Trong những năm gần đây, tình trạng ùn tắc giao thông trong các đô thị lớn ở nước ta ngày càng tăng, trong đó rõ nhất là ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh. Việc chống ùn tắc giao thông là việc làm cấp bách đặc biệt tại các nút giao lớn. Bên cạnh nhiều phương án đã được thực hiện như: mở rộng đường, bố trí đèn tín hiệu giao thông, phân làn...đều không mang lại hiệu quả đáng kể thì giải pháp xây dựng cầu vượt (cầu vượt giao thông và cầu vượt đi bộ) đã phát huy tác dụng trong việc giải quyết giao thông đô thị. Cầu vượt nhẹ đang được nhiều nước trên thế giới sử dụng, thường có kết cấu phần trên bằng dầm thép và kết cấu móng cọc là cọc đúc sẵn thi công theo công nghệ ép hoặc cọc vít thi công theo công nghệ ép xoắn, số lượng cọc ít, thi công nhanh đặc biệt là không gây tiếng ồn và rung động ảnh hưởng đến người dân sinh sống xung quanh. Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng các dạng kết cấu nhịp thi công lắp ghép nhanh, hạn chế được tĩnh không, giảm ảnh hưởng của quá trình thi công, giá thành rẻ là một điều hết sức cần thiết trong việc giải quyết bài toán ùn tắc giao thông đặc biệt là các nút giao lớn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý Thầy, Cô giáo hướng dẫn, các Đồng nghiệp và các Cơ quan liên quan. Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Long – Bộ môn Cầu Hầm - Trường Đại học Giao thông Vận tải đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn; Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thấy, Cô giáo trong bộ môn Cầu Hầm và Khoa Công trình - Trường Đại học Giao thông Vận tải đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập, làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tác giả xin cảm ơn tập thể Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học và sau đại học - Trường Đại học Giao thông Vận tải đã giúp đỡ, tạo điều kiện học tập, nghiên cứu để khóa học Cao học K18 hoàn thành. Và cũng chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Cơ quan, Gia đình và Bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn; Trong khuôn khổ luận án Thạc sỹ khoa học kỹ thuật với vốn thời gian hạn chế và trình độ bản thân còn hạn hẹp chắc chắn chưa đáp ứng được một cách đầy đủ những vấn đề đã đặt ra. Tác giả xin chân thành cảm ơn và tiếp thu nghiêm túc những ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô giáo, các bạn Học viên và các Đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Đức Nhân LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4 3. Đối tượng nghiên cứu 5 4. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Kết cấu của luận văn 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG KẾT CẤU NHỊP THİ CÔNG NHANH 6 1.1 Các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh áp dụng trên thế giới 6 1.2 Các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh đã áp dụng ở Việt Nam 14 1.3 Triển vọng áp dụng các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh ở Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC DẠNG KẾT CẤU NHỊP ĐIỂN HÌNH THİ CÔNG NHANH 21 2.1 Dạng mặt cắt ngang dầm thép liên hợp dạng I (cầu Panel dạng I) 21 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo 21 2.1.2 Vật liệu 25 2.2 Dạng mặt cắt ngang dầm hộp thép 29 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo 29 2.2.2 Yêu cầu vật liệu 36 2.3 Nguyên lý tính toán thiết kế 36 2.3.1 Nguyên lý tính toán thiết kế cầu dầm I Panel 36 2.3.2 Nguyên lý tính toán thiết kế cầu dầm hộp thép 43 2.4 Công nghệ thi công 59 2.4.1 Công nghệ thi công cầu dầm I Panel 59 2.4.2 Công nghệ thi công cầu dầm hộp thép 59 2.5 Phân tích ưu nhược điểm của các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh 60 2.5.1 Ưu điểm 60 2.5.2 Nhược điểm 62 2.5.3 So sánh thời gian thi công và gián đoạn giao thông 63 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC DẠNG KẾT CẤU NHỊP THI CÔNG NHANH CHO CÁC CẦU VƯỢT TRONG NÚT GIAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Nghiên cứu đánh giá việc ứng dụng các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh cho Nút giao Hàng Xanh 64 3.1.1 Hiện trạng giao thông tại nút giao Hàng Xanh 64 3.1.2 Tính thích hợp của phương án cầu Vượt nhẹ thi công nhanh và phương án tổ chức giao thông 65 3.2 Nghiên cứu đánh giá việc ứng dụng các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh cho Nút giao Cây Gõ (nút giao đường 3/2, Hồng Bàng, Minh Phụng) 85 3.2.1 Hiện trạng giao thông tại nút giao Cây Gõ 85 3.2.2 Giải pháp cải tạo nút giao 88 3.3 Đánh giá các chỉ tiêu của hai dạng kết cấu nhịp thi công nhanh và kết cấu BTCT thông thường 96 3.3.1 Về chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật 96 3.3.2 Các chỉ tiêu khác 105 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, tình trạng ùn tắc giao thông trong các đô thị lớn ở nước ta ngày càng tăng, trong đó rõ nhất là ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh. Việc chống ùn tắc giao thông là việc làm cấp bách đặc biệt tại các nút giao lớn. Bên cạnh nhiều phương án đã được thực hiện như: mở rộng đường, bố trí đèn tín hiệu giao thông, phân làn đều không mang lại hiệu quả đáng kể thì giải pháp xây dựng cầu vượt (cầu vượt giao thông và cầu vượt đi bộ) đã phát huy tác dụng trong việc giải quyết giao thông đô thị. Cầu vượt nhẹ đang được nhiều nước trên thế giới sử dụng, thường có kết cấu phần trên bằng dầm thép và kết cấu móng cọc là cọc đúc sẵn thi công theo công nghệ ép hoặc cọc vít thi công theo công nghệ ép xoắn, số lượng cọc ít, thi công nhanh đặc biệt là không gây tiếng ồn và rung động ảnh hưởng đến người dân sinh sống xung quanh. Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng các dạng kết cấu nhịp thi công lắp ghép nhanh, hạn chế được tĩnh không, giảm ảnh hưởng của quá trình thi công, giá thành rẻ là một điều hết sức cần thiết trong việc giải quyết bài toán ùn tắc giao thông đặc biệt là các nút giao lớn. Xuất phát từ những quan điểm đó, với trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học và với sự hướng dẫn tận tình của Thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Long, Học viên đã mạnh dạn chọn đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng các dạng kết cấu nhịp điển hình thi công nhanh trong các đô thị lớn". Các vấn đề nghiên cứu của luận văn này bao gồm: - Giới thiệu tổng quan về các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh đã áp dụng trên trên thế giới và Việt Nam. - Phân tích, đánh giá các dạng kết cấu nhịp điển hình thi công nhanh - Nghiên cứu ứng dụng các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh cho các cầu vượt trong nút giao tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đánh giá sơ bộ các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của các phương án kết cấu nhịp. Đề tài chỉ dừng ở mức độ phân tích hai dạng kết cấu nhịp điển hình là: cầu dầm thép liên hợp dạng I (cầu Panel) và cầu dầm hộp thép. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu một số dạng kết cấu nhịp cầu thi công nhanh đáp ứng được các tiêu chí trong đô thị lớn như: thời gian thi công nhanh, hạn chế tĩnh không (chiều cao dầm thấp), thi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 5 công trong điều kiện chật hẹp, giảm chi phí đền bù và giải phóng mặt bằng. Ngoài ra giá thành hợp lý mà vừa đảm bảo được tính mỹ quan cho đô thị. 3. Đối tượng nghiên cứu Các dạng kết cấu nhịp cầu thi công nhanh như: cầu dầm thép liên hợp liên tục dạng panel – dầm I, cầu dầm hộp thép liên hợp bản bêtông. 4. Phạm vi nghiên cứu Kết cấu nhịp cầu thép liên hợp dạng I giản đơn liên hợp với bản bêtông mặt cầu lắp ghép, chiều cao dầm chủ từ 390~1200mm, chiều dài nhịp chính từ 15~40m. Kết cấu nhịp dầm hộp thép liên hợp với bản bêtông có chiều dài nhịp chính từ 20~100m (đối với nhịp giản đơn), từ 30~140m (đối với nhịp chính trong cầu liên tục). Ngoài ra dầm hộp thép có bản mặt cầu trực hướng có chiều dài nhịp chính từ 70~120m (đối với nhịp giản đơn), từ 100~250m (đối với nhịp chính trong cầu liên tục). 5. Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu chi tiết các dạng kết cấu nhịp cầu (dầm, mố, trụ, móng cọc); nguyên lý thiết kế, tính toán; phân tích ưu nhược điểm so với các dạng kết cấu nhịp BTCT thông thường. Từ đó đề xuất áp dụng cho các cầu vượt trong nút giao lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. 6. Kết cấu của luận văn Chương 1: Tổng quan về các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh Chương 2: Phân tích, đánh giá các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh Chương 3: Nghiên cứu ứng dụng các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh cho các cầu vượt trong nút giao tại thành phố Hồ Chí Minh Kết luận và kiến nghị LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG KẾT CẤU NHỊP THİ CÔNG NHANH 1.1 Các dạng kết cấu nhịp thi công nhanh áp dụng trên thế giới Cầu dầm thép liên hợp dạng I (cầu Panel) Cầu dầm thép liên hợp dạng I (cầu Panel) là kết cấu cầu nhẹ sử dụng trong đô thị đã được áp dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển. Cầu panel có kết cấu thanh mảnh, phù hợp cho không gian chật hẹp nên không làm ảnh hưởng đến mỹ quan thành phố. Kết cấu các loại cầu vượt nhẹ đang được nhiều nước trên thế giới sử dụng, thường có kết cấu phần trên bằng dầm thép hoặc là dầm bê tông tiền chế, kết cấu phần dưới (mố, trụ) được đúc sẵn trong xưởng, kết cấu móng cọc là cọc đúc sẵn thi công theo công nghệ ép hoặc cọc vít thi công theo công nghệ ép xoắn, số lượng cọc ít. Tiêu biểu như một số cầu ở Nhật Bản, Hàn Quốc, No. 2 Tosu Bridge No. 12 Mitsuyoshi Ramp Bridge Thống kế các công trình cầu panel đã xây dựng từ năm 2003 - 2010 No Khu vực Thời gian hoàn thành Tên công trình cầu Chiều dài cầu (m) Sơ đồ nhịp (m) Khổ cầu (m) Chiều cao dầm(m) Khối lượng thép(t) 1 2003.10 Kimitsu L-8 13.6 13.0 5.8 0.900 21.8 2 2004.02 Tosu 39.8 12.2+18.0+9.2 4.6 0.390 45.9 3 2005.12 Kimitsu 2 nd East 38.0 2@18.4 7.6 0.912 95.2 4 Nhật Bản 2006.10 Hatta No.3 30.0 29.3 5.2 0.912 50.6 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 7 5 2007.06 Shimohagi 23.4 22.74 11.0 0.912 75.0 6 2007.12 Tomari 55.0 2@27.0 11.0 0.900 223.5 7 2008.03 Tsukigi 44.0 2@21.3 10.0 0.800 102.2 8 2008.03 Mitsuyoshi ramp 2 x 197.0 20.0~28.0 6.5 ~13.9 0.800 ~0.912 1150.6 9 2009.02 Nobuta 42.2 2@20.7 10.7 0.900 118.7 10 2009.09 Henbetsu 51.1 2@25.0 6.2 0.900 77.6 11 2009.09 Nehazu 84.6 27.8+28.2+27.5 3.8 0.900 78.1 12 2009.10 Magata 2 x 21.5 2 x 20.8 10.7 0.912 123.2 13 2010.01 Kawada 26.4 25.7 6.2 0.912 51.5 14 Plannin g Phase Maibara 29.0 28.3 22.4 1.000 208.7 15 Ditto Kinaushi 32.9 32.0 10.7 1.000 113.8 16 Ditto No.16 32.3 31.4 12.9 1.000 163.7 17 Ditto Toyosawa 133.0 35.1+2@30.5+35. 1 15.8 0.600 ~0.900 693.8 18 Ditto Kusunoki 232.9 35.3+2@34.4+31. 1+39.2+28.9+28.2 14.8 0.700 ~1.100 1005.3 Cầu liên hợp dầm giàn - Prestressed Composite Truss girder (PCT type) Cầu liên hợp PCT xuất phát từ ý tưởng thiết kế kết cấu lai với trọng lượng nhẹ và khả năng vượt nhịp lớn (70-80m), tính kinh tế cao, thời gian thi công ngắn, có thể sản xuất hàng loạt. Đặc biệt dạng cầu này áp dụng cho cầu cong hết sức hiệu quả mà các kết cấu dầm đúc sẵn khác khó thực hiện được. Phối cảnh cầu liên hợp PCT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 8 Mặt cắt ngang điển hình của cầu: Ưu nhược điểm: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 9 Đây là dạng cầu mới lạ và có vẻ đẹp mỹ quan. Do các ống thép có dạng thanh mảnh, lại bố trí theo các đường chéo, dích dắc không chắn tầm mắt, tạo điểm nhấn trong kiến trúc nhân tạo khu vực xây dựng cầu Độ chính xác khi áp dụng cho cầu cong là rất cao bởi bản đáy và sườn thép được chế tạo trong nhà máy. Chất lượng bê tông bản đáy và kết cấu cầu được đảm bảo một cách tối đa (riêng bản mặt cầu sẽ được thi công trên công trường) Kết cấu cầu giàn được áp dụng kết hợp với sử dụng hiệu quả tính chịu nén của bê tông ở bản mặt cầu và khả năng chịu kéo của thép dự ứng lực ở bản đáy để tăng khả năng vượt nhịp. Sự mất mát ứng suất trong thép dự ứng lực cũng được giảm đáng kể do sử dụng các đường cáp thẳng, mất mát do ma sát gần bằng 0, mất mát chủ yếu do tụt neo, từ biến và co ngót Thi công cầu dạng PCT tương đối dễ dàng, các phương pháp thi công cầu như Crane, MSS, FCM, ILM đều có thể được áp dụng với chi phí thấp. Dạng cầu này thích hợp đối với các vùng có nguy cơ động đất cường độ lớn vì giảm được tĩnh tải một cách đáng kể do biến phần sườn dầm thành dạng giàn thép, đẩy vật liệu xa khỏi trục trung hòa của tiết diện giúp kết cấu vượt được khẩu độ khá lớn. Tuy nhiên, cấu tạo bộ phận neo liên kết giữa phần bản bê tông và các thanh giàn thép tương đối rắc rối. Sự làm việc thực tế của kết cấu với mô hình tính toán chưa thực sự tiệm cận. Cần nghiên cứu sâu hơn nữa. Bên cạnh đó, do phải thi công theo từng giai đoạn trên hệ thống đà giáo tạm, nên thích hợp với trường hợp cầu vượt trên cạn. Trong trường hợp vượt địa hình vực sâu, hiểm trở hoặc trên sông nước thì kinh phí hệ thống tạm sẽ tăng đáng kể. Đặc điểm liên kết Bản đáy và sườn thép thông qua block: + Liên kết giữa bản đáy và ống sườn thép người ta sử dụng một khối (block) liên kết. Sự liên kết giữa block này với ống sườn có thể sử dụng đường hàn hoặc bulông. + Khi liên kết block này với bản đáy người ta sử dụng hệ thống neo mềm (STUB BOLT), chính liên kết tạo sự liên hợp giữa bêtông và khối liên kết, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC LONG HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NHÂN TRANG 10 cũng chính sự điều chỉnh góc liên kết này cũng đảm bảo cho góc của cầu cong có một sự êm thuận. Bản mặt cầu, thép dự ứng lực bên trên và sườn thép: + Với sự liên kết của thép hình dạng dầm H với các ống sườn, ta cũng sử dụng block liên kết thông qua hàn hoặc bulông. Đối với sự liên kết của bản mặt cầu với dầm H này người ta tiến hành tạo lỗ trên bụng của dầm H để tăng sức dính bám cho bêtông với thép Cánh dầm H sẽ giúp tăng độ cứng theo phương ngang và tăng cường sức chống xoắn cho mặt cắt Liên kết giữa các đoạn dầm PCT và liên tục hoá tại vị trí trụ cầu: + Đối với mỗi phân đoạn dầm PCT đúc sẵn có chiều dài khoảng 14~18m, do đó cần phải liên kết tại công trường. Một số trường hợp đối với vị trí trụ cầu cũng cần phải liên tục hoá bằng cách liên kết như hình vẽ dưới đây. Việc liên kết này cho phép vận hành phương tiện giao thông trên cầu được êm thuận, giảm xung kích, bớt được khe co giãn, tăng tuổi thọ kết cấu. [...]... trỳc cú cng chng xon ln ó c bit n trong mt thi gian di: gin khụng gian Trc õy, ụi khi dm hp c s dng nh cỏc dm tng cng trong kt cu ca nhiu cu treo, vi hai, ba hoc tt c cỏc mt phng gin d) Nguyờn tc thit k chung Nhp Bng 1: Chiu di nhp hp lý khi thit k dm hp Loi nhp Bn mt cu liờn hp (m) Bn trc hng (m) Nhp gin n 20-100 70-120 Nhp chớnh trong cu liờn tc 30-140 100-250 S liu trong Bng 1 cung cp chiu di nhp... gin n vi khu 70m, chiu rng cu 20,4m c thit k bi cụng ty Yongma Engineering v thi cụng vo nm 2005 Cu Iyang 1 di 405m vi khu 60+3*95+60m, chiu rng mt cu 20,4m c thit k bi cụng ty Yongma Engineering v thi cụng vo nm 2005 Cu Pongha 1 gin n vi khu 95m, chiu rng mt cu 20,4m, chiu cao dn thay i t 2,7m m n 5,5m gia nhp c thit k bi cụng ty Yongma Engineering v thi cụng vo nm 2005 Hin nay s lng cu dng... cho cu Yeondo bridge vi khu 72+7*120m, chiu rng cu 12.7m c thit k bi cụng ty Hyundai Engineering v thi cụng vo nm 2003 Cu cong Mayang cú khu nhp 50m, chiu rng cu 10,9m c thit k bi cụng ty Cheongseok Engineering v thi cụng vo nm 2005 Cu Shincheon di 360m vi khu 60+3*80+60m, chiu rng mt cu 17,4m c thit k bi cụng ty Cheongseok Engineering v thi cụng vo nm 2004 HC VIấN: NGUYN C NHN TRANG 12 LUN VN TT... C Nhu - Phm Vn ng c bit, ti thnh ph H Chớ Minh, theo bỏo cỏo ca S GTVT TP trong d ỏn u t xõy dng cu vt nh ti cỏc nỳt giao thụng trng im, hin thnh ph cú khong 1.350 nỳt giao, trong ú cú 120 nỳt giao ca 75 tuyn ng ph chớnh v trc i ngoi iu quan trng l cỏc nỳt giao trong khu vc ni thnh ch yu l nỳt giao ng mc, d gõy ra ựn tc trong thi im lu lng phng tin tng cao Trc mt l xõy dng cu vt ti nỳt giao Th c, Hng... hp c n gin húa Chiu cao dm ch nm trong khong 390~1200mm (chiu di nhp x 1/20~1/30) Chiu di nhp chớnh t 15~40m Chi phớ thi cụng thp, thi gian thi cụng ngn, d thi cụng HC VIấN: NGUYN C NHN TRANG 21 LUN VN TT NGHIP GVHD: PGS.TS NGUYN NGC LONG Phi cnh (cu vt nỳt giao Thỏi H Lỏng H) Gii thiu s b cu vt nỳt giao Thỏi H Lỏng H B trớ chung cu: - S cu: 4x24+20+3x24m - B rng ton cu: 9m (cho 2 ln xe ụ tụ v 2... Trong mi trng hp, lp bờ tụng bo v tớnh n mộp ngoi ca bt k thanh ct thộp no cng khụng c nh hn 20mm h) Cỏc chi tit khỏc - Gi cu: S dng 2 loi gi: gi chu v gi tip tuyn bng thộp Vt liu thộp dựng lm gi cu theo tiờu chun ASTM A709, cp 345 hoc tng ng Tớnh toỏn thit k gi phi phự hp vi Tiờu chun thit k cu 22TCN272-05 - Khe co gión s dng loi khe rng lc cú bng ngn nc phự hp vi Tiờu chun thit k cu 22TCN272-05 .Thi. .. Ranh ni Maixe-Vaizen v Gutstapbur 1.2 Cỏc dng kt cu nhp thi cụng nhanh ó ỏp dng Vit Nam nc ta, tỡnh trng ựn tc, tai nn giao thụng ngy cng nghiờm trng, c bit l hai thnh ph ln l H Ni v thnh ph H Chớ Minh Vỡ vy, vic lm th no gim bt tỡnh trng kt xe, tc ng trong gi cao im ti cỏc TP ln luụn l mt trong nhng vn c cỏc nh qun lý, quy hoch quan tõm hng u Trong búi cnh ú B GTVT ó cú ý tng xõy dng cu vt nh v... vựng chu nộn Ngoi ra, nu b rng mt bớch quỏ ln s khú ỏp ng ch tiờu v dy mt bớch, c quy nh trong cỏc tiờu chun thit k Chiu rng tm thụng thng l 3,3m; v cú 1 s nh mỏy Phỏp v M cú th sn xut tm lờn n 5m Nu cn tm cú chiu di ln hn thỡ cú th cn n cỏc mi hn theo chiu dc, lm tng chi phớ sn xut tm Núi chung trong thit k v thi cụng, i vi c tm nh hp v ỏy hp, ngi ta thng chn cỏc tm cú chiu di sn cú cỏc nh mỏy Ngoi... chi phớ ca cỏc phng tin h tng trong quỏ trỡnh vn chuyn Kt cu chi tit HC VIấN: NGUYN C NHN TRANG 33 LUN VN TT NGHIP GVHD: PGS.TS NGUYN NGC LONG Thanh tng cng cng theo chiu dc Thanh tng cng cn c thit k ỏy hp, ti v trớ trờn nh tr v ụi khi vỏch hp Nu cu c thi cụng theo phng phỏp lp hng hoc phng phỏp lao dm thỡ thanh tng cng cn c thit k trờn sut chiu di cu khỏng li ti trng thi cụng Vỏch ngn trờn nh... v trớ gi n ch cn thit k tr thanh mnh Ti cỏc u cu, thụng thng b trớ 2 gi trờn nh tr i vi dm hp n Cn chỳ ý c bic n khong cỏch gia 2 gi Nu gi cu c t di h ging, cn c bit chỳ ý nhm trỏnh hin tng lch tõm xy ra di tỏc dng ca momen nhit Trong trng hp ny cú th cn thit k cỏc thanh gia cng Chng n mũn Phn kt cu bờn trong hp dm ớt cú nguy c b n mũn hn so vi mt ngoi Vỡ th cụng tỏc chng n mũn mt trong ca hp cú th . lượng cọc ít, thi công nhanh đặc biệt là không gây tiếng ồn và rung động ảnh hưởng đến người dân sinh sống xung quanh. Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng các dạng kết cấu nhịp thi công lắp ghép nhanh,. 35.3+2@34.4+31. 1+39.2+28.9+28.2 14.8 0.700 ~1.100 1005.3 Cầu liên hợp dầm giàn - Prestressed Composite Truss girder (PCT type) Cầu liên hợp PCT xuất phát từ ý tưởng thiết kế kết cấu lai với trọng