊU :-HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
II) CHUẨN BỊ : -GV bảng phụ , (ghi các chứng minh dãy tỉ số bằng nhau)
-HS ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, bảng nhóm
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút ).
?1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Làm
bài tập 70 /c, d
GV: nhận xét cho điểm ,hướng dẫn bài 73
Bài 70/ tìm x biết : c) 0,01: 2,5 = 0,75x : 0,75 (kq x =0,004 )
d) 1 (kq x = 4 )
Hoạt động 2:Tính chất dãy tỉ số bằng nhau (20 phút )
HS làm ?1
GV nêu tổng quát từ có thể suy ra hay không ?
HS tự đọc sgk 28 - 29 rồi lên trình bày
GV lưu ý mở rộng sgk
HS nêu hướng chứng minh ?
GV đưa bài chứng minh T/C lên bảng
phụ
HS quan sát trả lời các tỉ số trên còn bằng
tỉ số nào ?
GV lưu ý tính tương ứng của các số hạng
và dấu +, - trong các dãy số
=
Ví dụ :sgk
Hoạt động 3: chú ý (8 phút).
GV giới thiệu :khi ta nóicác số a,b,c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 (a : b :
c = 2 : 3 : 5)
HS làm ?2 và bài tập 57/30 sgk
II) Chú ý : khi
có dãy tỉ số ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5
Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hửu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x
x
1 , 0 : 3
2 8 , 0 : 3
d
c b
a
=
d b
c a b
c b
f
e d
c b
f d b
e c a f d b
e c a
+ +
5 3 2
c b
5 3 2
c b
c a d b
c a d
c b
a
−
−
= +
+
=
Trang 13¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
trong tỉ lệ thức, giải toán về chia tỉ lệ
Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằngnhau bằng kiểm tra viết 15 phút
II.Phương tiện dạy học
Bãng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập
Đề bài kiểm tra viết 15ph (photo đề bài cho từng HS)
III.Họat động trên lớp:
• Hoạt động 1: Củng cố kiến thức – giới thiệu bài mới.
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
-Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HS: trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sựhướng dẫn của GV
Gọi 3 HSlàm tiếpcâu b, c, d
12 3 35 3 12
35 3 8
x x x
=
3 32
x=
Trang 14GV: thu bài chọn bài một nhóm chính xác
nhất yêu cầu đại diện nhóm trình bày cách
Trong bài này không cho x + y và
cũng không cho x –y mà biết x.y GV
hướng dẫn
GVHS: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y
Ta có : và
y – x = 20
HS làmvào vở Một HS lên bảng làm Cách trình bày tương tự bài 58 (SGK)
Kết quả: 4cm , 8cm , 10cm
HS hoạt động nhómBài giải:
Gọi số HS các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là
Trả lời: Số HS các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt
HS: ghi tóm tắt về nhà làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: bài 62, 63 Tr 31 SGK và bài 78, 79 ,81 tr 14 SBT
Xem trước bài “ Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn”
Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ – Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
Ngày 26 tháng 9 năm 2010
Tiết 12 §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
→
4 0,8 5
8 12 15 8 12 15 5
+ +
Trang 15II Phương tiện dạy học.
Bảng phụ ghi bài tập và kết luận trang 34), máy tính bỏ túi
III Họat động trên lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra – giới thiệu bài mới.
Thế nào là số hữu tỉ? HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới
dạng phân số với a, b Z , b 0.
Chuyển tiếp: Ta đã biết các phân số
thập phân như có thể viết được dưới dạng thập phân: ; Các số đó là các số hữu tỉ Còn số thập 0,323232 có phải là số hữu tỉ không? Bài học ngày hôm nay sẽ cho ta câu trả lời Vào bài
Hoạt động 2: Tìm tòi và phát hiện kiến thức.
GV: giới thiệu cho HS cách klhác HS làm
dưới sự hướng dẫn củaGV
GV: giới thiệu các số thập phân như 0,15 ; 1,
48; còn được gọi là số thập phân hữu hạn
Ví dụ 2: GV giới thiệu tương tự như phần ví
; Cách khác:
HS: đọc SGK
Chuyển tiếp: Qua hai ví dụ trên ta thấy cùng là số hữu tỉ ( Viết dưới dạng phân số)
nhưng số thì viết được dứoi dạng số thập phân hữu hạn, số thì viết dược dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn Vậy có cách nào mà khi nhìn vào phân số ta biết được phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn không ?
GV: ở ví trên các phân số : ; Viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Còn phân số viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn Các
phân số này đều ở dạng tối giản Hãy xét
xem mẫu của các phân số này chứa các
10 =
14 0,14
100 → =
3 20
37 25
3 0,15
37 25 5 12
3 20 37 25
Trang 16thừa số nguyên tố nào?
Vậy các phân số tối giản với mẫu dương
phải có mẫu như thế thì viết được dưới
- Các phân số đã tối giản chưa? Nếu chưa
phải rút gọn đến tối giản
- Xét mẫu của các phân số chứa các ước
nguyên tố nào rối kết luận
- Gọi HS ( dùng máy tímh ) viết các phân
số viết được dưới dạng số thập phân vôhạn tuần hoàn :
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
GV: những phân số như thế nào viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Cho ví dụ
- Trả lời câu hỏi đầu giờ
Số 0,323232 .có phải là số hữu tỉ không ?
Hãy viết số đó dưới dạng phân số
0,(32) = 0,(01) 32 =
II.Phương tiện dạy học
Bảng phụ ghi nhận xét ( Tr 31 SGK) và các bài tập, bài giải mẫu
5 12
Trang 17¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
III.Họat động trên lớp:
• Hoạt động 1: Kiểm tra - Củng cố kiến thức.
Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (1)
1 Nêu điều kiện để một phân số tối giản
viết được dưới dạng:
- Số thập phân hữu hạn
- Số thập phân vô hạn
Sửa bài tập 68(a) Tr34 SGK
2 Phát biểu quan hệ giữa số hữu tỉ và số
dưới dạng sốthập phân vô hạn tuần hoàn
HS 2: Phát biểu kết luận Tr34-SGKBài 68(b):
c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33
= 4,(264)HS: lên bảng tính
Kết qủa:
HS hoạt động theo nhóm Bài 85: Các phân số này đều ở dạng tốigiản, mẫu không chứa thừa số nguyên
tố nào khác 2 và 5
16 = 24 ; 40 = 23.5 ; 125 = 53 ; 25
= 52
Bài 87 : Các phân số này đều ở dạng tốigiản, mẫu
Trang 18GV nhận xét cho điểm các nhóm
6 = 2.3 ; 15 = 3.5 ; 3 ; 11
Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày( mỗi nhóm 1 bài )
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số
Đây là các số thập phân mà chu kì không
bắt đầu ngay sau dấu phẩy Ta phải biến đổi
để được số thập có chu kì bắt đầu ngay sau
dấu phẩy rối làm tương tự bài 88
a)b) 0,(34) = 0,(01).34c) 10,(123) = 0,(001).123
HS tự làm
HS:
0,(31) = 0,31313131313 0,3(13) = 0,31313131313 Vậy : 0,(31) = 0,3(13)
• Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạntuần hoàn và ngược lại
- Bài tập về nhà số 86, 91, 92, trang 15 SBT Viết dưới dạng phân số các số thậpphân sau: 1,235 ; 0,(35) ; 1,2(51)
- Xem trước bài “Làm tròn số”
- Tìm thí dụ thực tế về làm tròn số, tiết sau mang máy tính bỏ túi
Trang 19Đèn chiếu, bảng phụ nhóm, giấy trong
III TIẾN TRÌNH DẠY
Hoạt động1: 1) Ví dụ
Số hs dự thi tốt nghiệpTHCS năm học
2002-2003 toàn quốc là 1,35 triệu HS
-Thống kê của UBDS gia đình và trẻ em,
hiện cả nước vẫn còn khoảng 26.000 trẻ
lang thang( riêng Hà Nội còn khoảng
6000 trẻ) ( theo báo CAND số ra ngày
Hoạt động2: quy ước làm tròn số
Hai quy ước làm tròn số :
Trường hợp1:(gv đưa lên màn hình)
Hs đọc trường hợp1:sgk trang 36 sgk
Hs thực hiện theo hd của gv:
Ví dụ: a) 86,1 49 86,1Trường hợp 2: sgk tr36 Vd:a) 0,08 61 0,09 ; b)15731600
Hs thực hiệnBài 74 tr36,37 sgk: Điểm tb các bài kiểmtra của bạn Cường là:
điểm tb môn toán hk1 của bạn Cường là:
Trang 20III Tiến trình bài dạy.
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là số hữu tỉ ?
Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số
hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân
Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số
phương bằng 2 không? Bài học hôm nay
sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó
HS: -Số hữu tỉ
là số được viết dưới dạng phân số với -Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một sốthập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn vàngược lại
HS nhận xétbài làm của bạn HS:
hình vuông AEBF và S tam giác ABF ;
và S hình vuông ABCD và S tam giác
b) Tính độ dài đường chéo AB
HS: S hình vuông AEBF bằng 2 lần S tamgiác ABF ; và S hình vuông ABCD bằng 4lần S tam giác ABF
HS: Diện tích hình vuông AEBF bằng:
Trang 21¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
-Gọi độ dài cạnh AB là x(m) ĐK: x > 0
Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo
x
-Người ta đã chứng minh được rằng
không có số hữu tỉ nào mà bình phương
bằng 2 và đã tính được:
x = 1,414213562373095… (GV đưa số
x lên bảng phụ)
GV: Đây là số thập phân vô hạn mà ở
phần thập phân của nó không có một
chu kỳ nào cả Đó là một số thập phân
vô hạn không tuần hoàn Ta gọi những
số đó là số vô tỉ Vậy số vô tỉ là gì?
-Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào?
-Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I
-Gv tóm lại: Số Vô tỉ gồm:
Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số thập phân vô hạn không
Ta nói: 3 và (-3) là các căn bậc hai của 9
Tương tự: là căn bậc hai của
số nào?
0 là căn bậc hai của số nào?
-Tìm x biết x2 = -1
Như vậy (-1) không có căn bậc hai
-Vậy căn bậc hai của một số a không âm
GV: Vậy chỉ có số dương và số 0 mới
có căn bậc hai Số âm không có căn bậc
hai
Diện tích hình vuông ABCD gấp 2 lần diệntích hình vuông AEBF, vậy diện tích hìnhvuông ABCD bằng: 2.1 = 2(m2)
-Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân
vô hạn không tuần hoàn Còn số hữu tỉ là sốviết được dưới dạng số thập phân hữu hạnhoặc vô hạn tuần hoàn
HS:
HS: và là các căn bậc hai của
0 là căn bậc hai của 0HS: Không có x vì không có số nào bìnhphương lên bằng (-1)
-Căn bậc hai của một số a không âm là m số
x sao cho x2 = a
Căn bậc hai của 16 là 4 và –4 Căn bậc hai của là và Không có căn bậc hai của –16 vìkhông có số nào bình phương lên bằng –16
-Mỗi số dưong có đúng hai căn bậc hai Số 0
2 3
− 4 9
9 25
3 5
3 5
−
Trang 22-Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc
HS lên bảng điền vào ô trống
“Số 16 có hai căn bậc hai là:4và -4
Số có căn bậchai là và ”
HS: làm bài tập và trả lời :
a) Đúngb) Thiếu: Căn bậc hai của 49 là 7 và -7c) Sai:
d) Đúnge) Sai:
f)Sai:
?2 Căn bậc hai của 3 là: và Căn bậc hai của 10 là: và Căn bậc hai của
3 là: và HS: Có vô số số vô tỉ
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố kiến thức.
4 = ± 4 2
36 6 =
2
( 3) − = − 3 0,01 0,1
5; 6
16 16 =
9 25
Trang 23Bài 86: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Đưa đề bài, cách bấm nút lên màn
hình
Yêu cầu HS ấn nút theo hướng dẫn Gv
đi quan sát và kiểm tra HS
_GV đưa ra câu hỏi củng cố :
Thế nào là số vô tỉ ? Số vô tỉ khác số
hữu tỉ như thế nào ?
HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ
Biết được biểu diễn thập phân của số thực
Hiểu được ý nghĩa của trục số thực
Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
II Chuẩn bị.
GV: Thước kẻ, compa, bảng phụ
HS: com pa, thước, máy tính bỏ túi
III Tiến trình bài dạy.
725 5==49
2
5 = 25
Trang 24Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1 Định nghĩa căn bậc hai của một số
a) b) c) d)
e) HS2: Số hữu tỉ viết được dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Số
vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
GV: Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số
nguyên âm, phân số, số thập phân hữu
hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không
tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn
bậc hai
- Chỉ ra trong các số trên số nào là số
hữu tỉ, số nào là số vô tỉ
Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ
đều được gọi chung là số thực
Yêu cầu HS điền
GV: giới thiệu cách so sánh hai số thực:
Vì số thực nào cũng viết được dưới dạng
số thập phân ( hữu hạn hoặc vô hạn) nên
ta so sánh hai số thực như so sánh hai số
hữu tỉ viết dưới dạng thập phân
Ví dụ : SGK
Cho HS làm ?2 và thêm câu c)
và 2,23
Chẳng hạn : 0 ; 2 ; -5; ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,21547 ;
GV: ta đã biết cách biểu diễn
một số hữu tỉ trên trục số Vậy có
1 323
⊂
∈
22
Trang 25¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
biểu diễn được số vô tỉ trên trục số
không ? Hãy đọc SGK và xem hình 6b
Tr 44 để biểu diễn trên trục số
GV: vẽ trục số lên bảng, gọi HS lên biểu
diễn
GV: giảng về trục số như SGK
Cần nhấn mạnh:“ Các điểm biểu diễn số
thực lấp đầy trục số” HS: lên bảng biểu diễn số trên trục
? Ngoài số nguyên, trên trục số này có
biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ
III Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
2
2 1
0
2
⇒
⇒
Trang 26Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ.
GV: nêu qui tắc so sánh hai số âm
Vậy trong ô vuông phải diền số mấy ?
HS: ta so sánhnhư so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng
số thập phân
HS: lên bảng thực hiệnCác HS khác theo dõi nhận xét
HS : thực hiện câu a dưới sự hướng dẫncủa GV
Trong hai số âm số nào có giá trị tuyệtđối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn
Trong ô vuông phải điền chữ số 0-3,02 < -3, 0 1
Các phần còn lại HS làm tương tự
HS: So sánh các số đó
Một HS đọc to đề bài, các hS khác theodõi SBT
A = -5,85 + 41,3 + 5 + 0,85 = (-5,85 + 5+ 0,85) + 41,3 = 0 + 41,3 = 41,3
B = -87,5 + 87,5 + 3,8-0,8 = (-87,5 +87,5) + (3,8-0,8) = 0 + 3 = 3
C = 9,5 – 13 – 5 + 8,5 = (9,5 + 8,5) +
(-13 – 5) = 18 + (-18) = 0Đại diện nhóm lên trình bày
HS: trả lời các câu hỏi của GV rồi làmbài tập
Trang 27GV: lưu ý cho Hs sự khác nhau của phép
tính trong ngoặc đơn
Kết quả:
a) - 8,91b)
HS : làm bài rồi trả lời câu đúng Kết quả:
x = 2,2
HS thực hiện a) 3.( 10 x) = 111 b) 3.(10 + x) =111 10x = 111 : 3; 10 + x =111 : 3 10x = 37 x = 37 -10 x= 3,7 x = 27
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
29 1 90
−
Trang 28I- Mục TIÊU.
1 Biết tắt mở máy của máy tính bỏ túi CASIO – fx570MS
2 Biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO – fx570MS để thực hiện một số phép toán
cơ bản
II- Nội dung thực hành.
1.Giới thiệu một số các phím ghi trên máy tính CASIO fx - 570MS.
a Các phím chung
ON mở máy, AC xoá dữ liệu hiện thời, OFF tắt máy
Replay di chuyển con trỏ
… Các phím ghi số
+, -, , , = các phép tính cơ bản
DEL xoá kí tự vừa ghi lầm hoặc con trỏ đang hiển thị
b Các phím nhớ
RCL gọi số nhớ, Sto gán số nhớ, M+ cộng thêm vào số nhớ
M- trừ bớt đi ở số nhớ, M số nhớ có cộng thêm hay trừ bớt đi do ấn M+,M- A, B, C, D, E, F, X, Y các ô ghi số nhớ
Ans gọi lại kết quả vừa tính (do ấn dấu =, StoA,StoB…, M+, M- )
CLR menu xoá: Scl( xoá thống kê), Mode(mode), All(chỉnh máy,reset lại)
; dấu cách hai biểu thức
c Các phím đặc biệt
Shift thay đổi(vị trí) ấn kèm khi sử dụng các phím có chữ màu vàng ghi phía trên các phím nổi MODE chọn mode (chương trình)
( ; ) mở ngoặc, đóng ngoặc , EXP nhân với luỹ thừa của 10
số pi, 0’’’, 0’’’ nhập số đo độ phút giây
ALPHA ấn trước khi gọi các phím chữ màu đỏ
DRG đổi đơn vị giữa độ, rađian, grad, Rnđ làm tròn giá trị
d Các phím hàm
Sin – sin, Cos – cosin , Tan – tang, Sin-1 – arcsin, Tan-1 – arctang,
Cos-1 – arccos, 10x hàm mũ cơ số 10 , căn bậc hai, căn bậc ba
Trang 29¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
x2 bình phương, x3 lập phương, ENG, ENG chuyển ra dạng a
x 10x, giảm n, tăng n, a, d/c ghi hỗn số, phân số, x! giai thừa, mũ, căn bậc x
% phần trăm, Ran# số ngẫu nhiên
e Phím thống kê
DT, , nhập dữ liệu, cách tần số, cách hai biến
S - SUM gọi menu( thực đơn-bảng chọn) ,
S - SVA gọi menu( thực đơn- bảng chọn) , Xn
2 Hướng dẫn học sinh chọn chữ số thập phân để thuận tiện cho tính toán.
Đối với máy CASIO – fx220, nếu lấy kết quả với 4 chữ thập phân nhấn liên tiếp ba phím
khi đó trên màn hình xuất hiện FIX
Thoát khỏi chương trình mà máy đang hoạt động như sau: bấm liên tiếp các phím màn hình xuất hiện ta cọn số 3 để thoát tất cả các chương trình mà máy đang chạy
2 CÁC MODE:
- Ấn MODE 1 lần hiện menu, COMP tính toán bình thường, các hàm CMPLX
- Ấn MODE 2 lần hiện menu, SD thống kê một biến chọn 1, REG hồi quy, BASE
- Ấn MODE 3 lần hiện menu, EQN chọn 1
Muốn chọn giải phương trình chọn chọn 2 nếu giải phương trình bậc hai một
ẩn số, chọn 3 nếu giải phương trình bậc ba một ẩn số Muốn chọn giải hệ phương
Trang 30trình chọn 2 nếu giải hệ phương trìnhbậc nhất hai ẩn, chọn 3 nếu giải hệ phương trìnhbậc nhất ba ẩn số ( bấm sang trái hoặc phải)
- Ấn MODE 4 lần hiện menu:” Deg: chọn đơn vị đo góc là
độ, Rad: 2
chọn đơn vị đo góc là rađian
Gra: 3 chọn đơn vị đo góc là grat
- Ấn MODE 5 lần hiện menu:
Fix: chọn số chữ số ở phần thập phânSci: 2 chọn hiện số dạng a 10x , Norm: chọn hiện số dạng thường
- Ấn MODE 6 lần hiện menu:
Disp:1: ấn tiếp
ad/c 1 chỉ ghi phân số và hỗn sốd/c 2 chỉ ghi phân số
Chú ý khi sử dụng máy tính bỏ túi:
Các phím chữ vàng được ấn sau Shift
Các phím chữ đỏ được ấn sau ALPHA
Ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết 20+21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (2 tiết)
Trang 31¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
quy tắc các phép toán trong Q
Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh , tính nhợp
lí, (nếu có thể) , tìm x,so sánh hai số hữu tỉ
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, sốthực, căn bậc hai
Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau,giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá tri nhỏ nhất của biểuthức có chứa giá trị tuyệt đối
II.Chuẩn bị.
GV: bảng phụ
HS: Ôn các câu hỏi, máy tính
III.Tiến trình bài dạy:
♦ Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT
• quan hệ quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
Hãy nêu tập hợp các số đã học và mối quan
hệ giữa các tập hợp số đó
GV: vẽ biểu đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ
về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô
tỉ để minh hoạtrong sơ đồ đó
Sử dụng biểu đồ Ven để cho HS thấy được:
Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ, Số hữu tỉ
gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên,
số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên
âm
Gọi 1 HS đọc to bảng trang 47 SGK
HS: Các tập hợp số đã học là:
Tập N các số tự nhiên Tập Z các số nguyên Tập Q các số hữu tỉ Tập R các số thực
Mối quan hệ: NQ; QR; IR Và Q
• Số hữu tỉ
a) Định nghĩa số hữu tỉ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ
âm? Cho ví dụ
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ
dương , cũng không là số hữu tỉ âm?
- Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu
diễn số trên trục số
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ:
- Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối
−2
3 5
− 3 5
−
0 0
x neu x
Trang 32c) Các phép toán trong Q
( GV treo bảng phụ bảng Tr 48 SGK)
a)b) không tồntại giá trịnào của x
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
HS: viết :
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)Hai HS lên bảng sữa:
a)
b) HS: giải
TIẾT 21: ÔN TẬP CHƯƠNG 1( TIẾP THEO)
Căn bậc hai – số vô tỉ – số thực
1.Định nghĩa căn bậc hai của một số không
10 7 70
15 7 105
12 7 84
a b c
Trang 33¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
2 Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ
3 Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập
phân như thế nào? Cho ví dụ
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng sốthập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuầnhoàn
GV: Nhận xét mẫu của các phân số trong
biểu thức cho biết nên thực hiện phép tính
ở dạng phân số hay số thập phân
HS: ở biểu thức này phân số và không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn Do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số
Kết qủa: b)
d)
Dạng bài : phát triển tư duy
Bài 1: Chứng minh 106 -57 chia hết cho 59
GV: gợi ý nếu tích a.b có a hoặc b chia hết
cho c thì a.b chia hết cho c
Bài 2: So sánh 291 và 535
So sánh 2 luỹ thừa ta so sánh như thế nào?
2 và 5 thì có thể viết thành dạng cùng cơ số
hay không ?
vậy ta phải đưa về dạng cùng số mũ
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A =
Bài giải:
106 – 57 = (5.2)6 – 57 = 56.26 – 57 = 56.(26 – 5)
1 6
−
37 60
29 125
8 11
Trang 34 Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra.
Nội dung kiểm tra gồm các câu hỏi lí thuyết, áp dụng và các dạng bàitập đã ôn
*********************************************************
Ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT.
I- Mục TIÊU.
- Củng cố và nắm vững kiến thức đã học từ đầu chương đến nay
- Rèn luyện các kĩ năng làm bài tập về các dạng toán
- Rèn luyện tính cẩn thận và trung thực trong làm bài
II- Chuẩn bị.
Đề bài, biểu điểm, đáp án
III- Nội dung.
Câu 4: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu
được tổng cộng 120kg giấy vụn Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần
lượt tỉ lệ với 9, 7, 8 Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được
−
1 6
−
17 = 1,41(6) 12
11 = 0,7(3) 15
3 = 0,6 5
7 = 0,1(6)
2, 21 =
100
1 0,(3) =
3
1 0,125 =
9
y 7 z 8
Trang 35¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
Tiết 23 : CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
§1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I MỤC TIÊU
- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
- Hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của đại lượng kia
- Gv giới thiệu sơ qua về chương hàm số và đồ thị
- Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận? Ví dụ?
=> S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận
m và v là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
=> Thế nào là 2 đại lượng tỉ lẹ thuận?
=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là baonhiêu? ( 1/k)
=> Chú ý? SGKCho h/s làm ?3
2
2 1 1
y x y
3
1 3
1 2
1 2 1 2
2 1 1
;
y
y x
x y
y x x
k x
y x y
2 1
1
y
y x x
k x
y x y
=
=
=
=
Trang 36Ngày 6 tháng 11 năm 2010 Tiết 24 §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I MỤC TIÊU
- HS cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
II CHUẨN BỊ
Bảng phụ các bài tập, phấn màu
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1 Đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận
Điền Đ, S vào các câu sau, câu nào sai sửa lại cho đúng
a S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận
b S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là -45
c t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là 1/45
d
Hoạt động 2: Bài toán.
1) Bài toán.
Vì khối lượng và thể tích của chì là
hai đại lượng tỉ lệ thuận
Cách khác
M (g) 135,6 192,1 56,5 11,3
Làm ?1
- đề bài cho ta biết điều gì?Hỏi ta điều gì?
- Khối lượng và thể tích của chì là hai dạilượng ntn?
- Nếu gọi khối lượng của 2 thanh chì lầnlượt là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào?
- Gv chốt lại: Để giải 2 bài toán trên em phảinắm được m và V là hai đại lượng tỉ lệthuận và sử dụng t/c của dãy tỉ số bằngnhau để giải
- Bài ?1 còn được phát biểu thành chia số222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15
Hoạt động 3: Bài toán 2.
2
1 2
1
S
S t
t
=W
5 , 133
; 89
9 , 8 25
5 , 222 15
10 15
10
2 1
1 2 2 1
m m m
m
1 , 192
; 6 , 135
3 , 11 5
5 , 56 12 17 17
12
2 1
1 2 2 1
m m m
m
Trang 37I MỤC TIấU.
HS làm thành thạo cỏc bài toỏn cơ bản về dại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
Cú kĩ năng sử dụng thành thạo cỏc tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để giải toỏn.Thụng qua giờ luyện tập hs được biết thờm về nhiều bài toỏn liờn quan độn thực tế
II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ bài 8 SBT,16 SBT, phấn màu
HS: Giấy A3, bỳt dạ
III TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
ỏp dụng cỏc t/c của dóy tỉ số bằng nhau
và cỏc đk đó biết ở đề bài để giải bài tậpnày
Cho cỏc nhúm thảo luận bài 10
Dạng 2: Tổ chức thi giải toỏn nhanh
Gọi x,y,z theo thứ tự là số vũng quay của
Yêu cầu 2 đội chơi điền vào chỗ trốngtrong nội dung bài tập trên
75 , 3 2
3 5 , 2 3
; 30
; 5 ,
22
5 , 7 20
150 13 4 3 13 4
+ +
=
=
=
z y
x
z y x z y
x
Trang 38kim giờ, kim phỳt, kim giõy trong cựng 1
d) Biểu diễn z theo y
e) biểu diễn z theo x
Cả lớp theo dõi cổ vũ cho 2 đội và thamgia làm giám khảo
I MỤC TIấU
Nắm được cụng thức biểu diễn mối liờn hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết được hai đại lượng cú tie lệ nghịch hay khụng?
Hiểu đước cỏc t/c của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Biết cỏch tỡm hệ số tỉ lệ nghịch, tỡm giỏ trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ vàgiỏ trị tương ứng của đại lượng kia
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ bài 8 SBT,16 SBT, phấn màu
III TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1 Nờu đ/n và t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Từ y = a/x > x = a/y và ?2 em cú Nx gỡ?
Y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
X tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ aĐiều này khỏc với 2 đại lượng tỉ lệ thuận ntn?
Trang 39- Có Nx gì về tích 2 giá trị tương ứng của x và y?
- Từ x1y1 = x2y2 ta suy ra tỉ lệ thức ntn?
-=> T/c của đại lượng tỉ lệ nghịch
- So sánh t/c của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, haiđại lượng tỉ lệ thuận
X2 v ới y2
Khi hai đại lượng tỉ lệ nghịch
X1ứng với y1 X2 v ới y2
I MỤC TIÊU
- Biết cách làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Vận dụng trong các bài toán thực tế
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ , phấn màu
- HS: Giấy A3, bút dạ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1 Nêu đ/n của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch?
Chữa bài 15/ SGK
2 Nêu t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, so sánh dưới dạng công thức
Chữa bài 19/ SBT
Hoạt động 2: Bài toán 1.
1) Bài toán 1: Tóm tắt bài toán
Lập tỉ lệ thức của bài toán
=> Từ đó tìm t2Thay đổi bài toán: Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 = ?Vận tốc giảm thì thời gian tăng
1
y
y x
x
1
2 2
1
y
y x
x
=
2 , 1
1
2 2 1
v
v t t
Trang 40Hoạt động 3: Bài toán 2.
Số máy cày và số ngày là hai đại lợng ntn?
Áp dụng t/c 1 của hai đại lợng tỉ lệ nghịch ta cócác tích nào bằng nhau?
Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy các
I MỤC TIấU
- Củng cố cỏc kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ( đ/n, t/c)
- Cớ kĩ năng sử dụng thành thaọ cỏc t/c của dóy tỉ số băng nhau để vận dụng giảitoỏn nhanh và đỳng
- Mở rộng vốn sống thụng qua cỏ bài tập mang tớnh thực tế, bài tập về năng suất,bài tập về chuển động
- Kiểm tra 15' nhằm kiểm tra đỏnh giỏ việc lĩnh hội và ỏp dụng kiến thức của h/s
Dạng 1: Luyện sử dụng thành thạo cụng thức
Bài 1: Hóy lựa chọn số thớch hợp trong cỏc số
sau : -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6; 10để điền
vào cỏc ụ trống trong bảng sau
Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Cho h/s lờn bảng thực hiện
Nx, Cho điểm
12
1 10
1 6
1 4
1
4 3 2