1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG KHÂU PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

39 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Khi chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế thị trường, chúng ta đã thừa nhận thị trường với các quy luật vốn có của nó, trong đó có quy luật cạnh tranh.Ngày nay, cạnh tranh luôn là vấn đề nóng bỏng vì nó thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế, tới các ngành, các tổ chức đơn vị, cá nhân. Trong từng ngành tính chất cạnh tranh khác nhau, trong từng nước cũng khác nhau. Tuy nhiên, các nhà kinh tế cũng khẳng định rằng: Cạnh tranh là động lực phát triển nền kinh tế. Cạnh tranh là con dao hai lưỡi đối với doanh nghiệp: Một mặt nó đẩy các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả đến chỗ phá sản, mặt khác nó lại tạo ra môi trường tốt cho doanh nghiệp biết nắm vững và thích nghi với cạnh tranh phát triển.Thực tế cho thấy, từ khi chuyển sang cơ chế mới, có nhiều doanh nghiệp đã và đang khẳng định được khả năng, vị trí của mình trên thị trường; hiểu biết và áp dụng những ưu thế của mình nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh. Bên cạnh đó cũng không ít các doanh nghiệp khác do làm ăn kém hiệu quả đã phải sáp nhập hoặc phá sản.Là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã không ngừng vươn lên khẳng định mình trong cơ chế mới. Với các sản phẩm bánh kẹo đã có tên tuổi từ lâu trên thị trường, Công ty đã từng bước tạo lập và dần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thương trường, sản phẩm của Công ty được nhiều người tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên, do mức độ cạnh tranh trong nền kinh tế nói chung và trong ngành sản xuất bánh kẹo nói riêng ngày càng gay gắt cho nên nếu Công ty không cố gắng loại bỏ những tồn tại của mình và nâng cao những ưu thế so với đối thủ khác thì sớm muộn cũng sẽ dẫn tới con đường đào thải của quy luật cạnh tranh khắc nghiệt. Do vậy, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty là một tất yếu.Qua một thời gian ngắn khảo sát thực tế tại Công ty, em quyết định tập trung nghiên cứu thực hiện đề án môn học với đề tài: Một vài ý kiến về chính sách phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải HàVới mong muốn góp phần giúp Công ty nâng cao được khả năng cạnh tranh của mình trong thời gian tới.Bản đề án môn học gồm ba phần chính:Phần 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.Phần 2: Thực trạng khả năng trong khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà.Phần 3: Một số ý kiến xây dựng, củng cố lại hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà.Với khả năng, trình độ hiểu biết còn hạn chế cho nên đề án này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự thông cảm và giúp đỡ của Thạc sĩ Trần Kim Oanh cùng các cán bộ Công ty bánh kẹo Hải Hà tạo điều kiện để em có thể hoàn thành tốt bản đề án của mình.Em xin chân thành cảm ơn

Nguyễn Thị Nhã Lời Nói Đầu Khi chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế thị trường, chúng ta đã thừa nhận thị trường với các quy luật vốn có của nó, trong đó có quy luật cạnh tranh. Ngày nay, cạnh tranh luôn là vấn đề nóng bỏng vì nó thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế, tới các ngành, các tổ chức đơn vị, cá nhân. Trong từng ngành tính chất cạnh tranh khác nhau, trong từng nước cũng khác nhau. Tuy nhiên, các nhà kinh tế cũng khẳng định rằng: Cạnh tranh là động lực phát triển nền kinh tế. Cạnh tranh là con dao hai lưỡi đối với doanh nghiệp: Một mặt nó đẩy các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả đến chỗ phá sản, mặt khác nó lại tạo ra môi trường tốt cho doanh nghiệp biết nắm vững và thích nghi với cạnh tranh phát triển. Thực tế cho thấy, từ khi chuyển sang cơ chế mới, có nhiều doanh nghiệp đã và đang khẳng định được khả năng, vị trí của mình trên thị trường; hiểu biết và áp dụng những ưu thế của mình nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh. Bên cạnh đó cũng không ít các doanh nghiệp khác do làm ăn kém hiệu quả đã phải sáp nhập hoặc phá sản. Là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã không ngừng vươn lên khẳng định mình trong cơ chế mới. Với các sản phẩm bánh kẹo đã có tên 1 Nguyễn Thị Nhã tuổi từ lâu trên thị trường, Công ty đã từng bước tạo lập và dần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thương trường, sản phẩm của Công ty được nhiều người tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên, do mức độ cạnh tranh trong nền kinh tế nói chung và trong ngành sản xuất bánh kẹo nói riêng ngày càng gay gắt cho nên nếu Công ty không cố gắng loại bỏ những tồn tại của mình và nâng cao những ưu thế so với đối thủ khác thì sớm muộn cũng sẽ dẫn tới con đường đào thải của quy luật cạnh tranh khắc nghiệt. Do vậy, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty là một tất yếu. Qua một thời gian ngắn khảo sát thực tế tại Công ty, em quyết định tập trung nghiên cứu thực hiện đề án môn học với đề tài: " Một vài ý kiến về chính sách phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà" Với mong muốn góp phần giúp Công ty nâng cao được khả năng cạnh tranh của mình trong thời gian tới. Bản đề án môn học gồm ba phần chính: Phần 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phần 2: Thực trạng khả năng trong khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà. Phần 3: Một số ý kiến xây dựng, củng cố lại hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà. 2 Nguyễn Thị Nhã Với khả năng, trình độ hiểu biết còn hạn chế cho nên đề án này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự thông cảm và giúp đỡ của Thạc sĩ Trần Kim Oanh cùng các cán bộ Công ty bánh kẹo Hải Hà tạo điều kiện để em có thể hoàn thành tốt bản đề án của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! 3 Nguyễn Thị Nhã CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. I. CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Khái niệm về cạnh tranh: Dưới thời kỳ CNTB phát triển vượt bậc. Mác đã quan niệm rằng: "Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu hút lợi nhuận siêu ngạch". Hiện nay, với cơ chế hoạt động là cơ chế thị trường có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước thì khái niệm cạnh tranh đã mất hẳn tính giai cấp và tính chính trị nhưng về bản chất thì nó vẫn không thay đổi: Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt được mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp đó. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích thích kinh doanh; là môi trường và động lực thúc đẩy 4 Nguyễn Thị Nhã sản xuất phát triển, tăng năng xuất lao động, tạo sự phát triển của xã hội nói chung. 2. Vai trò của cạnh tranh: Thứ nhất, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải: - Tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. - Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. - Nhanh chóng tiếp cận với cơ hội kinh doanh mới. - Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng. Thứ hai, cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống nhưng chất lượng lại được nâng cao kích thích sức mua, làm tăng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Thứ ba, cạnh tranh là cái nôi nuôi dưỡng và đào tạo các nhà kinh doanh giỏi, chân chính. Tóm lại, cạnh tranh là sự vươn lên mạnh mẽ của nhà sản xuất để sản xuất một cách dễ dàng các loại sản phẩm hàng hoá, chiếm lĩnh mở rộng thị trường và thu được lợi nhuận cao. Cạnh tranh làm cho nền kinh tế xã hội phát triển, là điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất tiến bộ kỹ thuật, tạo điều kiện giáo dục tính năng động tháo vát cho các nhà sản xuất kinh doanh. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại 5 Nguyễn Thị Nhã cần giải quyết như: cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến thiệt hại cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng, những thủ đoạn lừa bịp, hàng giả, hàng lậu. II. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Vì vậy nếu một doanh nghiệp tham gia thị trường mà không có khả năng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu hơn các đối thủ của nó thì sẽ không thể tồn tại được quá trình duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải là quá trình lâu dài và liên tục. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở để đảm bảo khả năng duy trì lâu dài sức cạnh tranh đó của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được xác định dựa vào các ưu thế cạnh tranh của nó. Ưu thế cạnh tranh lên trong đạt được do doanh nghiệp có năng suất cao hơn và do đó doanh nghiệp này có được hiệu quả cao hơn và một khả năng tốt nhất để chống lại việc giảm giá do tình hình thị trường hoặc do 6 Nguyễn Thị Nhã cạnh tranh. Về cơ bản đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên xem xét lại trình độ công nghệ và tổ chức quản lý của mình. Ưu thế cạnh tranh bên ngoài chủ yếu đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên xem xét lại năng lực marketing cuả mình, khả năng phát hiện và thoả mãn tốt hơn những mong muốn của người mua mà sản phẩm hiện tại còn chưa đáp ứng được. 2. Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Thực chất của việc tăng khả năng cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các ưu thế về tất cả các mặt: giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm, uy tín, tiêu thụ. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh là một tất yếu khách quan, các doanh nghiệp khi tham gia thị trường thì phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo các quy luật cạnh tranh. Các điều kiện cạnh tranh ngày càng khó khăn hơn buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu, giảm chi phí để giảm giá thành, giá bán sản phẩm; hoàn thiện giá trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh thị trường. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa là sự cần thiết cho sự cần thiết cho sự tồn tại của doanh nghiệp, vừa là để tăng tính cạnh tranh thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển. 7 Nguyễn Thị Nhã III. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Các công cụ mang tính chiến lược : thường tốn kém chi phí và thời gian nhưng bù lại tính ổn định của khả năng cạnh tranh là tương đối cao. 1.1. Chiến lược sản phẩm : Một doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa kinh doanh thì chính sách về sản phẩm là chính sách phải được thiết lập đầu tiên. Sản phẩm không đơn giản về hình thái vật chất mà còn chứa đựng trong nó các giá trị tinh thần nền việc khai thác chính sách sản phẩm là rất vô tận. Sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh hay không, điều này chỉ thực hiện được nếu doanh nghiệp có chiến lược sản phẩm đúng đắn, tạo ra sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường với chất lượng tốt. 1.2. Chiến lược cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm Giá cả đóng vai trò rất quan trọng, đối với doanh nghiệp nó là khâu cuối cùng và thể hiện hiệu quả các khâu trước đó ; còn với người tiêu dùng cuối cùng, nó là yếu tố quan trọng quyết định trong việc mua hay không mua hàng. Cạnh tranh về giá cả sẽ có ưu thế hơn đối với các doanh nghiệp có vốn và sản lượng lớn hơn nhiều so với đối thủ khác. Giá cả được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thể hiện thông qua chính sách định 8 Nguyễn Thị Nhã giá bán mà doanh nghiệp áp dựng với các loại thị trường của mình trên cơ sở kết hợp một số chính sách, điều kiện khác. 1.3. Hoàn thiện chính sách phân phối, tiêu thụ Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, lựa chọn thị trường và lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ nhanh chóng, hợp lý và đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Kênh phân phối được tạo được sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên không vì quyền lợi của một thành viên này mà làm tổn thương đến toàn bộ hệ thống kênh. Kênh dài hay ngắn phụ thuộc vào mục tiêu phân phối của doanh nghiệp. Khi cạnh tranh phát triển mạnh, các nhà sản xuất thường tự mình quản lý hệ thống kênh để tiến hành kiểm soát có hiệu quả hơn quá trình phân phối. Việc sử dụng kênh phân phối như là một công cụ cạnh tranh đòi hỏi các nhà quản trị phải điều hoà được quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên kênh. Các thành viên của kênh sẽ là người có những nỗ lực trực tiếp trong việc đẩy nhanh lượng tiêu thụ sản phẩm đồng thời là người tìm kiếm thị trường cho chính họ và cho Công ty. 9 Nguyễn Thị Nhã Thông thường có bốn kiểu kênh phân phối sau: Việc chọn lựa kênh phân phối dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm cần tiêu thụ của doanh nghiệp. Đồng thời việc lựa chọn đó cũng phải dựa trên đặc điểm thị trường cần tiêu thụ, đặc điểm về khoảng cách đến thị trường, địa hình, hệ thống thông tin của thị trường và khả năng tiêu thụ của thị trường. Từ việc phân tích các đặc điểm trên, doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hệ thống kênh phân phối hợp lý, đạt hiệu quả cao. 2. Các công cụ mang tính chiến thuật: 10 Kênh trực tiếp ngắn Người đại lý Kênh trực tiếp d ià Người sản xuất Người tiêu dùng Kênh gián tiếp ngắn Người bán lẻ Người bán buôn Người bán lẻ Kênh gián tiếp d ià [...]... PHẦN II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG KHÂU PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm bánh kẹo, chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân Hiện nay sản phẩm của Công ty đang... Ngoài ra, một số lượng sản phẩm của Công ty được tiêu thụ thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty, sản phẩm được bán trực tiếp cho người tiêu dùng SƠ ĐỒ TIÊU THỤ TRỰC TIẾP SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Sản phẩm của Công ty Các cửa hàng tiêu thụ Người tiêu dùng cuối cùng Các cửa hàng này trực tiếp bán hàng của Công ty cho người tiêu dùng cuối cùng; chúng đều tập trung ở Hà Nội, tại những nơi tập... giúp Công ty khuyến khích khách hàng đến với mình, làm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty IV ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG KHÂU PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 1 Ưu điểm : Công ty đã tạo được hệ thống kênh phân phối tương đối hợp lý, thị trường của Công ty được mở rộng đáng kể qua các năm Thiết lập được một mạng lưới đại lý tiêu thụ rộng khắp, nhất là ở miền Bắc và miền... 16,17 tỷ và năm 2001 đã là 18,2 tỷ VNĐ III THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG KHÂU PHÂN PHỐI TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 1 Về sản phẩm : 19 Nguyễn Thị Nhã Mặt hàng của Công ty được xếp vào loại đa dạng và phong phú nhất so với tất cả các doanh nghiệp khác trên thị trường Hải Hà rất quan tâm đến chính sách đa dạng hoá về chủng loại sản phẩm, đưa ra thị trường nhiều chủng loại sản phẩm mới,... lượng tiêu thụ ở các cửa hàng này rất tốt Với việc áp dụng chiến lược kênh phân phối trên, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã có được thị trường tiêu thụ rộng khắp toàn quốc Bảng số 24 Nguyễn Thị Nhã liệu sau cho ta thấy kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên thị trường trong nước và nước ngoài qua vài năm gần đây Bảng 4 : Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở các thị trường Đơn vị : Tấn Thị trường Hà Nội... đến sự bùng nổ của các cơ sở sản xuất bánh kẹo và thị trường bánh kẹo trong thời gian gần đây Sản phẩm của Công ty có uy tín chất lượng nên không ít nơi đã sản xuất hàng nhái, hàng giả, hàng kém phẩm chất làm thiệt hại đến Công ty Thêm nữa, lượng kẹo bánh nhập khẩu với khối lượng lớn, giá cả không cao lắm và chất lượng tốt đã góp phần đẩy lùi việc tiêu thụ sản phẩm trong nước Về phía Công ty có các vấn... độ bán hàng, tăng khả năng thâm nhập thị trường cho sản phẩm của doanh nghiệp 3 Tình hình thực hiện chiến lược kênh phân phối Hải Hà là Công ty có mạng lưới tiêu thụ rất mạnh và có ở tất cả các thị trường trong nước từ nông thôn cho đến thành thị, từ đồng bằng đến miền núi Hiện nay hoạt động quản trị tiêu thụ của Công ty chủ yếu tập trung vào hoạt động của mạng lưới đại lý, vì sản phẩm của Công ty chủ... trường, Công ty đã thực hiện việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu pha trộn nguyên liệu đến khâu đưa ra thị trường Vì vậy sản phẩm luôn đảm bảo chất lượng, được người tiêu dùng tín nhiệm và khen ngợi Sản phẩm của Công ty trong những năm qua luôn lọt vào danh sách những sản phẩm có chất lượng cao trong các lần tham gia hội chợ triển lãm Được bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao tại... biện pháp kiểm soát thị trường có hiệu quả, kiểm soát về nhu cầu tiêu dùng, kiểm soát về thông tin các đối thủ cạnh tranh, kiểm soát khâu tiêu thụ sản phẩm Điều này đòi hỏi cán bộ nhân viên phòng kinh doanh phải hoạt động sao cho có hiệu quả hơn nữa 32 Nguyễn Thị Nhã PHẦN III MỘT SỐ Ý KIẾN XÂY DỰNG, CỦNG CỐ LẠI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO... DOANH CỦA CÔNG TY TRONG VÀI NĂM GẦN ĐÂY Ngay từ khi chuyển sang cơ chế mới, thị trường bánh kẹo trở nên hết sức sôi động với sự tham gia của nhiều loại hình sản xuất Đứng trước xu thế đó, trong những năm qua tập thể CBCNV Công ty đã hết sức nỗ lực cố gắng đưa Công ty trưởn thành về mọi mặt sản phẩm của Công ty đã có mặt trong cả nước và chiếm một thị phần không nhỏ đồng thời có khả năng cạnh tranh . II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG KHÂU PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ. Công ty bánh kẹo Hải Hà. về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phần 2: Thực trạng khả năng trong khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của. và năm 2001 đã là 18,2 tỷ VNĐ. III. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG KHÂU PHÂN PHỐI TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 1. Về sản phẩm : 19 Nguyễn Thị Nhã Mặt hàng của Công ty được xếp vào

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w