Nha Trang, năm 2014BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC CHẤT KHÁNG SINH VÀ VITAMIN GV: Lê Phương Chung Bộ môn Công nghệ sinh học Viện Công nghệ sinh học và môi trường 1... MỞ ĐẦU: G
Trang 1Nha Trang, năm 2014
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
CÁC CHẤT KHÁNG SINH VÀ VITAMIN
GV: Lê Phương Chung
Bộ môn Công nghệ sinh học Viện Công nghệ sinh học và môi trường
1
Trang 2MỞ ĐẦU: GiỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN
Tên học phần: Công nghệ sản xuất kháng sinh và vitamin
Nội dung các chủ đề:
Cơ sở khoa học của quá trình sinh tổng hợp kháng sinh
Tuyển chọn vi sinh vật có khả năng sinh kháng sinh
Nuôi cấy vi sinh vật sinh kháng sinh
Chiết xuất và tinh chế kháng sinh
Công nghệ sản xuất vitamin
2
Trang 3Tài liệu tham khảo
Kỹ thuật sản xuất dược phẩm : Từ Minh Kóong; NXB Y học HN
Công nghệ sinh học phân tử: Nguyên lý và ứng dụng của AND tái tổ hợp: Bernard R.Glick và cs, do Đỗ Lê Thăng và cs dịch;
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội
Bài giảng môn Công nghệ dược phẩm: Trương Thị Minh Hạnh;
NXB Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng
3
Trang 4Đánh giá kết quả
(%)
1 Điểm các lần kiểm tra giữa kỳ 20%
2 Điểm chuyên cần/thái độ 10%
3 Điểm làm bài tập nhóm và thảo luận trên
Trang 5Vấn đề 1:
Cơ sở khoa học của quá trình sinh tổng hợp
kháng sinh
1 Khái niệm, phân loại kháng sinh
2 Cơ chế tác dụng của kháng sinh
3 Bản chất của hiện tượng đề
kháng kháng sinh
5
Trang 6Chất kháng sinh (antibiotic) là gì?
Thuật ngữ" chất kháng sinh" lần đầu tiên được Pasteur và
Joubert (1877) sử dụng để mô tả hiện tượng kìm hãm khả nănggây bệnh của vi khuẩn Bacillus anthracis trên động vật nhiễm
bệnh nếu tiêm vào các động vật này một số loại vi khuẩn hiếu khílành tính khác
Nicolle (1907) là người đầu tiên phát hiện ra hoạt tínhkháng khuẩn của Bacillus subtilis có liên quan đến quá trình hình
thành bào tử của loại trực khuẩn này Gratia và đồng nghiệp(1925) đã tách được từ nấm mốc một chế phẩm có thể sử dụng
để điều trị hiệu quả các bệnh truyền nhiễm trên da do cầu khuẩn
Trang 7Sơ lược lịch sử nghiên cứu chất kháng sinh
Sự phát triển về vi sinh vậthọc nói chung, và vi sinh vật công
nghiệp nói riêng, với bước ngoặc lịch
sử là phát minh vĩ đại về chất kháng
sinh của Alexander Fleming (1928)
đã mở ra kỷ nguyên mới trong y học:
khai sinh ra ngành công nghệ sản
xuất chất kháng sinh và ứng dụng
thuốc kháng sinh vào điều trị cho
con người
Trang 8Năm 1928, Alexander Flemming, một nhà khoa học
Scotland, lần đầu tiên thấy trong môi
trường nuôi cấy tụ cầu vàng nếu có
lẫn nấm penicillium thì khuẩn lạc
gần nấm sẽ không phát triển được.
Năm 1939, Florey và Chain
đã chiết được ra từ nấm đó chất
penicillin dùng trong điều trị. Alexander Fleming (6.8.1881 – 11.3.1955)
Vì bộ phận sinh sản của loài mốc đó có hình dạng giống cái bút lông nên được đặt tên là penicillium (tiếng la tinh penicillium nghĩa là cái bút lông).
8
Trang 9Năm 1938, Fleming nhận được thư của hai nhà khoa học từtrường Đại học Oxford là Ernst Boris Chain và Howard WalterFlorey, với lời đề nghị được hợp tác với ông để tiếp tục thực hiệncông trình nghiên cứu về penicillin và họ đã thử nghiệm thành côngpenicillin trên chuột vào 1940.
Năm 1941, nhóm đã chọn được loại nấm penicillin ưu việt
nhất là chủng Penicillin Chrysogenium, chế ra loại penicillin có hoạt
tính cao hơn cả triệu lần penicillin do Fleming tìm thấy lần đầu năm1928
Năm 1945, Fleming được giải thưởng Nobel về y học cùngvới Ernst Boris Chain và Howard Walter Florey
9
Trang 10Ngày nay con người biết được khoảng 8000 chất kháng sinh,
100 loại được dùng trong Y khoa và Thú y
10
Trang 11Phân loại kháng sinh
Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh:
- Nồng độ ức chế tối thiểu MIC: là nồng độ thấp nhất của 1 KS cókhả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn sau khoảng 24h nuôicấy
- Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MBC: là nồng độ thấp nhất làm giảm99.9% lượng vi khuẩn
- Kháng sinh diệt khuẩn: MBC/MIC ~ 1 và dễ dàng đạt được MBCtrong huyết tương: penicillin, cephalosporin, aminosid, polymyxin
- Kháng sinh kìm khuẩn: MBC/MIC>4 và khó đạt được nồng độbằng nồng độ MBC trong huyết tương: tetracyclin, cloramphenicol,macrolid
11
Trang 12Phân loại dựa trên cơ chế tác dụng
- Thuốc ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: penicillin,cephalosporin, imipenem, moxalactam, vancomycin, bacitracin
- Thuốc ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn: tetracyclin,cloramphenicol, macrolid, lincosamid và aminoglycosid
- Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: quinolon, rifampicin
- Thuốc ức chế chuyển hoá: co trimoxazol
- Thuốc làm thay đổi tính thấm của màng tế bào: polymyxin,amphotericin
12
Trang 13Phân loại dựa theo cấu trúc hóa học
Chemical group Example
Trang 14CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH
Trang 15Ức chế sự tổng hợp vách tế bào
Chức năng của vách (thành) tế bào :
Giữ hình dạng đặc trưng của tế bào vi khuẩn
Bảo vệ tế bào dưới áp lực thẩm thấu cao ở bên trong tế bào
Làm khuôn mẫu để tổng hợp vách tế bào mới
15
Trang 16Khi sự tổng hợp vách tế bào bị ức chế
+ VK Gr(+) biến thành dạng hình cầu không có vách (protoplast)
+ Tế bào dễ vỡ ở môi trường có trương lực bình thường
16
Trang 18 Giai đoạn 2 :
Hoạt hóa các enzym tự tiêu ly giải tế bào ở
môi trường đẳng trương
* Các chất kháng sinh nhóm này gồm: Bacitracin, Cephalosporin, Cycloserine, Penicillin, Rostocetin, Vancomycin
18
Trang 19Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào
Trang 20Chất kháng sinh tác động:
Mất sự toàn vẹn của màng tế bào đại phân
tử và ion thoát ra khỏi tế bào tế bào chết
Màng tế bào VK và vi nấm dễ bị phá hủy bởi một số tác nhân
* KS thuộc nhóm này : Amphotericin B, Colistin, Imidazole, Nystatin, Polymycins
20
Trang 21Ức chế sự tổng hợp protein
Aminoglycosides : Streptomycin
GĐ 1: thu ốc gắn vào thụ thể trên tiểu đơn vị 30S
GĐ 2 : phong bế hoạt tính của phức hợp đầu tiên
trong quá trình thành l ập chuỗi peptid
GĐ 3 : thông tin mRNA bị đọc sai 1 acid amin không phù hợp
GĐ 4 : làm vỡ các polysomes thành monosomes
không có chức năng tổng hợp protein
21
Trang 24THẢO LUẬN TẠI LỚP
CHỦ ĐỀ:
HIỆN TƯỢNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH? BẢN CHẤT VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
24
Trang 25C ơ chế đề kháng kháng sinh
VK sản xuất enzym phá hủy hoạt tính của thuốc
VK làm thay đổi khả năng thẩm thấu của màng tế bào đối với thuốc
Điểm gắn của thuốc có cấu trúc bị thay đổi
VK thay đổi đường biến dưỡng làm mất tác dụng của thuốc
VK có enzym đã bị thay đổi
25
Trang 27Một số phối hợp thuốc có tác dụng hiệp đồng
Trang 28Một số phối hợp đối kháng cần tránh
Aminoglycoside + chloramphenicol
Aminoglycoside + tetracyclin
Quinolon + chlormphenicol
Penicillin G / ampicillin + tetracyclin
Penicillin G / ampicillin + macrolide
28
Trang 29VẤN ĐỀ 2:
PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI SINH
VẬT SINH KHÁNG SINH
29
Trang 30Nguồn thu mẫu
ở sông hồ…
30
Trang 31Phương pháp cấy vi sinh vật
Phương pháp cấy dịch chiết đất lên bề mặt thạch:
lượng nước, sau đó cho vào bình và lắc khoảng 5 phút.
nhau.
31
Trang 32 Phương pháp cấy đất trực tiếp lên bề mặt thạch đã chứa sẵn vi sinh vật kiểm định
Trên đĩa petri có môi trường dinh dưỡng và chứa vi sinh vật kiểm định, đem gieo trực tiếp mẫu đất lên trên bề mặt thạch
Để tủ ấm 2 – 3 ngày rồi quan sát Nếu xung quanh mẫu đất cấy trên đĩa có vòng vô khuẩn, biết được vi sinh vật trong mẫu đất đó có sinh
ra chất kháng sinh chống lại vi sinh vật kiểm định.
32
Trang 33Nuôi vi sinh vật sinh kháng sinh
Tiến hành nuôi lắc các chủng vi sinh vật sinh kháng sinh trong các bình tam giác, môi trường nuôi cấy đặc hiệu
33
Trang 34Kiểm tra hoạt tính kháng sinh trên
các vi sinh vật kiểm định
Ly tâm thu dịch lên men sau khi nuôi cấy các chủng vi sinh vật
Kiểm tra hoạt tính kháng sinh bằng phương pháp đặt thỏi thạch hoặc đục lỗ trên môi trường có chứa vi sinh vật kiểm định
Các nhóm vi sinh vật kiểm định tùy thuộc loại kháng sinh nhưng thường mang tính đại diện
M.luteus
E.coli F.oxysporium
C.albicans
34
Trang 35Các phương pháp gây đột biến
kháng sinh”
35
Trang 37THẢO LUẬN TẠI LỚP
CHỦ ĐỀ:
Thiết kế thí nghiệm phân lập và tuyển chọn vi sinh vật có khả năng sinh kháng sinh từ mẫu đất ruộng?
37
Trang 38VẤN ĐỀ 3:
NUÔI CẤY VI KHUẨN SINH KHÁNG SINH
38
Trang 39- Việc tối ưu hóa thành phần môi trường lên men có vai trò rất quan trọng, quyết định năng lực và hiệu quả chung của toàn quá trình
- Điều kiện nuôi cấy vi sinh vật sinh kháng sinh: thành phần môi trường, hàm lượng oxy hòa tan, pH, nhiệt độ, tiền chất…
- Xác định nguồn nguyên liệu chính, thành phần môi trường lên men, nồng độ tương ứng của từng cấu tử trong từng thời điểm cụ thể
39
Trang 40- Nguồn thức ăn cacbon thường được lựa chọn là: các loại bột và hạt ngũ cốc, cám mỳ, cám gạo, vỏ khoai tây, rỉ đường, các loại đường (glucoza, fructoza, maltoza, lactoza …) dextrin, glycerin, axit axetic, manit, các loại rượu…
- Nguồn thức ăn nitơ có thể là: bột đậu tương, nước chiết ngô, cao nấm men, nước chiết nấm nem, pepton, các muối NO3- , NH4+ …
- Các nguyên tố khoáng đa lượng thường gặp như: photpho, lưu huỳnh,
ma nhê, sắt, canxi, kali, natri; các nguyên tố vi lượng như: đồng, kẽm, coban, molipden… và các chất sinh trưởng
40
Trang 41 Trong quá trình lên men, nghiên cứu và hiệu chỉnh tác động của các yếu tố khác trong môi trường như: nhiệt độ lên men tối ưu, pH, nồng
độ oxy, thế oxy hóa khử, cường độ sục khí, cường độ khuấy trộn dịch lên men.
Đối với sản xuất các loại kháng sinh khác nhau, đối với nuôi cấy các vi sinh vật sinh kháng sinh khác nhau sẽ tương ứng có các điều kiện nuôi cấy khác nhau
41
Trang 42BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ THẢO LUẬN
CHỦ ĐỀ:
Vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi vi
sinh vật sinh kháng sinh? Cho ví dụ cụ thể
42
Trang 43VẤN ĐỀ 4:
CHIẾT XUẤT VÀ TINH CHẾ KHÁNG SINH
43
Trang 44Các bước thu kháng sinh từ sinh khối
Lọc hoặc ly tâm để loại bỏ sinh khối tế bào
(pH, độ nhớt,…)
Rửa để loại bỏ tạp chất
Sử dụng dung môi để tách chiết kháng sinh
Tinh sạch và tinh chế kháng sinh
44
Trang 45Ph ương pháp tách chiết
Phần lớn các chủng sản sinh kháng sinh và tiết ra môi trường xung quanh, nhưng có một số chủng chỉ tiết một phần vào môi trường còn chủ yếu là vẫn nằm trong sinh khối.
Tùy thuộc vào tính chất tan trong nước hay tan trong dung môi hữu
cơ mà lựa chọn dung môi chiết phù hợp
Lựa chọn dung môi chiết và điều kiện tách chiết (chế độ ly tâm
tách tế bào, pH) có tính quyết định đến hiệu suất chiết kháng sinh từ
dịch nuôi cấy
45
Trang 46Dung môi chiết
Một số yếu tố của dung môi có ảnh hưởng đến quá trình chiết: độ phân cực, độ nhớt, sức căng bề mặt
Độ phân cực: dung môi phân cực ít thì dễ hòa tan các chất không phân cực và khó hòa tan các chất có nhiều nhóm phân cực và ngược lại
Dung môi không phân cực
Dung môi phân cực yếu
Dung môi phân cực mạnh
Ether, dầu hỏa, xăng,
hexan, heptan,
benzen
Chloroform, diclorethan, aceton,
ethylaetat…
Nước, glycerin, methanol, isopropanol…
46
Trang 47Các phương pháp cơ bản để tinh sạch kháng sinh
Trang 48CÔNG NGHỆ LÊN MEN VÀ SẢN XUẤT
PENICILLIN
48
Trang 49Trong Chiến tranh thế giới II , một nhóm các nhà khoa học tìm kiếm cách chữa
trị cho những vết thương bị nhiễm trùng ,
tình cờ phát hiện ra khám phá của Fleming
và thử nghiệm với một dạng của nấm mốc
đó Chúng như có sức mạnh thần kỳ Ngay
sau đó, nó được sản xuất với số lượng
không thể tin nổi và được đưa ra mặt trận
Hơn 50 năm sau, penicillin vẫn là chất kháng sinh được sử dụng nhiều nhất thế giới Đó là nhờ vào khoa học không thích dọn dẹp Hơn 21 công ty hoá chất tham gia vào chương trình sản xuất cấp tốc penicillin trong suốt Chiến tranh thế giới II Cho đến khi kết thúc cuộc chiến họ đã sản xuất
650 tỉ đơn vị mỗi tháng
49
Trang 50Lịch sử tuyển chọn chủng công nghiệp P chrysogenum
notatum và P baculatum
P.chrysogenum, tất cả các công ty sản xuất penicillin trên thế
giới đều sử dụng các biến chủng P.chrysogenum công nghiệp
Kỹ thuật gây đột biến chủng "siêu tổng hợp" penicillin là: xử
lý tia Rơn - ghen, xử lý tia cực tím và tạo đột biến bằng hoá chất, thí dụ như Metylbis - amin (metyl -2--clo- etylamin), N-
Dimetylsulfat, 1,2,3,4 -diepoxybutan.
50
Trang 51Cơ chế sinh tổng hợp penicillin ở nấm mốc
P chrysogenum
Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp penicillin từ axit L- - aminoadipic, L-cystein và L-valin
51
Trang 52Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp cystein từ xerin
52
Trang 53Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp cistein từ homoxerin với sự biến đổi
-cetobutyrat thành oxaloacetat
53
Trang 54Các thông số công nghệ đến quá trình sinh
tổng hợp penicillin
Sự phát triển hệ sợi và đặc điểm hình thái hệ sợi nấm
Đặc tính nhiệt động của dịch lên men
Thành phần môi trường lên men
Điều kiện tiến hành lên men
Sự tích tụ và phân huỷ penicillin
54
Trang 55QUY TRÌNH LÊN MEN SẢN XUẤT PENICILLIN TRONG CÔNG NGHIỆP
Theo công nghệ lên men của hãng Gist-Brocades (Hà Lan), toàn
bộ dây chuyển sản xuất thuốc kháng sinh penicillin có thể phânchia làm bốn công đoạn chính như sau:
Lên men sản xuất penicillin tự nhiên (thường thu penicillin V hoặcpenicillin G)
Xử lý dịch lên men tinh chế thu bán thành phẩm penicillin tự nhiên
Sản xuất các penicillin bán tổng hợp (từ nguyên liệu penicillin tựnhiên)
Pha chế các loại thuốc kháng sinh penicillin thương mại
55
Trang 56Sơ đồ dây chuyền sản xuất penicillin
(theo Gist-Brocades Copr Hà Lan)
56
Trang 57Chuẩn bị lên men
Giống, bảo quản và nhân giống cho sản xuất
Chuẩn bị môi trường lên men
Thiết bị lên men
Kỹ thuật lên men
57
Trang 58XỬ LÝ DỊCH LÊN MEN VÀ TINH CHẾ
THU PENICILLIN TỰ NHIÊN
Sơ đồ tóm tắt công đoạn xử lý dịch lên men thu penicillin tự nhiên
58
Trang 59SẢN XUẤT KHÁNG SINH
CHỐNG UNG THƯ
59
Trang 60 Tên và nguồn gốc các dược phẩm được dùng trong điều trị ung thư
Phân loại các kháng sinh dùng điều trị ung thư
Quy trình lên men sản xuất một loại kháng sinh chống ung thư
Mục tiêu
60
Trang 61Bệnh ung thư
mới; 7,6 ca tử vong
mới; 8,2 triệu ca tử vong
61
Trang 62 Tuổi thọ càng cao, nguy cơ ung thư càng tăng
Ung thư phổi là loại phổ biến nhất:
dày
Ung thư vú là loại phổ biến đối với phụ nữ, chiếm 29%; ung thư phổi và đại tràng và ung thư vú: trên 50%
ung thư và trên 75.000 ca tử vong
62
Trang 63Nguyên nhân chính
63
Trang 64Các phương pháp điều trị
Điều trị bằng phẫu thuật
Điều trị bằng hóa trị liệu
Điều trị nội tiết
Điều trị miễn dịch
Điều trị bằng tia xạ
64
Trang 65Các kháng sinh chống ung thư có nguồn gốc sinh học
65
Trang 66Phân loại các kháng sinh chống ung thư
Actinomycin
Bleomycin
Anthracyclin
66
Trang 68Cơ chế tác động
sinh học của DNA
68
Trang 69Sản phẩm kháng sinh chống ung thư 69
Trang 70 Sự đa dạng và vô cùng phong phú về vi sinh vật
chiều sâu vẫn còn hạn chế
sức khỏe con người
70
Trang 71Collection of samples from Catba island Isolation by dry – heating and rehydration – centrifugation
Collection and isolation of actinomycetes
Screening of antibiotic producing
actinomycetes
Primary screening by agar disc method Secondary screening by culture broth method
Chromatography analyses of antibiotics Ethyl-acetate extraction
Analysis via TLC and HPLC
Primary study on cytotoxicity activity Color test method
Cytotoxicity assay
Taxonomical identification of actinomycetes
Morphological characterization DNA extraction
PCR amplification of the 16S rDNA sequencing, and phylogenetic analysis
Quy trình nghiên cứu xạ khuẩn có khả năng sinh kháng sinh
71
Trang 728
A1018
Hình dạng và màu sắc khác nhau của các khuẩn lạc xạ khuẩn
72
Trang 73Đặc điểm hình thái khi soi kính hiển vi
(A)
A390
(C) A1073
(D) A1043
73
Trang 74Khảo sát khả năng kháng sinh trên các chủng chỉ thị
74
Trang 76VẤN ĐỀ 5
76
Trang 77 Vitamin là nhóm các hợp chất có phân tử lượng tương đối nhỏ, có tính chất lý hóa khác nhau nhưng đặc biệt cần thiết cho hoạt động sống của bất kỳ cơ thể sinh vật nào.
(trong khi các chất dinh dưỡng khác khoảng 600g) và có vai trò như chất xúc tác.
trúc hóa học, khảo sát về tính chất vật lý, tính chất hóa học cũng như tác dụng sinh học của chúng
77
Trang 782 Nhóm vitamin hòa tan trong dầu béo: Vitamin A(antixerophtalmias), các vitamin D, các vitamin E, các vitamin K
78
Trang 79Vai trò và tác dụng của vitamin
Nhóm các vitamin chi phối tới hoạt động sinh dục gồm có A, C, E
Nhóm trợ giúp sự tăng trưởng: gồm tất cả các vitamin (trừ H)
79