1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý xã hội về kinh tế

230 619 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Chương 1 đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học quản lý xã hội về kinh tế I. Đối tưîng nghiên cứu Môn học quản lý xã hội về kinh tế mang những đặc trưng chung của khoa học quản lý, đồng thời cũng có những đặc điểm riêng. Môn học nghiên cứu những quan hệ quản lý trong các lĩnh vực kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Đó là quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể quản lý xã hội về kinh tế và đối tưîng quản lý xã hội về kinh tế trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quan hệ quản lý là một trong ba mặt của quan hệ sản xuất, với tư cách là mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể quản lý xã hội về kinh tế theo luật định và đối tưîng quản lý là con ngưêi, cộng đồng ngưêi trong quá trình sản xuất nói riêng và trong các quá trình kinh tế nói chung, do vậy quan hệ quản lý không những mang tính chất kinh tế, mà còn có tính chất tổ chức, tính chất tâm lý xã hội Tính đa diện đó của quan hệ quản lý xã hội về kinh tế quy định tính tổng hợp, tính liên ngành của môn học. Quản lý xã hội về kinh tế là môn học nằm ở vùng giáp ranh, vùng đan xen giữa nhiều môn khoa học như Kinh tế học, Điều khiển học, Chính sách công và các môn khoa học nghiên cứu các quy luật chung về xã hội như Triết học, Xã hội học, Luật học, Tâm lý học Môn học Quản lý xã hội về kinh tế có nhiệm vụ nghiên cứu các quan hệ quản lý của chủ thể quản lý xã hội về kinh tế trên những mặt cơ bản, trên các lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Môn học nghiên cứu các khái niệm, các phạm trù cơ bản, các yếu tố, bộ phận cấu thành của hệ thống quản lý xã hội về kinh tế; mối quan hệ giữa các yếu tố của hệ thống quản lý xã hội về kinh tế; nguyên tắc, chức năng; hình thức, phương pháp; thông tin, quyết định; bộ máy quản lý và cán bộ quản lý xã hội về kinh tế; các nguyên tắc và hình thức tổ chức quản lý xã hội đối với các loại hình doanh nghiệp; lĩnh vực tài chính, tiền tệ; 1 kinh tế đối ngoại; các dự án đầu tư. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản nói trên ở góc độ phương pháp luận chung, môn học Quản lý xã hội về kinh tế còn nghiên cứu quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trêng định hưíng xã hội chủ nghĩa, những định hưíng cơ bản của sự hình thành, đổi mới và phát triển hệ thống quản lý xã hội đối với nền kinh tế quốc dân Việt Nam, định hưíng đổi mới phương pháp, chính sách, công cơ quản lý kinh tế ở Việt Nam. Quản lý xã hội về kinh tế là hoạt động vừa có tính khoa học và có tính nghệ thuật vì vậy môn học quản lý xã hội về kinh tế cũng đề cập cả hai góc độ khoa học và nghệ thuật. Tính khoa học của môn học đề cập đến các khái niệm, các phạm trù, tính quy luật, các nguyên tắc của quản lý xã hội về kinh tế. Tính nghệ thuật của quản lý xã hội về kinh tế ®îc nghiên cứu và trình bày dưới dạng nêu lên những kinh nghiệm, những hiện tưîng, những trêng hợp và hình mẫu điển hình ®îc tổng kết từ thực tiễn quản lý ở các cơ sở, các khâu, các cấp của nền kinh tế. Môn học Quản lý xã hội về kinh tế dựa trên nền tảng lý luận cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lªnin, đồng thời sử dụng những thành tựu, kiến thức cơ bản của nhiều môn khoa học khác như Kinh tế học, Toán học, Điều khiển học, Khoa học tổ chức, Luật học, Xã hội học, Tâm lý học…để thực hiện nhiệm vụ của nó. Môn học cũng rất coi trọng việc khai thác những thành tựu quản lý xã hội về kinh tế trên thế giới, vận dụng vào điều kiện Việt Nam. Môn học Quản lý xã hội về kinh tế góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách, quán triệt và thực hiện ®êng lối, chính sách của Đảng và Nhà nưíc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, mà trực tiếp là trong sự nghiệp xây dựng và phát triển hệ thống quản lý xã hội về kinh tế. Nh vậy, có thể nói một cách khái quát, môn học Quản lý xã hội về kinh tế có bốn đặc điểm chính: Tính liên ngành, tính khoa học, tính nghệ thuật, tính ứng dụng. Bốn đặc điểm này quy định môn học phải phát triển những lý luận khoa học và nghệ thuật quản lý để giải quyết linh hoạt, sáng tạo những vấn đề thực 2 tiễn quản lý nền kinh tế quốc dân đặt ra, đồng thời góp phần bổ sung hoàn chỉnh chính sách và cơ chế quản lý kinh tế. II. PHƯƠNG PHáP nghiên cứu CủA MÔN HäC QUảN Lý Xã HộI Về KINH Tế Quản lý xã hội về kinh tế là môn học chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ giữa chủ thể quản lý kinh tế với đối tượng quản lý kinh tế để đạt được những mục tiêu mà kinh tế đặt ra, do đó ngoài việc tuân thủ các phơng pháp truyền thống như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, môn học Quản lý xã hội về kinh tế coi trọng phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích, Đối tưîng nghiên cứu của môn học Quản lý xã hội về kinh tế là các quá trình kinh tế - xã hội đang diễn ra, do đó cần coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn, thông qua thực tiễn để kiểm chứng mức độ phù hợp của chính sách công cụ. Ngoài ra, trong một số trêng hợp có thể sử dụng phương pháp thực nghiệm, về thực chất là làm thử một số phương án để xem xét, nếu đúng thì tổng kết thành cơ chế chính sách, nếu sai thì sửa chữa hoặc lựa chọn phương án khác. Câu hỏi và bài tập 1. Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học quản lý xã hội về kinh tế? 2. Khẳng định sau đây đúng hay sai: - Quản lý xã hội về kinh tế là môn học chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ giữa chủ thể quản lý kinh tế với đối tượng quản lý kinh tế. - Đối tượng nghiên cứu của môn học Quản lý xã hội về kinh tế là các quá trình kinh tế - xã hội đang diễn ra 3 -Môn học Quản lý xã hội về kinh tế có nhiệm vụ nghiên cứu các quan hệ quản lý của chủ thể quản lý xã hội về kinh tế trên những mặt cơ bản, trên các lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG quản lý xã hội về kinh tế I. QUẢN LÝ Xà HỘI VỀ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ Xà HỘI VỀ KINH TẾ TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI 1. Khái niệm Có nhiều cách tiếp cận khái niệm “quản lý”. Thông thường quản lý đồng nhất với các hoạt động tổ chức chỉ huy, điều khiển, động viên, kiểm tra, Theo lý thuyết điều khiển học, quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ trạng tháo này sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống. Dựa vào lý thuyết nói trên, có thể hiểu quản lý xã hội về kinh tế là sự tác động của các chủ thể quản lý kinh tế lên đối tượng quản lý xã hội về kinh tế trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra. Như vậy, khái niệm quản lý xã hội về kinh tế bao hàm những khiá cạnh sau: - Quản lý xã hội về kinh tế là sự tác động giữa chủ thể quản lý xã hội về kinh tế và đối tượng quản lý xã hội về kinh tế. Chủ thể QLXH về KT là những tổ chức và cá nhân những nhà quản lý cấp trên. Đối tượng QLXH về KT – hay còn gọi là khách thể quản lý QLXH về KT – là những tổ chức và cá nhân những nhà quản lý cấp dưới, cũng như các tập thể và cá nhân người lao động. Sự tác 4 động của chủ thể QLXH về KT lên đối tượng QLXH về KT được thực hiện thông qua các hoạt động tổ chức, điều khiển, phối hợp, động viên, kiểm tra,… - Chủ thể QLXH về KT và đối tượng QLXH về KT cấu thành hệ thống quản lý xã hội về kinh tế. Nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như các đơn vị kinh tế cơ sở nói riêng đều được xem như một hệ thống quản lý gồm hai phân hệ: chủ thể QLXH về KT và đối tượng QLXH về KT. Mỗi phân hệ cũng có thể là một hệ thống phức tạp. - Quản lý xã hội về kinh tế là quá trình lựah chọn và thiết lập các hệ thống chức năng, nguyên tắc, phương pháp, cơ chế, công cụ, cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế, đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ QLXH về KT và bảo đảm hệ thống thông tin cho các quyết định quản lý kinh tế. - Mục tiêu của QLXH về KT là huy động tối đa các nguồn lực – mà trước hết là nguồn lực lao động- để phát triển kinh tế phục vụ lợi ích cho mọi người. 2.Vai trò của QLXH về KT trong đời sống xã hội QLXH về KT là một tất yếu khách quan của sự phát triển khoa học – công nghệ, sự xã hội hóa lực lượng sản xuất và xu thế phân công hợp tác trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Tình tất yếu khách quan của QLXH về KT thể hiện ở vai trò to lơn của nó trong xã hội: Một là, QLXH về KT là một nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế. Tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn và khoa học – công nghệ được coi là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế. Song, trên thực tế, nhiều quốc gia giàu về tài nguyên, phong phú về lao động,…nhưng tăng trưởng lại chậm. Ngược lại, không ít quốc gia mặc dù tài nguyên thiên nhiên hạn chế, vón và nguồn lao động cũng rất hạn chế nhưng lại nhanh chóng trở nên giàu có nhờ vào sự nỗ lực của QLXH về KT. Nếu như ở những thế kỷ trước người ta so sanh sự giàu có, văn minh giữa các quốc gia bằng các chỉ tiêu số lượng về gang thép, dầu mỏ, than đá, ngũ cốc, lao động, vốn liếng…thì ngày nay được thay bằng hàm lượng giá trị, hàm lượng trí tuệ của sản phẩm và các chỉ tiêu nhân văn. Hai là, QLXH về KT thực hiện chức năng định hướng và điều tiết nền kinh tế. Vai trò định hướng của QLXH về KT được thực hiện thông qua việc xác 5 định mục tiêu, hình thành các nguyên tắc để chi phối các hoạt động quản lý và quá trình lao động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, việc thực hiện các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, điều khiển, động viên, kiểm tra trong quản lý kinh tế thực chất là nhằm định hướng đối tượng quản lý hành động theo nguyên tắc và đạt tới mục tiêu đã xác định. Trong xu thế mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế với tính chất đa dạng hóa, đa phương hóa, QLXH về KT đặc biệt là quản lý nhà nước về kinh tế có vai trò quyết định trong việc hướng dẫn và tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế từng bước tham gia vào thị trường khu vực và quốc tế. Thứ ba, QLXH về KT tạo điều kiện để phát triển năng lực cá nhân và tinh thần tập thể trong lao động sản xuất. QLXH về KT được thực hiện thông qua những hình thức, phương pháp, công cụ…mà chủ thể QLXH về KT đến tập thể và cá nhân người lao động. Bằng sự tác động ấy sẽ khơi dậy và phát huy lòng nhiệt tình và ý thức tự giác của từng người trong lao động – bao gồm lợi cíh vật chất và lợi ích tinh thần – càng được thỏa mãn thì tình tích cực và sự sáng tạo của người lao động càng được phát huy. Cũng thông qua lao động sáng tạo, con người được hoàn thiện về thể lực, nhân cách, đặc biệt là rèn luyện kỷ luật lao động, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường với một nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại. Hiệu quả của các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng không chỉ phụ thuộc vào năng lực và sự sáng tạo của các cá nhân mà còn phụ thuộc vào sức mạnh của tập thể. Vì thế, nhà QLXH về KT bắt buộc phải thiết lập một môi trường thuận lợi để nhiều người căng hợp tác, phối hợp hoạt động nhằm tạo ra “tính trội” theo lý thuyết hệ thống. NHư thế có nghĩa là người lao động sẽ được học tập, rèn luyện tính tập thể, ý thức cộng đồng nhất là trong lao động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, nhà QLXH về KT còn góp phần tích cực vào việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế của Đảng, đưa pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, thực hiện quyền sở hữu XHCN một cách hiện thực và mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội. Đây cũng chính là môi trường để chứng minh rằng sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự quản lý hiệu quả của Nhà nước đối với toàn xã hội. 6 II. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ Xà HỘI VỀ KINH TẾ 1. Khái niệm Chức năng QLXH về KT là tập hợp các hoạt động quản lý kinh tế mang tính tất yếu của chủ thể quản lý xã hội về kinh tế, nảy sinh từ sự phân công chuyên môn hóa các hoạt động quản lý xã hội về kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu trong quản lý kinh tế. Từ khái niệm trến cho thấy, chức năng QLXH về KT là những công việc mang tính tất yếu khách quan của các chủ thể quản lý kinh tế các cấp. Về thực chất, chức năng QLXH về KT xác định loại công việc, khối lượng công việc mà nhà QLXH về KT phải làm cũng như trình tự của các công việc đó để có thể đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô và mục tiêu lợi nhuận trong các cơ sở sản xuất kinh doanh. Căn cứ để hình thành các chức năng quản lý kinh tế là sự phân công chuyên môn hóa các hoạt động quản lý kinh tế. Vì thế, sự phân công chuyên môn hóa càng sâu đòi hỏi sự hợp tác càng chặt chẽ và các chức năng quản lý càng được phân định rõ ràng, mạch lạc. Hệ thống quản lý trong nền kinh tế là một chỉnh thể bao gồm nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều bộ phận. Mỗi cấp, mỗi ngành và mỗi bộ phận đó gắn liền với các chức năng quản lý nhất định. Vì thế, chức năng QLXH về KT xác định vị trí của các cấp các ngành, các bộ phận quản lý trong hệ thống quản lý kinh tế nói chung. Nếu không xác định được chức năng và không thực hiện tốt các chức năng đó thì chủ thể quản lý không thể điều hành được hệ thống quản lý kinh tế của mình. Từ các chức năng QLXH về KT đã được xác định, chủ thể quản lý các cấp đề ra các nhiệm vụ cụ thể của công việc quản lý, đồng thời thiết kế bộ máy quản lý và bố trí cán bộ vào các bộ phận thích hợp của bộ máy quản lý. Cũng xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý, chủ thể QLXH về KT tiến hành các hoạt động kiểm tra, điều chỉnh nhằm hướng các bộ phận quản lý vào một mục tiêu chung. 2. Các loại chức năng QLXH về KT QLXH về KT là một hoạt động gồm nhiều hành vi, công đoạn và cấp độ khác nhau, gắn liền với các quá trình thu nhận, xử lý và ra quyết định quản lý. 7 Mặt khác, công việc quản ký kinh tế không chỉ do một người tiến hành mà nó liên quan đến từng đơn vị kinh tế cơ sở, từng địa phương, ngành kinh tế cũng như trên tổng thể toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy chức năng QLXH về KT rất đa dạng và phong phú. Tính đa dạng và phong phú của các chức năng QLXH về KT ngày càng tăng lên do sự phát triển của khoa học – công nghệ, nhất là công nghệ thông tin; sự đòi hỏi của cơ chế thị trường và xu hướng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Tuy nhiên có thể phân loại các chức năng QLXH về KT dựa vào một số các tiêu chí sau: 2.1. Phân loại theo cấp độ quản lý Theo cấp độ quản lý, chức năng QLXH về KT được phân thành: chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng quản lý sản xuất kinh doanh. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, các cơ quan quản lý kinh tế các cấp, các ngành thực hiện các hoạt động dự đoán và sự báo, xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cấp mình, ngành mình; đồng thời tổ chức, phối hợp, kiểm tra, điều chỉnh,…hoạt động kinh tế trên cơ sở mục tiêu đã được xác định. Để tiến hành các hoạt động tổ chức, phối hợp, kiểm tra, điều chỉnh…đó, nhà nước sử dụng các công cụ riêng có như pháp luật, kế hoạch, chính sách kinh tế và lực lượng kinh tế của nhà nước. Mục tiêu cuối cùng mà quản lý nhà nước phải đạt tới là tăng trưởng kinh tế bền vững đồng thời bảo đảm công bằng xã hội. Chức năng quản lý sản xuất kinh doanh, các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế tiến hành các hoạt động tác nghiệp hàng ngày nhằm tạo ra lợi nhuận, nâng cao vị thế cạnh tranh và đứng vững trên thị trường xã hội. Công việc quản lý các đơn vị kinh tế cơ sở trong cơ chế thị trường hoàn toàn khác với công việc của các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. Quản lý sản xuất kinh doanh thực chất là quản lý các quá trình cạnh tranh, xác định chỗ đứng của các doanh nghiệp trên thị trường trên cơ sở kết hợp các yếu tố nguồn lực kinh doanh và sự nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu về hàng hóa dịch vụ trên thị trường bào gồm cả thị trường trong nước và thị trường thế giới. 8 2.2. Phân loại theo lĩnh vực quản lý Do sự đòi hỏi của cơ chế thị trường và để bao quát các cấp quản lý trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, chức năng QLXH về KT được phân thành các lĩnh vực sau đây: - Chức năng quản lý tài chính: các hoạt động khai thác, sử dụng và quản lý vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh; - Chức năng quản lý khoa học và công nghệ: các hoạt động nghiên cứu, phát minh và ứng dụng những thành tựu mới về khoa học và công nghệ vào sản xuất để tăng năng xuất lao động, nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm; - Chức năng tổ chức bộ máy và công tác nhân sự: xác định số cấp, số khâu trong bộ máy quản lý kinh tế, để từ đó bố trí sắp xếp cán bộ vào các bộ phận của bộ máy đó; - Chức năng điều hành sản xuất kinh doanh: phối hợp các yếu tố tài chính, công nghệ, lao động, vật tư nguyên liệu…để chế tạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. - Chức năng marketing: các hoạt động tiếp cận nhu cầu của thị trường (thị trường trong nước và ngoài nước) và thỏa mãn nhu cầu thông qua các công việc quảng cáo, chào hàng và chiêu hàng. 2.3. Phân loại theo giai đoạn của quá trình quản lý 2.3.1. Chức năng dự báo Trong QLXH về KT dự báo là hệ thống các giả định về trạng thái của đối tượng quản lý trong tương lai. Nói cách khác, dự báo là đoán trước các quá trình, hiện tượng kinh tế có thể xảy ra trong thời gian tới, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, kế hoạch và quyết định các giải pháp về phát triển kinh tế. Thông qua công tác dự báo sẽ phát hiện các xu hướng vận động của nền kinh tế, sự tác động của môi trường bên trong và bên ngoài từ đó phát hiện những cơ hội thuận lợi và có những giải pháp ứng phó với những bất lợi có thể xảy ra. Do vậy, dự báo là một giai đoạn không thể thiếu được của quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế trên phạm vi nền kinh tế quốc dân, ngành kinh tế, địa phương 9 cũng như đơn vị kinh tế cơ sở. Tuy kết quả của các dự đoán chỉ mang tính chất hướng dẫn và không phải là những chỉ số hoàn toàn chính xác nhưng dự đoán bao giờ cũng dựa trên cơ sở khoa học vì thế nó là căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô và kế hoạch sản xuất kinh doanh ở tầm vi mô. Nội dung dự báo thường tập trung vào các yếu tố: thị trường, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, dân số, sự biến động của nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động, hoạt động dự báo gặp rất nhiều khó khăn nhưng lại hết sức cần thiết. Nó đòi hỏi nhà quản lý phải kết hợp các yếu tố khoa học, kinh nghiệm và sự mẫn cảm nghề nghiệp; phải cập nhật những thông tin có liên quan đến hoạt động kinh tế, đặc biệt đối với lĩnh vực, sản phẩm mà mình đang trực tiếp kinh doanh. Đồng thời các thông tin dự báo phải phản ánh đầy đủ cả mặt chất lẫn mặt lượng, cả trước mắt và lâu dài, tạo nên những căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và sản xuất kinh doanh. 2.3.2. Chức năng kế hoạch Kế hoạch là một chức năng quản lý bao gồm xác định mục tiêu, đồng thời xây dựng chương trình hành động và các bước đi cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu. Như vậy, lập kế hoạch chính là việc ra quyết định quản lý. Tiến trình lập kế hoạch thực chất là quá trình nhận thức cơ hội, phân tích thực trạng và lựa chọn các phương án; đồng thời tổ chức các phương tiện để đạt tới được các mục tiêu đã được xác định trước, ở đây có sự phân biệt giữa dự báo và kế hoạch. Cả hai phạm trù đều đề cấp đến tương lai của sự vật, hiện tượng song dự báo chỉ là sự nhận định, tiên đoán còn kế hoạch bao gồm không chỉ các hoạt động dự báo mà quan trọng hơn là làm thay đổi, hạn chế hoặc thúc đẩy xu hướng vận động của sự vật, hiện tượng. Nói cách khác, dự bảo là những hoạt động tiền đề của kế hoạch. Thực hiện chức năng kế hoạch cho phép các nhà quản lý hình dung và mô tả sự phát triển của một nền kinh tế, một ngành, địa phương và từng doanh nghiệp qua các thời kỳ từ đó hình thành các phương án hoạt động trên cơ sở dự kiến những rủi ro có thể gặp phải, cũng như những thuận lợi cần phải tận dụng. 10 [...]... nguyờn tc qun lý xó hi v kinh t Vic qun lý kinh t ca cỏc ch th phi tuõn th cỏc nguyờn tc qun lý xó hi núi chung v phi c vn dng c th vo lnh vc kinh t hỡnh thnh cỏc nguyờn tc qun lý xó hi v kinh t nht nh 1 Khỏi nim Nguyờn tc qun lý xó hi v kinh t l cỏc quy tc lónh o, nhng tiờu chun hnh vi m cỏc ch th qun lý phi tuõn th trong quỏ trỡnh qun lý xó hi v kinh t Yờu cu ca cỏc nguyờn tc qun lý xó hi v kinh t: Cỏc... ra 3 ng li tip tc i mi qun lý xó hi v kinh t 3.1 Nhng yờu cu i vi qun lý xó hi v kinh t - Nõng cao trỡnh v nng lc qun lý kinh t bao gm qun lý xó hi v kinh t v qun tr kinh doanh ỏp ng yờu cu ca cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, thớch nghi vi nn kinh t th trng v trỡnh qun lý ca cỏc nc trong khu vc v trờn th gii - Cn thc hin ỳng v tt nguyờn tc tp trung dõn ch trong qun lý xó hi v kinh t, va m bo dõn ch, phỏt... cỏc phng phỏp qun lý xó hi v kinh t) l tng th cỏc cỏch thc tỏc ng cú ch ớch ca cỏc ch th qun lý lờn h thng kinh t quc dõn, nhm t c mc tiờu qun lý kinh t - xó hi t ra 2 Cỏc phng phỏp qun lý xó hi v kinh t 2.1 Phng phỏp hnh chớnh Phng phỏp hnh chớnh trong qun lý xó hi v kinh t l cỏc cỏch tỏc ng trc tip bng cỏc quyt nh dt khoỏt mang tớnh bt buc ca Nh nc lờn i tng v khỏch th trong qun lý kinh t ca Nh nc... nh nc cựng vi kinh t tp th ngy cng tr thnh nn tng vng chc - V qun lý, kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha cú s qun lý ca Nh nc - V phõn phi, thc hin phõn phi ch yu theo kt qu lao ng v hiu qu kinh t, ng thi phõn phi theo mc úng gúp v cỏc ngun khỏc vo sn xut - kinh doanh v thụng qua phỳc li xó hi v phng phỏp qun lý xó hi v kinh t 1 Khỏi nim Cỏc phng phỏp qun lý ca chớ th qun lý xó hi v kinh t (hoc l... thnh phn kinh t cng l yu t quan trng quyt nh quỏ trỡnh i mi c ch qun lý xó hi v kinh t C cu th trng cú nh hng to ln n i mi c ch qun lý xó hi v kinh t Quỏ trỡnh i mi kinh t nc ta cho phộp nhn thc ỳng n hn v c cu th trng, v cỏc quan im i mi c ch qun lý xó hi v kinh t trong iu kin c cu th trng ngy cng phỏt trin mt cỏch y * Ni dung i mi c ch qun lý xó hi v kinh t - Hon chnh h thng phỏp lut v kinh t -... chớnh sỏch qun lý xó hi v kinh t; - Thc hin ch mt th trng tt c cỏc n v, cỏc cp; Biu hin ca dõn ch: - M rng phm vi trỏch nhim, quyn hn ca cỏc cp, phõn bit rừ chc nng qun lý kinh t ca Nh nc v chc nng qun lý kinh doanh ca cỏc doanh nghip - Hch toỏn kinh t; - Chp nhn kinh t th trng, chp nhn cnh tranh, chp nhn m ca; - Giỏo dc, bi dng trỡnh kin thc cho qun chỳng; - Kt hp qun lý theo ngnh vi qun lý theo a phng... nm 1986 c coi l bc ngoc cú tớnh lch s i mi c ch qun lý xó hi v kinh t T tng c bn v i mi qun lý xó hi v kinh t ca i hi VI l: - Phi i mi c ch qun lý kinh t trờn c s i mi c ch kinh t, chp nhn nn kinh t nhiu thnh phn v chuyn sang nn sn xut hng hoỏ - Phi kiờn quyt xoỏ b c ch tp trung quan liờu, bao cp, xõy dng c ch qun lý cú k hoch theo phng thc hch toỏn kinh doanh xó hi ch ngha, ỳng nguyờn tc tp trung dõn... nh qun lý phi xut phỏt t nhng nhu cu ca thc tin hot ng kinh t, nng lc ca cỏn b ng thi tip thu kinh nghim ca th gii khụng ngng hon thin b mỏy qun lý t cỏc c s kinh t n tng th nn kinh t quc dõn 12 2.3.4 Chc nng iu khin iu khin l cỏch thc, ngh thut tỏc ng ca ch th qun lý kinh t i vi tp th ngi lao ng Núi cỏch khỏc, iu khin l cỏc hot ng ch huy, phi hp, liờn kt cỏc b phn v nhng ngi lao ng trong nn kinh t... phn kinh t phỏt trin kinh t cú hiu qu; ng thi bo m s qun lý tp trung thng nht ca Nh nc, thit lp trt t kỷ cng, bo m s kim soỏt v qun lý ti sn cụng - Phi kt hp qun lý xó hi v kinh t vi qun lý xó hi núi chung m bo tng trng kinh t gn vi tin b v cụng bng xó hi, hn ch s bng hoi o c v truyn thng tt p ca dõn tc, phỏ hoi mụi trng sinh thỏi, hn ch cỏc tiờu cc xó hi - Cn xõy dng mt i ng cỏn b, cụng chc qun lý. .. ch qun lý kinh t t i hi VI, vi quan im nht quỏn: Kiờn quyt xoỏ b c ch tp trung quan liờu, bao cp, i mi qun lý kinh t nhm phỏt trin mt nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn, vn hnh theo c ch th trng cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng xó hi ch ngha bng phỏp lut, k hoch, chớnh sỏch v cỏc cụng c khỏc C ch qun lý phi phự hp vi c cu kinh t ang trong quỏ trỡnh chuyn i v phi cú tỏc dng thỳc y phỏt trin mt nn kinh t . cơ chế quản lý kinh tế. II. PHƯƠNG PHáP nghiên cứu CủA MÔN HäC QUảN Lý Xã HộI Về KINH Tế Quản lý xã hội về kinh tế là môn học chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ giữa chủ thể quản lý kinh tế với. lý của chủ thể quản lý xã hội về kinh tế trên những mặt cơ bản, trên các lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG quản lý xã hội về kinh tế I. QUẢN LÝ Xà HỘI VỀ. học quản lý xã hội về kinh tế? 2. Khẳng định sau đây đúng hay sai: - Quản lý xã hội về kinh tế là môn học chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ giữa chủ thể quản lý kinh tế với đối tượng quản lý kinh

Ngày đăng: 10/11/2014, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003) Giáo trình “Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
40. Khoa kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003), Giáo trình “Nguyên lý quản lý kinh tế”, Nxb Chính trị quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý quản lý kinh tế
Tác giả: Khoa kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Khác
6. Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Nghị quyết số 51/2001/QH10 (2001), về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
8. Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội Khác
11. Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội (1999), Quản lý công nghệ, Nxb Tài chính Khác
12. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Công nghệ và Quản lý công nghệ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. HN Khác
14. Luật Bảo vệ khoáng sản năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2005 Khác
16. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004).17. Luật Đất đai (2003) Khác
20. Học viện Hành chính quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, phần 2, quyển 2 Khác
21. Trường Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Khác
22. Đỗ Hoàng Toàn (1997), Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh tế, Nxb Giáo dục, HN Khác
23. Trương Văn Bản (1996), Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước, Nxb CTQG, HN Khác
24. Lương Xuân Quơ (1994), Cơ chế thị trường và vai trò Nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, HN Khác
25. Học viện Tài chính (2002), Kin tế đầu tư, Nxb Tài chính, HN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w