1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ MÁC LENIN CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

19 3,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Câu 1. Phân tích mqh biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn? Ý nghĩa phương pháp luận? 2 Câu 2. Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của llsx . ý nghĩa? 3 Câu 3. Phân tích nội dung và ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lê Nin? 5 Câu 4. Phân tích sự phát triển của các hình thái kinh tế, xã hội là quá trinh lịch sử tự nhiên? 6 Câu 5: Phân tích nội dung, ý nghĩa về mqh phổ biến ? 7 Câu 6. Nguyên lý về sự vận động và phát triển? 8 Câu 7. Phân tích vai trò đấu tranh giai cấp đối với sự vận động và phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? 9 Câu 8: Phân tích nội dung và ý nghĩa quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại? 10 Câu 9. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT, nêu những đặc điểm CSHT và KTTT của nước ta hiện nay? 12 Câu 10: Phân tích nội dung, ý nghĩa quy luật thống nhất và các mặt đấu tranh của các mặt đối lập? 13 Câu 11: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa? 14 Câu 12: Phân tích nội dung, ý nghĩa của quy luật phủ định của phủ định? 16 Câu 13. Vai trò của quần chúng nhân dân, vĩ nhân đối với sự phát triển xã hội? 17 Câu 14: Trình bày quan điểm của Lê nin về con đường biện chức của sự nhận thức chân lý? 17 Câu 15. Khái niệm thực tiễn nhận thức và phân tích quan điểm của CNDVBC về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? 19 Câu 18. Trình bày khái niệm và nguyên nhân của cách mạng xã hội? Phân tích vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? 20 Câu 1. Phân tích mqh biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn? Ý nghĩa phương pháp luận? Khái niệm Vật chất là 1 phạm trù triết học chỉ thực tại khách quan, đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại chụp lại phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. Ý thức là sự phản ánh có tính năng động, sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách quan, là hình ảh chủ quan của thế giới khách quan mang bản chất xã hội. Mối liên hệ giữa vật chất và ý thức: Triết học Mác – Lê nin khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất quyết định ý thức và ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Vai trò của vật chất đối với ý thức: Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức, tồn tại hữu hình, cụ thể.Vật chất quyết định nội dung của ý thức, quyết định sự biến đổi , phát triển , khả năng phản ánh sáng tạo của ý thức. Vì vây, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Vai trò của ý thức đối với vật chất: Trong mối quan hệ với vật chất, Ý thức có tính năng động, độc lập tương đối, có thể tác động trở lại với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Được bắt đầu từ khâu xác định đối tượng, mục tiêu và phương hướng hành động.Ở đây ý thức trang bị cho chúng ta sự hiểu biết về qui luật khách quan của đối tượng, trên cơ sở đó giúp con người xác định đúng đắn mục tiêu và đề ra phương hướng hành động phù hợp, tiếp theo con người xây dựng kế hoạch và lựa chọn phương pháp thực hiện, lựa chọn lực lượng xã hội phù hợp, cuối cùng bằng nổ lực và ý chí con người có thế đạt được mục tiêu đề ra. Ý thức tác động lại vật chất theo 2 chiều hướng: +) Tích cực: Ý thức có thể trở thành động thực phát triển của vật chất +) Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh sai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận động khách quan của vật chất. Ý nghĩa: Trong nhận thức, chúng ta cần đảm bảo tính khách quan, cần tôn trọng qui luật khách quan, chống chủ quan duy ý chí, bên cạnh đó cần phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức bằng cách nâng cao trình độ nhận thức về lý luận. Tránh thái độ thụ động, ngồi chờ vào các điều kiện vật chất. Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn , sâu sắc thế giới quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới quan.  Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, đồng thời khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí VD: Đảng ta đã chỉ rõ : Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân: Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác. Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác Câu 2. Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của llsx . ý nghĩa? Lực lượng sản xuất là toàn bộ các nhân tố vật chất , kĩ thuật trong mối quan hệ kết hợp với tạo thành năng lực , thực tiễn khai thác làm biến đổi môi trường tự nhiên, sáng tạo sản phầm. Kết cấu: Người lao động, tư liệu sản xuất (tư liệu lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động). Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, biểu hiện ở 3 mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức phân công lao động xã hộ ,quan hệ về phân phối sản phẩm. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất cà quan hệ sản xuất: +) Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

Câu 1. Phân tích mqh biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn? Ý nghĩa phương pháp luận? 2 Câu 2. Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của llsx . ý nghĩa? 3 Câu 3. Phân tích nội dung và ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lê Nin? 4 Câu 4. Phân tích sự phát triển của các hình thái kinh tế, xã hội là quá trinh lịch sử tự nhiên? 6 Câu 5: Phân tích nội dung, ý nghĩa về mqh phổ biến ? 6 Câu 6. Nguyên lý về sự vận động và phát triển? 7 Câu 7. Phân tích vai trò đấu tranh giai cấp đối với sự vận động và phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? 8 Câu 8: Phân tích nội dung và ý nghĩa quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại? 9 Câu 9. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT, nêu những đặc điểm CSHT và KTTT của nước ta hiện nay? 11 Câu 10: Phân tích nội dung, ý nghĩa quy luật thống nhất và các mặt đấu tranh của các mặt đối lập?.12 Câu 11: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa? 13 Câu 12: Phân tích nội dung, ý nghĩa của quy luật phủ định của phủ định? 15 Câu 13. Vai trò của quần chúng nhân dân, vĩ nhân đối với sự phát triển xã hội? 16 Câu 14: Trình bày quan điểm của Lê nin về con đường biện chức của sự nhận thức chân lý? 16 Câu 15. Khái niệm thực tiễn nhận thức và phân tích quan điểm của CNDVBC về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? 17 Câu 18. Trình bày khái niệm và nguyên nhân của cách mạng xã hội? Phân tích vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? 18 Câu 1. Phân tích mqh biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn? Ý nghĩa phương pháp luận? Khái niệm - Vật chất là 1 phạm trù triết học chỉ thực tại khách quan, đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại chụp lại phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. - Ý thức là sự phản ánh có tính năng động, sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách quan, là hình ảh chủ quan của thế giới khách quan mang bản chất xã hội. Mối liên hệ giữa vật chất và ý thức: - Triết học Mác – Lê nin khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất quyết định ý thức và ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. - Vai trò của vật chất đối với ý thức: Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức, tồn tại hữu hình, cụ thể.Vật chất quyết định nội dung của ý thức, quyết định sự biến đổi , phát triển , khả năng phản ánh sáng tạo của ý thức. Vì vây, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. - Vai trò của ý thức đối với vật chất: Trong mối quan hệ với vật chất, Ý thức có tính năng động, độc lập tương đối, có thể tác động trở lại với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Được bắt đầu từ khâu xác định đối tượng, mục tiêu và phương hướng hành động.Ở đây ý thức trang bị cho chúng ta sự hiểu biết về qui luật khách quan của đối tượng, trên cơ sở đó giúp con người xác định đúng đắn mục tiêu và đề ra phương hướng hành động phù hợp, tiếp theo con người xây dựng kế hoạch và lựa chọn phương pháp thực hiện, lựa chọn lực lượng xã hội phù hợp, cuối cùng bằng nổ lực và ý chí con người có thế đạt được mục tiêu đề ra. - Ý thức tác động lại vật chất theo 2 chiều hướng: +) Tích cực: Ý thức có thể trở thành động thực phát triển của vật chất +) Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh sai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận động khách quan của vật chất. - Ý nghĩa: Trong nhận thức, chúng ta cần đảm bảo tính khách quan, cần tôn trọng qui luật khách quan, chống chủ quan duy ý chí, bên cạnh đó cần phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức bằng cách nâng cao trình độ nhận thức về lý luận. Tránh thái độ thụ động, ngồi chờ vào các điều kiện vật chất. Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn , sâu sắc thế giới quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới quan.  Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, đồng thời khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí VD: Đảng ta đã chỉ rõ : Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan - Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân: Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác. Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác Câu 2. Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của llsx . ý nghĩa? Lực lượng sản xuất là toàn bộ các nhân tố vật chất , kĩ thuật trong mối quan hệ kết hợp với tạo thành năng lực , thực tiễn khai thác làm biến đổi môi trường tự nhiên, sáng tạo sản phầm. Kết cấu: Người lao động, tư liệu sản xuất (tư liệu lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động). Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, biểu hiện ở 3 mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức phân công lao động xã hộ ,quan hệ về phân phối sản phẩm. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất cà quan hệ sản xuất: +) Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất - Do yêu cầu phát triển của quá trình sản xuất thì công cụ lao động luôn được cải tiến, cùng với sự biến đổi của công cụ lao động thì kinh nghiệm kỹ năng của con người ngày càng tiến bộ, do đó, LLSX trở thành yếu tố cách mạng nhất và luôn biến đổi không ngừng, cùng với sự phát triển của LLSX thì QHSX cũng biến đổi theo cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự phù hợp đó là động lực làm cho LLSX phát triển. VD: kết cấu hạ tầng hiện đại, sản xuất công nghiệp tiên tiến, thị trường vốn sôi động và cuối cùng xã hội tôn vinh doanh nhân. - Nhưng LLSX phát triển nhanh còn QHSX thường chậm thay đổi, sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện có và xuất hiện đòi hỏi khách quan là xóa bỏ QHSX cũ, xác lập mối quan hệ sản xuất mới, cũng có nghĩa là sự diệt vong của của PTSX lỗi thời và cho ra đời PTSX mới. Sự tác động trở lại của QHSX với LLSX - Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nói sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. - Khi quan hệ sản xuất không phù hợp thì nó sẽ kiềm hảm sự phát triển của LLSX, và mang tính chất tạm thời, sớm hay muộn gì thì nó cũng thay đổi bằng QHSX mới phù hợp với sự phát triển của LLSX. Sở dĩ QHSX tác động trở lại LLSX có thể thúc đẩy hoặc kiềm hãm vì chính QHSX qui định mục đích của sản xuất, qui định hệ thống tổ chức quản lý và phân công lao động, qui định phương thức phân phối, qui mô thu nhập mà người lao động được hưởng, sau đó ảnh hưởng đến thái độ của người lao động, nó tạo ra những điều kiện kích thích hoặc hạn chế cải tiến công cụ lao động và áp dụng thành tụ khoa học công nghệ. Ý nghĩa: + Về mặt lý luận phải nhận thức rằng phù hợp hay không phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là khách quan, phổ biến ở mọi phương thức sản xuất. + Từ đại hội 6 nước ta bước vào thời đổi mới, muốn phát triển kinh tế phải ưu tiên phát triển sản xuất, tiếp thu khoa học công nghệ mà loại người đã đạt được và vận dụng vào thực tiễn nước ta để phát triển lực lượng sản xuất, có chiến lược phát triển con người một cách toàn diện. + Cải tạo quan hệ sản xuất phải kết hợp đồng bộ 3 mặt của quan hệ sản xuất, đối với quan hệ sở hữu tư liệu về quan hệ sản xuất đặc ra chủ trương nền kinh tế nhiều thành phần theo kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa; đối với quan hệ tổ chức phân công lao động chuyển cơ chế quản lý tập trung theo cơ chế hạch toạn và cơ chế thị trường, phát huy mọi nguồn lực vật chất, tạo ra sự cạnh tranh cao; đối với quan hệ phân phối chuyển phương thức phân phối cào bằng sang hình thức phân phối theo hiệu quả lao động… Câu 3. Phân tích nội dung và ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lê Nin? - Nội dung định nghĩa về phạm trù vật chất như sau: “ Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giá cuả chúng ta chép lại, chụp lại, phàn ánh và tông tại không lệ thuộc vào cảm giác” Phân tích: Ở định nghĩa này Lê nin phân biệt 2 vấn đề quan trọng: - “Vật chất là một phạm trù triết học” có nghĩa là vật chất không tồn tại cảm tính, không đồng nhất với các dạng tồn tại cụ thể mà ta thường gọi là vật thể. - Thuộc tính chung nhất của vật chất “ Thực tại khách quan” tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác. Nó được xem là tiêu chuẩn để phân biệt giữa vật chất với những cái không phải là vật chất, cả trong tự nhiên lẫn trong xã hội.  Định nghĩa vật chất của Lê Nin gồm những nội dung cơ bản sau: - Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được. - Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con người. - Cảm giác, tư duy, ý thức, chỉ là sự phản ánh của vật chất, vật chất là cái được ý thức phản ánh Ý nghĩa của định nghĩa vật chất - khẳng định được vật chất là là tất cả những gì tồn tại khách quan, bên ngoài , độc lập với con người. Là cơ sở phân biệt cái gì là vật chất, cái gì khoogn là vật chất kể cả trong thự nhiên và trong xã hội. - Vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức, tồn tại hữu hình, cụ thể. - Con người có khả năng nhận thức được thế giới  Như vậy định nghĩa vật chất của Lê nin đã giải đáp được đầy đủ 2 mặt của triết học trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng chống lại bất khả tri và thuyết hoài nghi. Định nghĩa vật chất của lên Nin đã khắc phục những sai lầm, thiếu sót trong các quan điểm siêu hình máy móc về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ và bác bỏ quan điểm duy tâm, đã khắc phục được những hạn chế trong các quan điểm của chủ ngĩa duy vật trước Mác về vật chất. - Định hướng cho sự phát triển của các khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới. - Cho phép xác định cái gì là vật chất, trong lĩnh vực xã hội là cơ sở lý luận để giải thích nguyên nhân cuối cùng của xã hội – những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất, từ đó tìm ra phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội. Câu 4. Phân tích sự phát triển của các hình thái kinh tế, xã hội là quá trinh lịch sử tự nhiên? Quá trình lịch sử do con người tạo ra nhưng nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, quá trình lịch sử quanh co phức tạp, nhưng nó đều tuân theo những qui luật khách quan vốn có của nó. Quá trình lực sử tự nhiên có thể diễn ra theo con đường tuần tự, chảy qua 5 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao, nhưng nó cũng có thể tuân theo những qui luật đặt thù là có thể bỏ qua một vài hình thái nào đó để tiến lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn. Lịch sử phát triển loài người được phát triển từ nền sản xuất vật chất, và trong quá trình sản xuất vật chất lực lượng sản xuất luôn được biến đổi không ngừng kéo theo sự thay thế của các PTSX từ thấp đến cao, các quan hệ xã hội khác nhau, dẫn đến mọi mặt của đời sống xã hội cũng phát triển theo. Như vậy có sự thay đổi lẫn nhau giữa các hình thức kinh tế, xã hội từ thấp đến cao. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội luôn có sự mâu thuẫn biện chứng giữa LLSX và QHSX, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa các giai cấp, chính những mâu thuẫn này là nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế, xã hội. Kết luận: Sự phát triển các hình thái kinh tế, xã hội là quá trình phát triển tự nhiên nó có nguyên nhân sâu xa ở sự phát triển của LLSX. Nếu chúng ta đem qui các mối quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem qui các quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì chúng ta sẽ thấy sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Câu 5: Phân tích nội dung, ý nghĩa về mqh phổ biến ? Khái niệm : - Mối liên hệ dùng để chỉ sự tác động qua lại, ràng buộc lẫn nhau, qui địh và chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận trong 1 sự vật hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. - Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ mọi sự vật hiện tượng trong thế giới không có cái nào tồn tại biệt lập, tuyệt đối mà chúng là một thể thống nhất trong đó các sự vật hiện tượng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, qui định và chuyển hóa lẫn nhau. Tính chất của mlh phổ biến: - Là mang tính chất khách quan: các mối liên hệ vốn có của mọi sự vật hiện tượng không phụ thuộc vào ý thức của con người. - Tính bổ biến và đa dạng của các mối liên hệ: Các sự vật hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí vai trò khác nhay đối với sự tồn tại và phát triền của nó. - Mối liên hệ bên trong giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng, mlh bên ngoài mang tính chất ảnh hưởng và nó thường thông qua mlh bên trong để phát huy vai trò và tác dụng của nó. - Mlh chủ yếu là mlh có tính chất quyết định đến sự vận động và phát triển của sự vật trong một giai đoạn cụ thể, mlh thứ yếu là không mang vai trò quyết định. Ý nghĩa: Bất cứ sự vật hiện tượng nào trong thế giới cũng tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác và mối liên hệ rất phong phú, đa dạng. - Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể. Quan điểm toàn diện đòi hỏi khi nhận thức sự vật , hiện tượng phải trong tất cả các mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận ,các yếu tố, các mặt của chính sự vật, trong sự tác động qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác; Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức và trong thực tiễn. Quan điểm lịch sử cụ thể: trong nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn => Trong hoạt động thực tiễn, để cải tạo sự vật chúng ta phải bằng hoạt động thực tiễn của mình để biến đổi những mlh nội tại của sự vật cũng như những mlh qua lại của sự vật đó với sự vật khác. Muốn vậy cần phải sự dụng đồng bộ nhiều biện pháp , nhiều phương tiện khác nhau để tác động nhằm thay đổi nhằm thay đổi các mối liên hệ tương ứng. Câu 6. Nguyên lý về sự vận động và phát triển? Phát triển là phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn .  Phát triền cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật, là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực, từ sự vât cũ trong hình thái mới của sự vật Tính chất: - Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật , hiện tượng, là quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật , hiện tượng đó. - Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, trong tất cả mọi sự vật hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng. - Tính đa dạng và phong phú: Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng, song mỗi sự vật hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau - Phát triển có tính chất tiến lên vừa mới lập lại cái cũ trên cơ sở cao hơn. Thường diễn ra quanh co, phức tạp, trải qua nhiều khâu trung gian, nhiều lần phủ định. - Sự phát triển tích lũy về lượng và sự thay đổi về chất mà nguồn gốc của nó là sự thống nhất đấu tranh và đối lập. Ý nghĩa: Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới - Trong nhận thức, thực tiễn chúng ta cần có quan điểm phát triển, nội dung của quan điểm phát triển: khi xem xét các sự vật hiện tượng chúng ta cần đặt nó trong sự vận động và phát triển, cần phát hiện ra cái mới, cần tìm nguồn gốc của sự vận động và phát triển ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng. - Có quan điểm lịch sử, cụ thể trong nhận thức và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa dạng, phức tạp của nó. - Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ trì truệ, định kiến, vì vậy cần tránh việc tuyệt đối hóa 1 nhận thức nào đó về 1 sự vật trong hoàn cảnh nhất định ứng với 1 giai đoạn nhất định của nó. Từ 2 nguyên lý trên, chúng ta rút ra kết luận rằng, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần có quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển. Câu 7. Phân tích vai trò đấu tranh giai cấp đối với sự vận động và phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy xã hội có đối kháng giai cấp. + Suy đến cùng sự phát triển xã hội loài người là sự phát triển của nền sản xuất vật chất, sự thay thế lẫn nhau giữa các phương thức sản xuất, trong một phương thức sx thì có lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, có khi có sự mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX và biển hiện ở mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa các giai cấp, đó là giai cấp bị trị và giai cấp thống trị, giai cấp thống trị đại diện cho QHSX lỗi thời của một PTSX, đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là CMXH. Khi CMXH xã ra và kết thúc cũng nghĩa là QHSX cũ bị xóa bỏ, xác lập một QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, cũng có nghĩa là sự ra đời của một PTSX mới và kéo theo mọi mặt của đời sống xã hội. Đấu tranh giai cấp là một động lực phát triển xã hội không chỉ thể hiện trong thời kỳ cmxh mà còn được thể hiện trong thời kỳ hòa bình. Đấu tranh giai cấp không những có tác dụng cải tạo xã hội xóa bỏ lực lượng phản động, mà còn cải tạo bản thân giai cấp cách mạng. Trong xã hội có giai cấp sự phát triển của văn học nghệ thuật và các mặt khác trong đời sống xã hội bao giờ cũng mang dấu ấn của cuộc đấu tranh giai cấp và do cuộc đấu tranh giai cấp thúc đẩy. Tóm lại đấu tranh giai cấp là qui luật chung của xã hội có đối kháng giai cấp, xong qui luật ấy có những đặc thù trong từng xã hội cụ thể, đều đó do kết cấu của xã hội qui định, do địa vị lịch sử của từng giai cấp cách mạng xã hội quyết định. Câu 8: Phân tích nội dung và ý nghĩa quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại? Khái niệm: - Chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính quy định vốn có khách quan của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác. Lượng là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của 1 sự vật hiện tượng biểu thị số lượng, qui mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động của sự phát triển của sự vật như các thuộc tính của nó.  Sự phân biệt giữa lượng và chất chỉ là tương đối, trong mối quan hệ này sự vật, hiện tượng có thể là lượng nhưng trong mối quan hệ khác nó có có thể là chất Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất: +) Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất: - Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong giới hạn nhất định gọi là Độ. Độ là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa chất và lượng, là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật. Trong giới hạn của độ, lượng và chất tác động biện chứng với nhau theo cách thức bắt đầu sự thay đổi trình tự về lượng tăng dần hay giảm dần, những thay đổi đó chưa làm thay đổi căn bản về chất mà chỉ khi lượng thay đổi đến 1 giới hạn nhất định thì chất mới thay đổi, sự vật không còn là nó nữa. Sự vật mới ra đời thay thế nó. - Những giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật gọi là điểm nút. Sự vật tích lũy đủ về lượng tại điểm nút sẽ tạo ra bước nhảy , chất mới ra đời, kết thúc 1 giai đoạn trong 1 quá trình phát triển liên tục của sự vật. Sự vật mới ra đời lại tạo nên sự thống nhất giữa chất và lượng, sự phát triển là sự đứt đoạn trong liên tục là trạng thái liên hợp của các điểm nút.  Như vậy, nếu không có sự thay đổi về lượng cũng không có sự nhảy vọt về chất, sự thay đổi dần dần về lượng gọi là sự tiến hóa, sự nhảy vọt về chất gọi là cách mạng. Khi chất mới ra đời nó lại qui định về qui mô, tốc độ phát triển của một lượng mới, trong một độ mới tạo ra bước phát triển mới trong sự thay đổi của lượng. +) Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng: - Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật  Không chỉ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất mà những thay đổi về chất cũng đã dẫn đến những thay đổi về lượng. - Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ. Căn cứ vào thời gian có bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. Tóm lại: Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông quan bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lướng mới lại có chất mới cao hơn quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi. Ý nghĩa: - Có ý nghĩa quan trọng Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Khi đã tích lũy đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải khịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hóa sang những thay đổi mang tính chất cách mạng. Tùy theo mục đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật. [...]... tư duy trù tượng, nó phản ánh những thuộc tính, những mối quan hệ phổ biến của một lớp các sự vật hiện tượng + Phản ánh dựa trên sự liệ hệ giữa các khái niệm để đưa ra một sự khẳng định, phủ định nào đó về một sự vật + Suy luận là hình thức được xuất phát tư nhiều phán đoán, tiền đề để rút ra phán đoán kết luận - Sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, đây là 2 giai đoạn... phản ánh nhiều thuộc tính của sự vật hiện tượng trong mối quan hệ qua lại với nhau + Biểu tượng: là hình thức phản ánh gián tiếp khách thể, nhận thức được hình thành do cảm giác và tri giác đem lại - Tư duy trù tượng: Là nhận thức lý tính, là giai đoạn nhận thức dựa trên cơ sở tài liệu do trực quan sinh động đem lại, nó phản ánh khách thể một cách gián tiếp và khái quát + Khái niệm: Là hình thức phản ánh... hóa thành các học thuyết xã hội được trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù, nguyên lý, qui luật: Cách phân chia thứ 2: - Tâm lý xã hội: Bao gồm toàn bộ những tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán của con người, của một bộ phận xã hội hoặc toàn xã hội,, hình thành dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày và phản ánh đời sống đó - Hệ tư tưởng: Là trình đọ cao của ý thức xã hội, nó được hình... quan để kiểm tra tri thức tại một thời điểm nhất định tương đối, thực tiễn không đứng yên một chỗ mà luôn luôn biến đổi và phát triển) Câu 18 Trình bày khái niệm và nguyên nhân của cách mạng xã hội? Phân tích vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặc và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực của đời sống xã... tiễn cần chống lại 2 khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh, cần có thái độ khách quan, khoa học và có quyết tâm thực hiện bước nhảy khi có đầy đủ điều kiện thuận lợi Trong hoạt động thực tiễn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy Tích lũy vốn kiến thức trong quá trình học tập để có đủ điều kiện thay đổi sang một quá trình học tập cao hơn Khi đã tích lũy đủ các điều kiện thì sẵn sàng thay... lập với ý thức con người + Thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan + Khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng tích cực, tự giác và sáng tạo + Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý (nhận thức kinh nghiệm, lý luận, thông thường, khoa học,…) Vai trò thực tiễn đối với... hội là sự phản ánh của XH trong những giai đoạn phát triển khác nhau bao gồm: tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận… Kết cấu của ý thức xã hội: tùy theo gốc độ xem xét - Ý thức xã hội thông thường: Là những tri, những quan niệm của con người được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực hiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa và khái quát hóa - Ý thức lý luận: Là những... còn phần chia giai cấp thì ý thức xã hội cũng mang tính giai cấp Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội: + Ý thức xã hội lạc hậu so với tồn tại xã hội, + Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội + Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó + Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng là một nguyên nhân làm cho mỗi hình thái ý thức có những... những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động của thực tiễn (sản xuất, chính trị xã hội, nghiên cứu khoa học) Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người thông qua hoạt động thực tiễn một cách tích cực và sáng tạo Đó là quan điểm về mặt duy vật biện chứng của nhận thức xuất phát từ các nguyên tắc: + Thừa nhận... thần và hoạt động sáng tác của nhân dân Vai trò của vĩ nhân: Trong khi khẳn định vai trò quyết định sự phát triển của lịnh sử là quần chúng nhân dân, Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳn định quần chúng nhân dân có thể thực hiện tốt vai trò của mình trong mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân, vừa có sự lãnh đạo chặt chẽ để thống nhất hành động, do đó sức mạnh của quần chúng nhân dân được nâng lên Nhờ có sự dẫn dắt của . phép xác định cái gì là vật chất, trong lĩnh vực xã hội là cơ sở lý luận để giải thích nguyên nhân cuối cùng của xã hội – những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất, từ đó. về chất mà nguồn gốc của nó là sự thống nhất đấu tranh và đối lập. Ý nghĩa: Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới -. quát hóa. - Ý thức lý luận: Là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khát quát hóa thành các học thuyết xã hội được trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù, nguyên lý, qui luật: Cách

Ngày đăng: 16/11/2014, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w