Cm là tiêu dùng biên hay còn gọi là khuynh hướng tiêu dùng biên, phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng khi Yd tăng thêm 1 đơn vị... Hàm đầu tư có dạng:Khuynh hướng đầu tư biên Im hay MP
Trang 1KINH TẾ VĨ MÔ
Trang 2LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC
GIA
CHƯƠNG 3
Trang 3NỘI DUNG
I II III IV
ẦU
Trang 4I TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH
TẾ ĐƠN GIẢN
TIÊU DÙN
G
• Khu yn
h h ướ ng ti êu d ùn
g t ru ng b ìn
h A
Khu yn
h h ướ ng ti êu d ùn
g b iê
n MP
Hà
m ti êu d ùn
g C
TIẾT K iỆM
• Khu yn
h h ướ ng ti
ết kiệ
m tr un
g b ìn
h A
Khu yn
h h ướ ng ti
ết kiệ
m b iê
N
• Hà
m tổ ng cầ
u d
ự k iế
Hà
m ch
i t iê
u d
ự k iế n
Trang 5Tiêu dùng và tiết kiệm
Tiêu dùng của HGĐ (C) là lượng tiền mua hàng hóa tiêu dùng.
Thu nhập khả dụng (Yd) là thu nhập cuối cùng
Trang 6Tiêu dùng và tiết kiệm
Yd C S APC=C/ Yd APS=1- APC MPC=∆C/ ∆Yd MPS=1- MPC
2.000 2.150 -150 1.075 -0.075
0.95 0.90 0.80 0.75
0.05 0.10 0.20 0.25
3.000 3.100 -100 1.033 -0.033
4.000 4.000 0 1 0
5.000 4.800 200 0.96 0.04
6.000 5.550 450 0.925 0.075
Trang 7NHẬN XÉT
1. Quy luật tâm lý cơ bản của người tiêu
dùng là khi thu nhập tăng, người tiêu dùng sẽ quyết định tăng tiêu dùng nhưng với mức tăng ít hơn mức tăng thu nhập
0<MPC<1
2. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình có xu
hướng giảm khi thu nhập khả dụng tăng
3. Thu nhập khả dụng là nhân tố quyết định
Trang 8Tiêu dùng và tiết kiệm
Ngoài ra, HGĐ cũng nhìn vào tài sản đang
có, vào lãi suất ngân hàng để quyết định tiêu dùng
Thu nhập khả dụng có ảnh hưởng quan
trọng nhất đến tiêu dùng
==>hàm tiêu dùng và tiết kiệm được xây dựng có mối quan hệ với Yd
C = f(Yd)
Trang 9 Hàm tiêu dùng phản ánh mức tiêu dùng dự kiến vào thu nhập khả dụng của HGĐ.
C= Co +Cm.Yd (Cm >= 0)
Trong đó:
Co: tung độ góc, tiêu dùng tự định
Cm: hệ số góc hay độ dốc của đường C, tiêu dùng biên.
Nếu Yd=0 thì các HGĐ cũng phải tiêu dùng một mức tối thiểu là Co bằng cách đi vay mượn hay tiêu vào khoảng tiết kiệm.
HÀM TIÊU DÙNG
Trang 10Cm là tiêu dùng biên hay còn gọi là khuynh hướng
tiêu dùng biên, phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng khi Yd tăng thêm 1 đơn vị
Cm = MPC = ∆ C / ∆ Yd = Độ dốc
Khuynh hướng tiêu dùng biên bằng độ dốc đường biểu diễn hàm số tiêu dùng
HÀM TIÊU DÙNG
Trang 11Mối quan hệ đường tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S) của các
Trang 12Hàm tiết kiệm phản ánh mức tiết kiệm dự kiến vào thu nhập khả dụng của HGĐ.’
Dựa vào MQH tiết kiệm và tiêu dùng, ta có:
S = Yd – C S= Yd – (Co+Cm.Yd) S= (1 – Cm).Yd – Co
Sm So
S = -Co +Sm.Yd
HÀM TIẾT KIỆM
Tiết kiệm tự định, độc lập
vs Yd
Tiết kiệm tự định, độc lập
Trang 13Nếu Yd =0, các HGĐ muốn tiêu dùng một lượng tối thiểu Co, sẽ phải vay mượn tiêu dùng vào khoản tiết kiệm, lúc đó S có giá trị âm (S=So<0)
Khuynh hướng tiết kiệm biên phản ánh mức thay đổi của tiết kiệm khi Yd thay đổi 1 đơn vị
Sm = MPS = ∆ S / ∆ Yd = Độ dốc
Khuynh hướng tiêu dùng biên bằng độ dốc đường biểu diễn hàm số tiêu dùng
HÀM TIẾT KIỆM
Trang 14Nhu cầu đầu tư
Đầu tư vừa ảnh hưởng đến tổng cầu (trong ngắn hạn) vừa ảnh hưởng đến tổng cung (trong dài hạn)
Đầu tư tăng
Đầu tư tăng
Ngắn hạn
Tổng cầu tăng
Tổng cầu tăng
Thất nghiệp giảm
Thất nghiệp giảm
Dài hạn
Tạo ra tích lũy vốn
Tạo ra tích lũy vốn
Tổng cung
tăng
Tổng cung
tăng
Trang 15Nhu cầu đầu tư
Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố:
(r) giảm chi phí đầu tư giảm lợi nhuận tăng
khuyến khích tăng đầu tư
Trang 16Nhu cầu đầu tư
Sản lượng quốc gia (Y), đầu tư phụ thuộc vào sản lượng quốc gia
• Y tăng
• Thu
nhập tăng
• Nhu cầu đầu tư tăng
• Tiêu dùng tăng
• Doanh thu tăng
• Kích thích đầu
tư thêm
Trang 17Nhu cầu đầu tư
Thuế suất (t): cũng tác động đến đầu tư như lãi suất Thuế tăng nhu cầu đầu tư giảm và ngược lại.
Sự kì vọng của nhà đầu tư cũng là nhân tố quan trọng trong quyết định đầu tư.
Trang 18Hàm đầu tư có dạng:
Khuynh hướng đầu tư biên (Im hay MPI)
phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) thay đổi 1 đơn vị
I = Io +Im.Y
Trang 19Ví dụ: hàm đầu tư có dạng
I = 500 + 0.3Y (I,Y tỷ đồng)
==> đầu tư tự định Io là 500 tỷ
đồng và đầu tư biên Im là 0.3,
nghĩa là khi sản lượng quốc gia Y
tăng thêm 1 tỷ đồng thì đầu tư dự
kiến tăng thêm 0.2 tỷ đông.
nếu Im=0 I = Io , đường biểu
diễn I sẽ là đường nằm ngang
Hàm đầu tư
Trang 20Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi
tiêu dự kiến
Tổng cầu (AD) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ
mà mọi người muốn mua Nói cách khác, tổng cầu được tạo thành bởi tổng chi tiêu dùng để mua sắm hàng nội địa
Giả định nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ nên: AD=C+I
Với C=Co+Cm.Yd
I=Io+Im.Y
AD=(Co+Io)+(Cm+Im).Y=Ao+Am.Y
Trang 21Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi
tiêu dự kiến
Trong hàm AD=Ao+AmY
Ao được gọi là chi tiêu tự định là mức chi tiêu mà sự
thay đổi của nó không phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng
Am=∆AD/∆Y được gọi là chi tiêu biên hay khuynh
hướng chi tiêu biên, hay tổng cầu biên phản ánh sự thay đổi của tổng chi tiêu cho việc mua ắm hàng hóa
và dịch vụ, tức của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị (hệ số góc của AD)
Trang 22
Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi
tiêu dự kiến
Sự “di chuyển” và “dịch chuyển” của AD
Ngoài sản lượng, tổng cầu có thể thay đổi do sự tác động của nhiều yếu tố khác
Sự thay đổi của tổng cầu do sản lượng gây ra được thể hiện bằng sự di chuyển trên đường AD= f(Y)
Sự thay đổi của tổng cầu do các yếu tố khác gây ra được thể hiện bằng sự dịch chuyển của đường AD=f(Y)
Trang 23Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi
Trang 24Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi
Trang 25NỘI DUNG
I II III IV
ẦU
Trang 26Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
1. Tiền đề của mô hình cổ điển
Trong điều kiện tự do cạnh trang thì P và W
hoàn toàn linh hoạt, chúng biến động để lập
sự cân bằng của tổng cung và tổng cầu
Đường tổng cung hoàn toàn thẳng đứng tại
mức sản lượng tiềm năng (Yp), mọi sự biến động tổng cầu chỉ có thể làm tăng (giảm)
mức giá chung nhưng không làm thay đổi
sản lượng
Trang 27Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Trang 28Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
2. Quan điểm của Keynes
Tiền lương được quy định theo HĐLĐ
hoạt?
Trang 29Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Trang 30NỘI DUNG
I II III IV
ẦU
Trang 31XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CÂN
BẰNG QUỐC GIA
MQH tổng cầu tổng cung
1
MQH tiết kiệm đầu tư
2
Trang 32Xác định sản lượng cân bằng quốc gia dựa vào MQH tổng cung và tổng cầu
sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại
đó sản lượng cung ứng AS hay Y bằng mức
tổng cầu dự kiến AD
có 2 cách xác định: giải phương trình, trên đồ thị
Trang 33Xác định sản lượng cân bằng quốc gia dựa vào MQH tổng cung và tổng cầu
Ví dụ: Hàm tổng cầu có dạng AD=1200+0,8Y
Giải
Sản lượng cân bằng là nghiệm của phương trinh AS=AD
Mà AS=Y Y=AD=1200+0,8Y Y=6000
Trang 34Xác định sản lượng cân bằng quốc gia dựa vào MQH tổng cung và tổng cầu
Trang 35ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA TRONG NỀN KINH TẾ KHI SẢN LƯỢNG THỰC
TẾ KHÔNG BẰNG MỨC
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG? VÀ LÀM THẾ NÀO CÁC DOANH NGHIỆP NHẬN RA
ĐiỀU ĐÓ?
ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA TRONG NỀN KINH TẾ KHI SẢN LƯỢNG THỰC
TẾ KHÔNG BẰNG MỨC
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG? VÀ LÀM THẾ NÀO CÁC DOANH NGHIỆP NHẬN RA
ĐiỀU ĐÓ?
Trang 36Điều chỉnh về mức sản lượng cân bằng
Trang 38Xác định sản lượng cân bằng quốc gia dựa vào MQH tiết kiệm và đầu tư
Yd = C + S
Trong nền KT không CP nên Yd=Y=C+S (1)
Điều kiện để sản lượng cân bằng Y=C+I (2)
Trang 39Xác định sản lượng cân bằng
Trang 403 trường hợp
Sản lượng
cung ứng
Y
=
Sản lượng
Sản lượng
cung ứng
Y
=
Sản lượng
Sản lượng cung ứng
Y
>
Sản lượng
Sản lượng cung ứng
Y
>
Sản lượng
Sản lượng cung ứng
Y
<
Sản lượng
Sản lượng cung ứng
Y
<
Sản lượng
Trang 41Phân biệt dự kiến và thực tế
Trang 42NỘI DUNG
I II III IV
ẦU
Trang 43MÔ HÌNH SỐ NHÂN K
Trang 44MÔ HÌNH SỐ NHÂN K
Ví dụ: Cho C=100+0,75Yd và I=100+0,05Y
a, hãy tìm mức sản lượng cân bằng.
b, giả sử vì lý do nào đó mà đầu tư tự định tăng thêm
30 Hãy tìm sản lượng cân bằng mới.
Trang 45Tổng cầu tăng
Tổng cầu tăng
Tổng cung tăng Sản xuất
Tổng cung tăng Sản xuất
Thu nhập
tăng
Tăng chi
Thu nhập
giữa tổng cung và tổng cầu.
Trang 48Thực trạng KT và tiết kiệm
Trang 49Cách giải quyết nghịch lý tiết kiệm