Hiện trạng khu vực xây dựng công trình: Khuôn viên khu đất dự kiến xây dựng dự án có diện tích khoảng 4350m2,nằm trong khuôn viên đã được quy hoạch xây dựng trường Mầm non Văn H
Trang 1MỤC LỤC
Mục lục 1
I THÔNG TIN CHUNG 3
1.1 Tên Dự án: 3
1.2 Đại diện Chủ dự án: 3
1.3 Địa chỉ 3
1.4 Điện thoại 3
1.5 Địa điểm thực hiện dự án 3
1.5.1 Vị trí và hiện trạng khu vực dự án 3
1.5.2 Điều kiện tự nhiên 4
1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng 5
1.6 Mô tả dự án 6
1.6.1 Quy mô và phương án bố trí mặt bằng tổng thể 6
1.6.2.Giải pháp thiết kế xây dựng công trình 7
1.6.3 Biện pháp thi công và lưu ý khi thi công 8
1.6.4 Máy móc thiết bị thi công 9
1.6.5 Nguồn cung cấp và khối lượng nguyên vật liệu 9
1.6.6 Tổng mức đầu tư 10
1.6.7 Tổ chức thực hiện 10
II CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 10
2.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 10
2.1.1 Tác động đến môi trường không khí và tiếng ồn 10
2.1.2 Tác động do nước thải 18
2.1.3 Chất thải rắn 20
2.1.4 Các sự cố, rủi ro 21
2.2 Giai đoạn công trình đi vào sử dụng 22
2.2.1 Môi trường không khí và tiếng ồn 22
2.2.2 Tác động đến môi trường do nước thải 23
2.2.3 Tác động do chất thải rắn 25
2.2.4 Các sự cố môi trường 25
Trang 2III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỂM 26
3.1 Biện pháp giảm trong quá trình xây dựng 26
3.1.1 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí, tiếng ồn và độ rung 26
3.1.2 Hạn chế ô nhiễm môi trường nước 27
3.1.3 Thu gom và xử lý chất thải rắn 28
3.1.4 Các biện pháp phòng chống sự cố 28
3.2 Khi công trình đi vào sử dụng 28
3.2.1 Giảm thiểu tác động gây ô nhiêm không khí và tiếng ồn 28
3.2.2 Giảm thiểu tác động môi trường do nước thải 29
3.2.3 Giảm thiểu tác động chất thải rắn 30
3.2.4 Các biện pháp phòng, chống và ứng cứu sự cố 31
IV CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 31
4.1 Các công trình xử lý môi trường 31
4.2 Chương trình giám sát môi trường 32
4.2.1 Trong quá trình xây dựng công trình 32
4.2.2 Khi công trình đi sử dụng 33
4.2.3 Dự trù kinh phí giám sát 33
V CAM KẾT THỰC HIỆN 34
Phụ lục 35
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Yên Hòa, ngày tháng năm 2014
Kính gửi: Ủy ban nhân dân thành phố Yên Hòa
Chúng tôi là: Ủy ban nhân dân phường Yên Hòa
Địa chỉ: Phường Yên Hòa –Quận Cầu Giấy– thành phố Hà Nội
Xin gửi đến Ủy ban nhân dân thành phố Yên Hòa, Bản cam kết bảo vệ môitrường để đăng ký với các nội dung sau đây:
I THÔNG TIN CHUNG
1.1 Tên Dự án: Trường Mầm non Văn Hóa B, hạng mục: Nhà lớp học.
1.2 Chủ dự án: Ủy ban nhân dân phường Yên Hòa.
Đại diện Ông Bùi Minh Triển Chức vụ: Chủ tịch
1.3 Địa chỉ: Phường Yên Hòa – Quận Cầu Giấy– thành phố Hà Nội
1.4 Điện thoại: 052.3840685
1.5 Địa điểm thực hiện dự án
1.5.1 Vị trí và hiện trạng khu vực dự án
a Vị trí địa lý:
Dự án được xây dựng thuộc nằm trong khuôn viên đã được quy hoạch xâydựng trường mầm non Văn Hóa B, có vị trí ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp đường giao thông đã được bê tông hóa
- Phía Đông giáp dãy nhà hiệu bộ của trường đã được bê tông hóa
- Phía Nam giáp khuôn viên của trường
- Phía Tây giáp tường rào bảo vệ của nhà trường
b Hiện trạng khu vực xây dựng công trình:
Khuôn viên khu đất dự kiến xây dựng dự án có diện tích khoảng 4350m2,nằm trong khuôn viên đã được quy hoạch xây dựng trường Mầm non Văn Hóa
B nên không ảnh hưởng đến mục đích sử dụng đất khu vực Công trình cáchkhu dân cư phía Tây khoảng 30m, phía Nam khoảng 50m, cách trường Tiểu học,THSC Văn Hóa B khoảng 35m và trong khu vực thực hiện công trình có 01Nhà Bia tưởng niệm các anh hùng liệt cách hàng rào bảo vệ của trường về phíaĐông khoảng 20m và cách công trình khoảng 100m
Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án: Dự án không có nước thải sản xuấtcông nghiệp, chỉ có nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sẽđược thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố Quy chuẩn để kiểm soát
Trang 4chất lượng nước thải là QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải sinh hoạt
Nguồn tiếp nhận khí thải của dự án là môi trường không khí xung quanh,xung quanh Quy chuẩn để kiểm soát là QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩnQuy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
Mức ồn của dự án áp dụng QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về tiếng ồn
c Các công hạ tầng kỹ thuật hiện có liên quan đến công trình:
- Đường giao thông: Hiện tại trong khu vực lập dự án đã có đường giao
thông quy hoạch rộng 7,5m thuận tiện cho việc lưu thông đi nội thị Đồng Hới vàđường Hồ Chi Minh
- Thoát nước: Thoát nước mặt trong khuôn viên trường theo địa hình về
phía Nam rồi theo rãnh thoát nước dọc đường giao thông liên thôn đi qua giữakhu vực lập dự án
1.5.2 Điều kiện tự nhiên
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 25,50 C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 39,80 C
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 9,60 C
- Lượng mưa bình quân: 2.352 mm/ năm
- Độ ẩm cao nhất tuyệt đối: 92%
- Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối: 30%
Điều kiện khí hậu trên là khá khắc nghiệt cộng thêm ảnh hưởng chung vềbiến động thời tiết toàn cầu và khu vực ngày càng gia tăng theo chiều hướngxấu Vì vậy các giải pháp thiết kế xây dựng phải tính đến tác động của thời tiết,thiên tại để đảm bảo an toàn và hạn chế xuống cấp công trình
b Địa hình, địa chất
- Địa hình: Khu vực xây dựng công trình là vùng đất trống tương đối
bằng phẳng, cao độ tự nhiên thấp dần về phía Nam, nơi nhất khoảng 8,4mvà cao nhất khoảng 10,0m
Trang 5- Địa chất: Theo điều tra sơ bộ đất tại khu vực đầu tư xây dựng thuộc loại
đất cát, á cát, cường độ chịu lực nén Rđ 1.0 kg/cm2
c Đặc điểm hệ sinh thái
Qua khảo sát thực tế tại khu vực công trình, thảm thực vật ở đây chủ yếu làcây xanh tạo bóng mát, cây cảnh trong khuôn viên trường Động vật chủ yếu làcác loại gặm nhấm như chuột, bò sát như thằn lằn và một số loài khác như gián,rết Nhìn chung, hệ sinh thái khu vực xây dựng dự án nghèo về số lượng vàchủng loại
1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng
a Điều kiện kinh tế - xã hội
Phường Văn Hóa B có diện tích tự nhiên khoảng 2,77 km2, dân số toànphường theo số liệu thống kê năm 2013 là 5.127 người với mật độ dân số trungbình là 1.851 người/km2 Cùng với sự phát triển kinh tế chung của thành phốYên Hòa, trong những năm phường Yên Hòa đã có những nổ lực phấn đấu pháttriển kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH Nền kinh tế từng bước thích ứngvới cơ chế mới, tiếp tục ổn định và có bước tăng trưởng khá Chuyển dịch cơcấu kinh tế phát triển đúng hướng nông nghiệp có tỷ trọng giảm dần, Côngnghiệp - TTCN, thương mại dịch vụ có tỷ trọng tăng dần, được thể hiện chi tiếtqua bảng sau:
Bảng 1: Bảng cơ cấu chuyển dịch phát triển kinh tếTên hành chính Giá trị sản xuất CN
(Triệu đồng)
Sản xuất nông nghiệp(Triệu đồng)
(Nguồn: Niên giám thống kế thành phố Yên Hòa năm 2013)
Cơ sở hạ tầng kỷ thuật từng bước được xây dựng nâng cấp phục vụ nhu cầusinh hoạt của nhân dân
- Hệ thống cơ sở hạ tầng điện - đường - trường - trạm, từng bước được đầu
tư và phát triển khang trang tiện nghi hơn Đời sống vật chất, tinh thần và sứckhỏe của nhân dân được cải thiện, số hộ đói nghèo giảm dần qua từng năm
- Nguồn lao động dồi dào đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH địa phương
b Về cơ sở hạ tầng
- Về giao thông: Hệ thống giao thông của phường Yên Hòa trong nhữngnăm qua đã được quan tâm đầu tư, nâng cấp, nhằm đáp ứng quá trình đô thị hóavà nhu cầu đi lại và của nhân dân
- Giáo dục - đào tạo: Năm 2012-2013 ngành giáo dục của phường có nhiềuchuyển biến tích cực, tỷ lệ học sinh đến lớp ngày càng tăng Đồng thời số họcsinh học lên THPT cũng được tăng lên
Trang 6- Y tế: Trạm y tế thị trấn đã phối hợp với các cấp, các ngành tăng cườngcông tác tuyên truyền vận động nhân dân làm vệ sinh phòng bệnh, phát quangmôi trường Tổ chức tuyên truyền rộng rải, nâng cao ý thức của người dân trongviệc phòng chống sốt rét và các dịch bệnh khác Đội ngũ cán bộ y tế làm việcvới tinh thần trách nhiệm cao phục vụ tận tình người dân 24/24h để chăm sócsức khỏe cho nhân dân.
- Bưu chính viễn thông: Cùng với sự phát triển chung của toàn thành phốYên Hòa, phường Yên Hòa đã có hệ thống cơ sở thông tin liên lạc tương đốihoàn chỉnh Công tác chuyển phát thư từ, công văn, bưu phẩm, thông tin liên lạcđược duy trì ổn định phục vụ nhu cầu của nhân dân Bên cạnh đó, mạng lướitruyền thông đã được đưa về tận các tiểu khu để nhân dân thường xuyên nắm bắtchủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước
- Cấp nước: Hiện nay toàn Văn Hóa B và cơ sở sử dụng nước sạch (nướccấp) của thành phố cho mục đích sinh hoạt và sản xuất hàng ngày Thoát nướcmặt hiện tại toàn bộ nước mặt được thoát theo hệ thống thoát chung của thànhphố hiện có
- Cấp điện: Nguồn điện cấp cho quá trình xây dựng và hoạt động của dự ánđược lấy từ mạng lưới điện Quốc gia với đường điện 10KVA, đáp ứng đầy đủnhu cầu sử dụng điện trong sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt
1.6 Mô tả dự án
1.6.1 Quy mô và phương án bố trí mặt bằng tổng thể
a Cấp công trình: Loại cấp công trình: Công trình công cộng cấp III (theo
Thông tư số: 33 /2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây Dựng)
b Phương án bố trí mặt bằng
Thiết kế nhà lớp học trường mầm non Văn Hóa B goonfm có 2 tầng
Theo mặt bằng quy hoạch tổng thể đã có thì vị trí công trình được xác địnhđặt trên khu vực phía Bắc khu đất quy hoạch trường mầm non Hướng chínhquay mặt về hướng Nam nhìn ra sân trường, rất thuận tiện cho công năng hoạtđộng của công trình
Tầng 1:
- Bố trí 03 phòng học có diện tích: 57,46m2/phòng;
- Khối vệ sinh và nhà kho có tổng diện tích: 63,3m2;
- Ngoài các phòng học chức năng, bố trí hệ thống sảnh, cầu thang và hànhhành lang giao thông nội bộ với tổng diện tích: 98,83m2
Tầng 2:
- Bố trí 01 phòng học có diện tích: 57,46m2;
Trang 7- Bố trí 02 phòng chức năng có tổng diện tích: 137,66m2;
- Khối vệ sinh và nhà kho có tổng diện tích: 42,2m2;
- Ngoài các phòng học chức năng, bố trí hệ thống sảnh, cầu thang và hànhhành lang giao thông nội bộ với tổng diện tích 93,63m2
1.6.2 Giải pháp thiết kế xây dựng công trình
a Giải pháp kiến trúc
- Công trình được thiết kế 2 tầng, cấu trúc mặt bằng hình chữ nhật kíchthước 36x9,9m Hệ mái đổ bê tông cốt thép, trên lợp tôn màu vừa đảm bảo mỹquan vừa chống nóng về mùa hè và an toàn khi mưa bão Hệ thống cửa kínhtrong nhà đảm bảo đủ ánh sáng cho phòng học Hành lang rộng 2,1m đảm bảokhông gian đi lại và làm hiên chơi ho trẻ Sảnh thiết kế rộng 1,5m là trung tâmchính ra vào của học sinh Cầu thang đặt ở giữa nhà đối diện với sảnh ra vàođược với thiết kế rộng 3,6m Mái thiết kế cao 2,4m Nền chà cao so với cốt sân
bê tông hiện có
- Phần thân:
+ Khung chịu lực, dầm, sàn đổ BTCT tại chổ # M200 đá dăm 1x2
+ Tường bao che: Tường trong, ngoài xây gạch tuynel 2 lỗ dày 220mm,VXM#75, Tường ngoài câu ngang bằng gạch đặc để chống thấm tường
c Mức độ hoàn thiện
Nhà lớp học:
+ Nền nhà: Lát gạch Ceramic kích thước 500x500mm màu sáng
- Toàn bộ tường nhà xây gạch Tuynel 2 lỗ, tường trát vữa XM mác 50 dày
15 Tường trong sơn 01 nước lót và 02 nước phủ màu vàng chanh, tường ngoàisơn 01 nước lót và 02 nước phủ màu vàng Gờ chỉ sơn màu vàng nâu
+ Bậc cấp: Xây gạch, mặt bậc mài Granito
+ Hệ thống cửa đi và cửa sổ: Sử dụng hệ thống cánh Pano, khuôn ngoạidùng gỗ nhóm II, cánh dùng gỗ nhóm III, sơn màu cánh dán
+ Hệ thống mái: Lợp tôn sóng vuông dày 0,37mm màu đỏ Xà gồ thép hộptráng kẽm kích thước 50x100x2,1mm
+ Cầu thang: Đổ bản bê tông cốt thép, bậc xây gạch, mặt bậc mài Granito
Trang 8d Điện chiếu sáng
- Điện lấy từ nguồn điện hạ thế hiện có để cấp cho nhà trường
- Thiết bị chiếu sáng và hệ thống quạt mát cho toàn nhà, phù hợp với hồ sơthiết kế
e Chống sét
Bố trí kim sét CT3 mạ kẽm, trải dài theo chiều dài của mái
Các kim thu sét được đấu nối với nhau bằng dây thu sét mạ kẽm và được dẫn
về hệ thống cọc tiếp địa mạ kẽm
f Cấp - thoát nước
- Cấp nước: Sử dụng nguồn nước hiện có của nhà trường để cấp cho công trình.
- Thoát nước:
+ Nước mưa từ mái dẫn vào sê nô gom nước thoát vào ống nước phi 90 dẫnxuống mặt đất thoát nước mặt Thoát nước tự chảy ra xung quanh khu vự và tự thấm.+ Nước thải vệ sinh dẫn vào bể xử tự hoại 3 ngăn trước khi thoát nước rangoài
- Dọn sạch đất thừa, làm phẳng đáy mỏng và đầm kỹ
c Công tác bê tông
- Bê tông móng cột, móng tủ được đổ tại chỗ bao gồm xi măng, cát vàng,
đá, nước
Trang 9- Đổ bê tông đúng khối lượng theo thiết kế với từng loại móng đạt đến cốtmặt quy định, để bê tông đông cứng đủ 72 tiếng trở lên mới được lắp đặt cácthiết bị khác lên trên.
1.6.4 Máy móc thiết bị thi công
Một số máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng công trình chủ yếuđược tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 2: Tổng hợp danh mục các thiết bị, máy móc thi công
Stt Danh mục thiết bị, máy móc Đơn vị Số lượng
(Nguồn: Dự toán chi phí đầu tư xây dựng công trình).
1.6.5 Nguồn cung cấp và khối lượng nguyên vật liệu
Bảng 3: Tổng hợp nguồn cung cấp và khối lượng nguyên vật liệu
vị
Tỷ
trọng (tấn)
Nơi nhận
Cự ly VC (km)
Khối lượng
4 Gạch tuynel loại A viên 0,0011 Cty 1.5 8 90.014
10 Đất bốc phong hóa m 3 1,45 Bãi thải 8 174,23
(Nguồn: Dự toán chi phí đầu tư xây dựng công trình).
1.6.6 Tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư: 4.565.972.684 VNĐ
Trang 10(Bằng chữ: Bốn tỷ, năm trăm sáu mươi lăm triệu, chín trăm bảy mươi haingàn, sáu trăm tám mươi bốn đồng /.)
- Chủ đầu tư: UBND thành phố Yên Hòa
- Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách phường và các nguồn vốn hỗ trợ hợp phápkhác Đã phân bổ tại Quyết định số 37/QĐ-UBND ngày 25/06/2014 của UBNDphường Yên Hòa với tổng số tiền: 1.700 triệu đồng
- Đơn vị điều hành và quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.+ Lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật, trình thẩm định: Quý II/2014
+ Thẩm định, phê duyệt Báo cáo KTKT: Quý II/2014
+ Tổ chức đấu thầu, thi công: Quý II/2014
II CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các hoạt động của công trình trong quá trình thi công xây dựng gây ảnhhưởng đến môi trường được đánh giá trong cả 2 giai đoạn:
- Giai đoạn xây dựng công trình:
- Giai đoạn công trình đi vào sử dụng:
Các hoạt động trên sẽ gây ra những tác động đến môi trường xung quanh ởmức độ khác nhau trong những giai đoạn khác nhau Những tác động này sẽđược phân tích, đánh giá cụ thể về nguồn phát sinh, thành phần, tải lượng, mức
độ tác động đối với từng thành phần môi trường
2.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình
2.1.1 Tác động đến môi trường không khí và tiếng ồn
a Nguồn gốc phát sinh:
Quá trình thi công dự án sẽ làm tăng mật độ phương tiện vận chuyểnnguyên vật liệu xây dựng, máy móc, phương tiện thi công, công nhân thi côngcác hạng mục công trình, lắp đặt các thiết bị công nghệ Mật độ phương tiện vậnchuyển tăng sẽ làm gia tăng ô nhiễm bụi, tiếng ồn gây những tác động xấu đếnchất lượng môi trường không khí Bụi, khí thải và tiếng ồn phát sinh từ:
- Bụi phát sinh trong quá trình đào phong hóa, san gạt tạo mặt bằng;
- Bụi phát tán trong quá trình bốc, đổ vật liệu;
Trang 11- Bụi và khí thải sinh ra từ các phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị xâydựng với các thành phần chính như: COx, SO2, NOx, khói, xăng;
- Khí thải và mùi hôi phát sinh từ khu vực lán trại;
- Khói hàn và nhiệt dư phát sinh từ các quá trình thi công gia nhiệt;
- Tiếng ồn và độ rung phát sinh từ phương tiện vận tải và phương tiện thicông cơ giới như xe vận tải, máy trộn bê tông, máy đầm, máy lu và cần cẩu
b Dự báo tải lượng:
(*) Bụi và khí thải phát sinh trong quá trình thi công:
- Bụi phát sinh trong quá trình đào phong hóa, san gạt tạo mặt bằng:
Tải lượng bụi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khối lượng đất đào, cát cầnsan lấp, phương pháp thi công, điều kiện thời tiết tại thời điểm san đắp (Nếunhiệt độ cao và gió lớn thì bụi đất, cát sẽ khuếch tán vào môi trường càng lớn) Theo số liệu đánh giá nhanh của Viện Khoa học công nghệ xây dựng – BộXây dựng về xác định hệ số ô nhiễm, thì khi tiến hành san đắp 01 tấn đất, cát sẽphát sinh lượng bụi trung bình là 0,134 kg/tấn (hệ số ô nhiễm bụi) Như vậy, tảilượng bụi phát sinh (nếu không có biện pháp giảm thiểu) trong quá trình thicông ước tính như sau:
+Bốc phong hóa: 174,23 m3 x1,45 tấn/m3x 0,134 kg/tấn = 33,85kg bụi;+ Đắp cát: 223,53 m3 x1,45 tấn/m3x 0,134 kg/tấn = 43,43kg bụi
Dự báo tại vị trí đang diễn ra hoạt động san lấp mặt bằng hàm lượng bụitrên công trường dao động trong khoảng từ 0,7 - 1,5 mg/m3, cực đại có thể lênđến 2 mg/m3 vượt giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (≤ 0,3 mg/m3) đặc biệtvào các thời điểm thời tiết khô nóng, gió Tây Nam thổi mạnh Hàm lượng bụi sẽgiảm theo khoảng cách, với cự ly khoảng 100m tính từ vị trí đào, đắp, hàmlượng bụi dao động trong khoảng 0,1 - 0,2 mg/m3 và càng xa khu vực thi cônghàm lượng bụi càng giảm
- Bụi phát tán trong quá trình bốc, đổ vật liệu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO thì ta có tải lượng ô nhiễm bụi lan tỏa kể
cả khi bốc xếp và vận chuyển vật liệu rời là: 0,17kg/tấn/km (trong trường hợp
không thực hiện các biện pháp quản lý, kiểm soát và che chắn phù hợp) Theo
thống kê khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển từ nguồn cung ứng đếnchân công trình, lượng bụi phát sinh cụ thể được thể hiện toán qua bảng sau:
Bảng 4: Bụi phát sinh từ bốc xếp và vận chuyển vật liệu
Stt Tên vật liệu Đơn
vị
Tỷ
trọng (tấn/m 3 )
Khối lượng
Hệ số phát sinh bụi (kg/tấn/km)
Cự ly VC (km)
Lượng bụi phát sinh
Trang 12(Nguồn: Kết quả tính toán lượng bụi dựa vào hệ số tải lượng bụi phát thải)
Do hầu hết các tuyến đường vận chuyển từ vị trí cung cấp nguyên vật liệu
về vị trí thi công đều đã được nhựa hóa, các phương tiện tham gia vận chuyểnđều sử dụng bạt phủ thùng xe nên lượng bụi phát sinh trên đường sẽ giảm đi rấtnhiều so với tính toán lý thuyết Dự báo tải lượng bụi phát sinh trong ngày trêncác tuyến đường vận chuyển có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh (≤ 0,3 mg/m3)
- Khí thải từ các phương tiện vận chuyển và thiết bị máy móc thi công:
+ Khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật liệu:
Cùng với bụi, khí thải động cơ từ ô tô tải, máy xúc, máy lu, máy đầm tronggiai đoạn này cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trườngkhông khí Các tác nhân gây ô nhiễm trong khí thải động cơ bao gồm: CO, SO2,
NOx và hơi xăng
Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng từ các nơi cung cấp đếnchân công trình bằng xe ô tô tự đổ với tải trọng trung bình 10 tấn Nhiên liệu sửdụng chủ yếu là dầu DO Hàm lượng lưu huỳnh (S) trong dầu DO dùng tính toán
là 0,5% Dựa trên khối lượng được tổng hợp ở Bảng 3 có thể xác định được tổng
số xe ra vào trong suốt quá trình thi công như sau:
Bảng 5: Tổng chiều dài vận chuyển nguyên vật liệu
Stt Tên vật
liệu
Đơn vị
Tỷ trọng (tấn)
Nơi nhận
Cự ly
VC (km)
Khối lượng
Số lượt xe (2chiều)
Tổng chiều dài VC (km)
Trang 13Bảng 6: Tải lượng bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
TT Chất ô
nhiễm
Hệ số phát thải (kg/1000 km)
Tải lượng (kg)
Đá dăm các loại
Cát pha đắp nền Cát vàng
Tải lượng (kg) Đất phong
hóa Gạch tuynel
Xi măng Sông Gianh
do đó mức độ gây tác động đến môi trường không khí và sức khỏe của người dânlà không đáng kể Ô nhiễm cục bộ chỉ xảy ra khi có nhiều phương tiện vậnchuyển tập trung cùng lúc và tại những vị trí lên dốc, các đoạn cua ngoặt
+ Khí thải phát sinh từ các thiết bị máy móc thi công trên công trường:
Khí thải phát sinh trong quá trình thi công dự án bao gồm là các loại như:
CO2, NO2, SO2, HC, CO, TSP, Pb, Được sinh ra từ quá trình vận hành máymóc thi công; máy xúc, máy đào, máy lu Việc tính toán, dự báo nồng độ khí
Trang 14thải phát tán dựa vào lượng dầu Diesel các thiết bị máy móc phương tiện sửdụng phục vụ cho dự án.
Mức tiêu hao nhiên liệu (dầu diezel) trung bình ngày của một số máy móc
thiết bị thi công (ca làm việc trung bình 8 tiếng) như sau:
Bảng 7 : M c tiêu hao nhiên li u c a máy móc thi công ức tiêu hao nhiên liệu của máy móc thi công ệu của máy móc thi công ủa máy móc thi công
Stt Danh mục thiết bị,
máy móc
Đơn vị
- Khí thải từ các lán trại:
Khí thải phát sinh từ nhà ăn chủ yếu là mùi phát sinh khi chế biến thức ăn,
từ các loại rác thải, khu vệ sinh Khí thải phát sinh có mùi hôi thối do sự phânhủy các chất hữu cơ sinh ra các khí NH2, NH3 Mức độ phát sinh nguồn này phụthuộc vào số lượng công nhân ở lán trại, chế độ ăn uống và mức độ vệ sinh nhà
ăn Tuy nhiên, số lượng công nhân lưu trú tại các lán trại dự báo là không nhiềuvì nhà thầu thi công sẽ sử dụng lực lượng lao động tại địa phương nhằm giảmchi phí, chỉ có một số người ở lại trông coi nguyên vật liệu Đa số công nhân laođộng tại địa phương nên không sinh hoạt tập trung do đó nguồn ô nhiễm này làkhông đáng kể và có thể giảm thiểu được
- Khói hàn và nhiệt dư phát sinh từ các quá trình thi công gia nhiệt:
Trong quá trình hàn các kết cấu thép, các loại hoá chất chứa trong que hàn
bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại như Fe2O3, SiO2, K2O, CaO,
Trang 15… tồn tại ở dạng khói bụi, có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởngđến sức khẻo công nhân lao động
Bảng 8: Th nh ph n b i khói m t s lo i que h n ành phần bụi khói một số loại que hàn ần bụi khói một số loại que hàn ụi khói một số loại que hàn ột số loại que hàn ố loại que hàn ại que hàn ành phần bụi khói một số loại que hàn
Loại que hàn MnO 2 (%) SiO 2 (%) Fe 2 O 3 (%) Cr 2 O 3 (%)
Que hàn baza
UONI 13/4S 1,1 – 8,8/4,2 7,03– 7,1/7,06 3,3– 62,2/47,2 0,002-0,02/0,001Que hàn
Austent bazo 0,29-0,37/0,33 89,9-96,5/93,1
(Nguồn: Ngô Lê Thông, công nghệ hàn điện nóng chảy -tập 1)
Bảng sau cho biết nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện các vậtliệu kim loại Căn cứ vào khối lượng và chủng loại que hàn sử dụng sẽ dự báođược tải lượng các chất ô nhiễm không khí phát sinh từ công đoạn hàn
Bảng 9: Hệ số ô nhiễm của các chất
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (mg/que hàn) ứng với đường kính
(*) Tiếng ồn và độ rung:
Tiếng ồn và độ rung phát sinh trong quá trình xây dựng chủ yếu do phươngtiện vận tải vật liệu và phương tiện thi công cơ giới gây ra Nhìn chung mức độcũng như phạm vi ảnh hưởng của tiếng ồn và độ rung trong thi công phụ thuộcvào đặc tính kỹ thuật, thời gian, tần suất hoạt động của máy móc cũng nhưhướng vào khoảng cách tới đối tượng tiếp nhận Mức áp âm đối với các loạimáy, thiết bị xây dựng như sau:
Bảng 10 Mức áp âm từ các phương tiện và máy móc xây dựng
(dBA)
Mức ồn lớn nhất (dBA)
Trang 16Ô tô có trọng tải > 3,5 tấn 90 – 95 105
(Nguồn: Trung tâm Công nghệ và xử lý môi trường)
Bảng 11. Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (dBA)
(dBA)
Từ 21h-6h (dBA)
1 Khu vực cần đặc biệt (các cơ sở y tế, thư viện, nhà
trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa) 55 45
2 Khu vực thông thường (khu chung cư, nhà ở riêng
Dự báo tiếng ồn phát sinh ở Bảng 10 do hoạt động giao thông vận tải và
các thiết bị thi công dao động trong khoảng từ 70 – 95dBA, mức áp âm sẽ giatăng khi có nhiều phương tiện hoạt động cùng một lúc Như vậy, mức ồn này sẽvượt quá giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về tiếng ồn (áp dụng cho khu vực đặc biệt)
Dự báo mức rung động của các máy móc thiết bị thi công như sau:
Bảng 12 Dự báo mức rung của một số máy móc sử dụng trong thi công
(Theo tổ chức Y tế thế giới, WHO).
Bảng 13: Kết quả tính toán mức rung động suy giảm theo khoảng cách (dB)
dụng
Mức rung nguồn ro=10m
Mức rung động ở khoảng cách 10m
Trang 17TT Khu vực Thời gian
áp dụng
Mức cho phép
cơ quan, nhà nghĩ
việc liên tụckhông quá10h/ngày
2
Khu dân cư xen kẽ trong
khu vực thương mại, du
lịch
việc liên tụckhông quá14h/ngày
Đối với dự án này, việc sử dụng các thiết bị thi công vào khoảng thời gian
từ 6 - 22h không tạo ra mức rung vượt giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010 –Quy chuẩn quốc gia về độ rung, ở khoảng cách lớn hơn 12m
Như vậy hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt độngcủa các máy móc thi công trên công trường sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình lưuthông giao thông trên các tuyến đường Hồ Chí Minh, QL1A, đường 36M, đườngTrần Hưng Đạo và cuộc sống khu vực dân cư hai bên các tuyến đường vậnchuyển cũng như hạ tầng xung quanh khu vực xây dựng công trình
c Đánh giá tác động
- Phạm vi và đối tượng chịu ảnh hưởng:
+ Đối với bụi, khí thải và tiếng ồn phát sinh trên bề mặt công trường do quátrình đào, đắp và san lấp tạo mặt bằng khu đất dự án chủ yếu ảnh hưởng đến công
nhân lao động (đây là đối tượng chịu tác động chính) và các hộ sinh sống xung
quanh khu vực dự án Ngoài ra, vào những ngày có gió Tây Nam khô nóng thổimạnh thì bụi phát sinh trên công trường sẽ phát tán rộng hơn và sẽ ảnh hưởng đếnngười dân xung quanh
+ Bụi, khí thải, tiếng ồn và độ rung phát sinh trên các tuyến đường vậnchuyển nguyên, vật liệu chủ yếu gây ảnh hưởng đến người tham gia giao thông,các hộ dân sinh sống, kinh doanh dọc theo hai bên tuyến đường vận chuyển nhưđường Hồ Chí Minh, QL1A, đường 36M, đường Trần Hưng Đạo
Ngoài ra, bụi còn gây ảnh hưởng đến thảm thực vật xung quanh khu vực dự
án và dọc tuyến đường vận chuyển
- Đánh giá tác động:
+ Bụi, khí thải và tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hiệu quả họctập, công tác giảng dạy của giáo viên và học sinh trong thời gian học tại trường.+ Bụi phát tán vào môi trường không khí sẽ phủ lên bề mặt lá, làm giảmkhả năng quang hợp, giảm năng suất sinh học cũng như tốc độ sinh trưởng vàphát triển của thực vật;