1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình tài chính công ty ptramesco

116 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 405,8 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh nền kinh tế thị trườnsg hiện nay, trong bối cảnh nước ta đang dần hội nhập sâu với snền kinh tế thế giới, vì vậy để phát triển và tồn tại càng đỏi hỏi một khả năng phân tích cbvà am hiểu kinh tế sâu sắc. Công vsiệc mà các nhà kinh tế luôn phsải lảm là trả lời các câu hỏi về visệc kinh doanh cái gì, sản xuất cái gì, bsán cho ai và bán như thế nào tronsg điều kiện các nguồn lực có hạn. Vì vậy đòis fhỏi các nhdfà quản trị phải nghiên scứu thị trường để nhận biết nhu cầu về từng mặt hàsng của shị trường đồng thời cũnsg phải nắm rõ được thực trạng năng dực kinh doanh csủa doanh nghiệp mình để có phương hướng sản xuất kinh doanh cho phù hợp. Muốn zszvậy, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh, sđặc biệt là các hoạt động tài chính của doanh nghiệp một cách chi tiết và hiệu quả, điều này giúp doanh nghiệp có cơ sở đsể lập chiến lược đầu tư và phát triển đúng đắn trong tươnsg lai nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Việc phân tích tìxcnh hình tài chính doanh nghiệp tiến hành liên tục sẽ giúp nhà quản trị, nhà vđầu tư, chủ nợ, cxcán bộ công nhân viên và các chủ thể khác thấy rõ được tình hình tài chính của doanh nghiệp, xcvác định được nguyên nhân, tác động của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có các giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc huy động vxcà sử dụng vốn đỏi hỏi phải có kiến thức và kinh nghiệm. Vì vậy thực tế khfông ít doanh nfghiệp lúng túng trfong công tác quản lý và đầu tư dẫn đến việc sản xuất kinh doanh kémd hiệucxv quả,f khôncvg bảo toàn được vốn gây ra tìnha trạng thua lỗ phá sản. Một trong những nguyên nhân quan trọng là doanh nghiệp khônzg lường trưxớc được những diễn biến bất thường của thị trường để lên kế hoạch đối phó. Đâyxcv là vấn để lớn được đặt ra 1 đối với các doanh ngfhiệp đồng thời thuf hút sự chú ý của những người quan tâm, nghiên cứu trong lĩnh vựfc tài chính. Công ty PTRAMESCO có lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất và buôn bán các loại sắt thép cfho các công trình xây dựng f, gia công kim khí, đóng tàu…Công tác pfhân tích tài chính của công ty đang từng bước được cải thiện và phát triển, trở thành vấn để được quan tâm để đưa công ty hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Xuất phát từ ý nghĩa pfhân tích các vấn để tài chính trong doanh nghiệp và để hiểu rõ hơn về vấn để này, sau 4 ftháng thực tậpff tại công ty PTRAMESCO với sự hướng dẫn tận tình của co giáo Nguyễfn Thị Hà cùng với các chú, bác, công nhân viên chức trong công ty tại fcác phòng ban. Em xin trình bày luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty PTRAMESCO” Với mong muốn được đóng góp một phần vào công tác phân tích và nâng cap hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứug chính doanh nghiệp. Phân tích tình hình ftài chính của dfoanh nghiệp để tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty. Sau khi phân dxtích và nghiên cứu, đsưa ra các giảdi pháp chủ yếu trong lĩnh vưc tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 3. Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vềc hoạt động kinh doanh của công ty với phạm vi là hoạt động hiện tạsi của công ty PTRvAMESCO. Dựa trên phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chícnh chủ yếu, bài luận sẽ tập trung vào trọng tâm của đề tài xtừ đó phân tíxchc các vấn đề chủ yếu liên quan thay vì đề cập đến tất cả các hoạt động tài chính nói chung. 2 4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu nàcy, bài luận sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: vPhương pháp so sácnh, pchương pháp phân tích tỷ lệ, phương phápb phân chia, phương pháp liên hệ đối chiếu và xếp hạng, phương pháp phân tích mối quan hệ giữa các hệ số tài chính (phương pháp Dupont) 5. Kết cấu của đề tài Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY PTRAMESCOc Chương 3: NHŨNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY PTRAMESCO TRONG THỜI GIAN TỚI Mặc dù đã cố cgắng nhiều nvhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài luận văn này không trácnh khỏi được những thicếu sót. Ecm rất mong được sự đóng góp bổ sung, sửac chữa của các thầy, cô và các cán vộ tài chính cũng như các bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.c Em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, ccác cán bộ phòncg tài chính – kế toán củac công ty PTRAMESCO đã nhciệt ctình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2013 Sinh viên Đào Trọng Hà 3 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát về doanh nghiệp và tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường là môi trường hoạt động, phát triển của các doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp hoạt động trcong một môi trường đặc thù khác nhau và có quyền tự chủ, tcự do sản xuất kinh dnoanh nhưng luôn phảni tuân thủ theo quy định củca pháp luật. Theo điều 4, luật doanh nghiệp năm 2006 quy định: “Doanh nghiệp là tổ chwức kinh tế có tên riêng, có tàbi sản, có địa điểm giao dịch ổn định, đượcw đăng ký kinh doanh theo quy đwịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. 1.1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp dtồn tại dưới một hình thức pháp lý nhất định về tổ chức doanh nghiệp ở Việt dNam, theo luật doanh ngdhiệp 2005, xét về hình thức pháp lý cgó các logại ghình doanh gnghiệp chủ yếu sau. - Doanh nghgiệp tư nhân. - Công ty hgợp danh. - Công ty cổg phẩn. - Công tfy tráchf nhiệm hữfu hạn. Ngoài các loại hình nói trên còn có hợp tác xã. Hình thức pháp lýs tổ chức doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức tài chính sdoanh nghiệps như phưsơng thức huy động vốn, việc chuyển nhượng vốsn, phân phối lợi nhuận và trácsh nhiệm của chủ ssở hữu đối với các khoản snợ củsa công ty… Dưới đây, esm xin trìsnh bày cụ thể hsơn về csông ty cổ phần. 4 Công ty cổ phần: Là doasnh nghsiệp tsrong đó: - Vốn điều lệs được chia thành nshiều phần bằng nhau gọi là cổ phần - Cổ đông schỉ chịu strách nhiệm về nợ và csác nghĩa vsụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạsm vi số vốn đã gsóp vào công ty. - Cổ đông có squyền tự do chsuyểsn nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trườsng hợp có qsuy địnsh của phsáp luật. - Cổ sđông có thể là stổ chsức, cá nhân; số lượngs cổ đôngs tối thiểu là 3 và không hạn cshế số lượnsg tối đa. Ngoài cács hình thsức huy độnsg vốn thông thường, Công ty cổ phần có thể phát hành các loại chứng khoán (cổ phiếsu, trái phiếu) ra công chúng để huy động vốn nếu đủ tiêu chuẩn theo luật định. Đây là một ưu sthế của loại hình doanh nghiệp này.ss Các cổ đông của Công tys được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác. Điều này làm cho người đầu tư csó thể dễ dàng chuyển dịch vốn đầu tư của mình. Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thuộc quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông Công ty. Cũng giống như Công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên của Công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm (hữu hạn) đối với các khoản nợ của Công ty trong phạm vi phần vốn đã góp. 1.1.2 Tài chính doanh nghiệp, vai trò và nội dung 1.1.2.1 Tài chính doanh nghiệp là gì Để có thể hiểu TCDN là gì thì trước nhất phải tìm hiểu quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm những hoạt động gì. Có thể nói hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình phân tích thị trường, lập kế hoạch, kết hợp các yếu tố đầu vào snhư nhà sxưởng, thiết bị, nguyên liệu, sức lao 5 động… để tạo ra yếu tố đầu ra là shàng hóa và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận. Như vậy, xét về hình thức, TCDNs là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận độnsg sgắn liền với hoạt động của doanh nghiệp. Xét về bản chất, TCDN là các quan hệ kinh tế dưới hình tshức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính chủ yếu: - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Thể hiện chủ yếu ở chỗ doanh nghiệp thực hisện các nghĩa vụs tàsi chính với nhà nước như nôp các khoản thuế, lệ phí svào ngân sách… Đối với dosanh nghiệp nhà nước còn thể hiện ở việc: Nhà nước đầu tư vốn ban đầu và bổ sung cho doanh nghiệp bằng những cách thức khác nhau. - Quan hsệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội khác: Là mối quan hệ rsất đa dạng và phong phú được thể hiện trong việc thanh toán, thưởng phạt vật chất khi dsoanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho nhau. Ngoài quan hệ tài chính với cács chủ thể kinh tế khác doanh nghiệp còn có quan hệ tài chính với các tổ chức xã hội khác như doanh nghiệp thực hiện tài trợ cho các tổ chức xã hội… - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh nghiệp: Thể hiện trong việc doanh nghiệp thanh toán tiền công, thực hiện thưởng phạt vật chất với người lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… 6 - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu của doanh nghiệp: Thể hiện trong việc đầu tư, góp vốn hay rút vốn của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp và trong việc sphân chia lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. - Quan hệ tài chính trong snội bộ doanhs nghiệp: Đây là mối quan hệ thanh toán gaiữa các bộa phận nội bộ doanh nghiệp trosng hoạt động kinh doanh, trong việc hình thành và sử dụng các qusỹ của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính là một mặt hoạt động nhằm tới các mục tiêu của doanh ngahiệp đề ra. Các hofạt động gắns liền với việc tạo lậpd, phân phối, sử dụng và vận động chuyển hóa củsa các quỹ tiền tệ tshuộc shoạt động tài chính của doanh nghiệp. 1.1.2.2 Nội dung tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệpg bao gồms những nội dung cfghủ yếu sau: - Lựa chọn và quyết định đầu tư - Xác định nhu cầu gvốn và tổ chgức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho các hoạt động của doanh ngghiệp. - Sử dụng có hiệu quả sgố vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu chi, đảm bảgo khả ngăng thanh gtoán của doanh nghiệp.g - Thực hiện phân phối lợig nhuậgn, trích lập vgà sử dụng các quỹ của doanh nghiệp. Đảm bảo, kiểmg tra, kiểm gsoát thườngg xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp. - Thực hiện kế hoạch hóa gtài chính doanh nghiệp. 1.1.2.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp Ngày nay, khi kginh tế thị trường càgng phát triển thì vai trò của công tác TCND ngày càng được quan tâm. Ngày nay, TCDgN đóng vai trò to lớn trong 7 hoạt động kinh doanh củga doanh nghiệp.g Trong hogạt động kinh doanh, TCDN giữ những vai trò chủ yếu sau: - Huy động và gđảm bảo đầy đủg, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễgn ra bình thgsường và liên tục. - Giữ vai tròs quan trọng strong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Là công cụ hữu ích để kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính 1.1.3.1 Khái niệm phân tích tài chính Phân tích tài chính được scác nhà quảsn lý bắt đầu chú ý từ cuối thế kỷ XIX. Từ đầu thể kỷ XXs đến nay,s phân tích tài chínsh thực sự được phát triển và chú trọng hơn xbao giờ hsết bởi nhus cầu quản lý sdoanh nghiệp có hiệu quả càng tăng, sự phát triểvn mạnxvh mẽ của hệ thốngv tài chính, các tập đoàn kinh doanh và khả năng áp dụng công nghệ thông tivn vào sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu phâvn tích tài chính lvà bước qvuan trọng trong quản lý doanh nghiệp. Vậy phân tívch TCDN vlà gì? Nội dung phân tích và sử vdụng phương pháp phân tích như thế nào? Phân tích TCDN là tổng thể các phvương phváp cho phép đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, dự đoán vtình hình tài chính trong tương lai của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý đưa ra cávc quyết định quản lý hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáov tài chínvh và các chỉ vtiêu vđặc trưng tài chính thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem 8 xét một cách chi tiết hoạt độngv tài chính doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo,và đưa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp. Chính vì thế, phân tívch tài chính doanh nghiệp cần phải được các nhà quản trị đặt lên hàng đầu và cầvn phải được tiến hành một cách thường xuyên và có hệ thống. 1.1.3.2 Vai trò của phân tích tài chính Có nhiều đối tưvợng quan tvâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp và mỗi đối tượng lại quan vtâm theo mỗi giác độ khác nhau. Do đó đối với mỗi đối tượng thì phân tích tài cvhính doanh nghiêp cũng nhằm các mục tiêu khác nhau.Cụ thể: - Phân tích tài chính đối với bản thân doanh nghiệp: là phân tích nội bộ phục vụ công tác quản trị, điểu hành doanh nghiệp. Phân tích tài chính làm nvổi bật điều quan trọng của dự đoánv tài chính, mà dự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sángv tỏ khvông chỉ chính sách tài chính mà còn là cơ sở không vthể thiếu đượcv để ban lãnh vđạo doanh nghiệp ra quyết định, điều hành, kiểm sovát việc thực hiện các quyết định kinh doanh trung và dài hạn của doanh nghiệp. - Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư vào doanh nghiệp thường qvuan tâm đến những tính toán về giá trị của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu tư là cổv thức đượvc chia và thặng dư của vốn. Thực tế, các nhàv đầu tư quan tâm đvến khả năng sinh lờivv của doanh nghiệp. Câu hỏi cần được trả lời là: Cổ tức nhận được, thu nhập bình quân cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu? - Phân tích tài chính đối với người cho vay: Là xác địvnh khả năng hoàn trả nợ củav khách hànvg. Chẳng hạvn như để quyết định cho vay, một trong 9 vnhững vấn đề mà người cho vayv cần xem vxét là dvoanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không và khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào? - Phân tích tài chính đối với những người hưởng lương: Những người hưởng lương tronvg doanh nghiệp lvuôn mong đợi thu nhập và cơ hội thăng tiến mà doanh nghiệp dành cho họ. Tvuy nhiên, vtrong doanh nghiệp cũng có những người hưởng lương nắmv cổ phần nhất định của công ty. Đối vvới những doanh nghiệp này, người hưởng lương có thu nhập từ tiền lương đượvc trả và tiền lời được chia. vCả hai khoản nàyv phụv thuộc vào kết vquả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tài vchính giúp hvọ định hướng việc làm và đầu tư tài chính trong tương lai.  Phân tích tàiv chính doanh vnghiệp có vai trò là nguồn cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý, có vị trí lvà một trong các công cụ quản lý hữu ích để mỗi chủ thể quản lý sử dụng nó nhằm bảo toàvn và gia tăng lợi ích của mình tại doanh nghiệp. 1.1.3.3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp Việc thu thập và sử dụng v các nguồn thông tin là vấn đề quan trọng hàng đầu cho quá trình phân tích. Gồmv có: - Các thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các chủ thế kinh tế càng ngày càng có liên quan mật thiết đến nhau, tác động đến nhau. Doanh nghiệp nào càng có nhiều thông tin về kinh tế và xử lý các thông tin bên ngoài doanh nghiệp đều hết sức cần thiết và quan trọng.v Cạnh đó, phân tích tài chính có mục tiêu đưa ra những lý do dự báo tài chính giúp cho việc ra quyết định về mặt tài chính và giúp cho việc dự báo kết quả tươngd lai của doanh ngdhiệp nên khôdng chỉ giới hạn trong phạm vi báo 10 [...]... dung phân tírch tài chrính doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích rkhái quát về trình hình tài crhính của doanh nghiệp 1.2.1.1 Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn - Phân tích tình hình tài sản Tài sản của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế củra quá khứ và hriện tại tại một thời điểm Phân tích tình hình tài sản là phân tích biến động các khoản mục tài sản nhằm giúp... cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản - Hệ số cơ cấu nguồn vốn Là một hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp, với các chủ nợ cũng như nhà đầu tư Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, thông qua hệ số nợ cho thấy sự độc lập về tài chính, mức độc sử rdụng đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải để từ đó có sự điều chrỉnh về chính sách tài chính phù hợp Đối với các... tiêu này phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp, cho biết: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được có bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng + Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động tài chính trên doanh thu hoạt động tài chính (TSTc) TST = c Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu tài chính- chi phí tài chính + Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên...11 cáo tài chính mà còn mở rộng sang những lĩnh vực khác như các thông tin chung về kinh tế, thuế tiền tệ… - Các thông tin nội bộ doanh nghiệp Đây là thông tin cần thiết, bắt buộc phải có để quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp có thể được tiến hành Gồm có: + Bảng cân đối kế toán Là báo cáo tài chính chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản của... sở hữu của doanh nghiệp 1.2.5 Phân tích mô hình tài trợ của doanh nghiệp Hoạt động tài trợ phản ánh mối quan hệ giữa tài sản với nguồn hình thành tài sản với nguồn hình thành tài sản trên cả 3 phương diện: Thời gian, giá trị và hiệu quả Hoạt động tài trợ lấy việc tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn trên cơ sở tôn trọng các ràng buộc chiến lược về cấu trúc tài chính cũng như các ràng buộc về quy mô phát... tích chính sách tài trợ cần nghiên cứu các quyết định về việc tài trợ vốn trên cơ sở cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Xét tổng thể về thời gian thì hoạt động tài trợ của doanh nghiệp ở trạng thái ổn định khi một phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn và phần nguồn vốn đó gọi là vốn lưu chuyển (VLC) và được xác định theo công thức: VLC = Tài sản ngắn - Nguồn vốn = Nguồn vốn - Tài. .. nguyên tắc cân bằng tài chính có thể diễn giải như sau: + Tài sản dài han nguồn vốn dài hạn + Tài sản ngắn hạn ≥ nguồn vốn ngắn hạn Thực tế, VLC có thể > 0 hay < 0 và có thể = 0 Khi VLC < 0 thì tình hình tài trợ của doanh nghiệp có dấu hiệu mạo hiểm Khi VLC ≥ 0 thì tình hình tài trợ của doanh nghiệp có thể đánh giá là ổn định, tuy nhiên mức độ ổn định cao hay thấp còn tùy thuộc vào nhu cầu tài trợ bằng nguồn... các đại lượng tài chính trong các quan vhệ tài chính. v Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu xác định được ngưỡngv, các định mức để nhvận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ svở so sánh các tỷ vsố của doanh nghiệp với giá trị các tỷ số tham chiếu bởi vì vmột đặc tính dễ nhận thấy của các tỷ số đơn là khi đứng độc lập chúng trở nên vô nghĩav Thông thường các tỷ lệ tàvi chính được phân... trong chính sách huy động vrốn của doanh ngrhiệp nhằm đạt được mục tiêu chủ yếu trong chính sách huy động vốn ở mỗi thời kỳ Đồng thời phải xemr xét mối quan hệ cân đối giữa ngurồn tài trợ ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn, giữa nguồn tài trợ dài hạn sro với tài sản dài hạn Từ đó đánh giá xem doanh nghiệp có đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính hay chưa - Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản... sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp Từ đó: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh X Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính 34 Từ các công thức trên ta có thể xác định tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bằng công thức sau: Như vậy: Tỷ suất lợi nhuận = Hệ số lãi x Vòng quay x Mức độ sử dụng toàn bộ vốn vốn chủ sở hữu ròng đòn bẩy tài chính Qua công thức trên, . tài chính (phương pháp Dupont) 5. Kết cấu của đề tài Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG. vựfc tài chính. Công ty PTRAMESCO có lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất và buôn bán các loại sắt thép cfho các công trình xây dựng f, gia công kim khí, đóng tàu Công tác pfhân tích tài chính. đông Công ty. Cũng giống như Công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên của Công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm (hữu hạn) đối với các khoản nợ của Công ty trong phạm vi phần vốn đã góp. 1.1.2 Tài chính

Ngày đăng: 17/11/2014, 12:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 02: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản - tình hình tài chính công ty ptramesco
Bảng 02 Bảng phân tích tình hình biến động tài sản (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w