1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI pptx

33 1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 461,38 KB

Nội dung

MR AN.NOOD/3B 1 QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI MR AN.NOOD/3B 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI MỤC LỤC Câu 1: Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường 3 Câu 2: Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường? So sánh nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung với nền kinh tế thị trường? 4 Câu 3: Phân tích nội dung QLNN về kinh tế? Liên hệ trong quản kinh tế hiện nay? 10 Câu 4: Khái niệm văn hóa? Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển KT-XH? 10 Câu 5: Phân tích các vai trò của văn hóa đối với sự phát triển KT-XH? Liên hệ vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế nước ta hiện nay? 17 Câu 6: Phân tích nội dung quản nhà nước về văn hóa? Liên hệ vào việc thực hiện nghị quyết của Đảng về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, hiện nay và tương lai? 22 Câu 7: Phân tích yêu cầu về nguồn nhân lực? Liên hệ với yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay? 27 Câu 8: Phân tích đặc điểm nguồn lao động Việt Nam hiện nay? Liên hệ với yêu cầu thị trường lao động, nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay được xác định phát triển như thế nào? 30 Câu 9: Nêu các quan điểm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam? Nội dung quảnnhà nước về lao động và nguồn nhân lực? 31 MR AN.NOOD/3B 3 Câu 1: Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường?  Khái niệm KTTT: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. - Kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ đạo. Những quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhân người tiêu dùng và công ty. Việc định giá hàng hóa và phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung - cầu. Trái với kinh tế thị trường là kinh tế kế hoạch hóa tập trung. *) Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường: Có 9 đặc trưng cơ bản là:  Quá trình lưu thông những sản phẩm vật chất và phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải được thực hiện bằng phương thức mua – bán.  Người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi trên thị trường ở 3 mặt sau đây: + Tự do lựa chọn nội dung trao đổi + Tự do lựa chọn đối tác trao đổi + Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi, theo cách thuận mua vừa bán.  Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên ổn định; trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn.  Các đối tác hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp để phát triển kinh tế.  Cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có lợi cho người tiêu dùng.  Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường. Kinh tế thị trường hiện đại có 3 đặc trưng:  Có sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với mục tiêu chính trị - hội, nhân văn.  Có sự quản của nhà nước.  Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên một chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác. MR AN.NOOD/3B 4 Câu 2: Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường? So sánh nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung với nền kinh tế thị trường? BÀI LÀM A, Khái niệm Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. - Kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ đạo. Những quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhân người tiêu dùng và công ty. Việc định giá hàng hóa và phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung - cầu. Trái với kinh tế thị trường là kinh tế kế hoạch hóa tập trung. B, Phân tích cụ thể các đặc trưng của nền kinh tế thị trường:  Một là, quá trình lưu thông những sản phẩm vật chất, và phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua - bán. Bởi vì, có sự luân chuyển vật chất trong nền kinh tế là do có sự phân công chuyên môn hóa trong việc sản xuất sản phẩm hội ngày càng cao, cho nên sản phẩm trước khi trở thành hữu ích trong đời sống hội cần được gia công qua nhiều khâu chuyển tiếp nhau. Bên cạnh đó, có những người, những doanh nghiệp, những ngành, những vùng sản xuất dư thừa sản phẩm mà mình sản xuất nhưng lại thiếu những sản phẩm khác, do đó giữa các chủ thể cần có sự trao đổi cho nhau. Một nền kinh tế được gọi là nền kinh tế thị trường khi tổng lượng mua - bán vượt quá nửa tổng lượng vật chất của hội . Tuy nhiên, hiện nay phương thức đó gần như đã được thay thế bằng phương thức mua – bán, việc trao đổi hàng đổi hàng hoặc việc phân phối hàng hóa của nhà Nước không còn là phương thức chính nữa. Bởi lẽ, sự phân công chuyên môn hóa trong việc sản xuất sản phẩm hội ngày càng cao, mỗi đơn vị chỉ sản xuất một hoặc một số mặt hàng. Cá nhân hoặc đơn vị có nhu cầu về một mặt hàng nào đó, sẽ tiến hành mua – bán với một cá nhân hoặc đơn vị khác và sẽ bán mặt hàng mà mình sản xuất. Thị trường mua – bán hiện nay ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, đủ mọi mặt hàng thuộc tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống trong cuộc sống từ đơn giản đến tinh xảo, mẫu mã và giá cả phù hợp với người tiêu dùng. VD: Ở nước ta không trực tiếp sản xuất được dầu tinh mà thay vào đó nước ta đem bán dầu thô cho các nước phát triển có khả năng sản suất chế biến dầu tinh và sau đó lại mua lại dầu tinh của các nước này. Trước đây, khi chưa chuyển sang cơ chế thị trường, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tự cấp tự túc, mọi mặt hàng nằm trong tay Nhà nước, Nhà nước trực tiếp quản và phân phối hầu hết mọi mặt hàng (vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm, nhu yếu phẩm…), việc mua-bán diễn ra rất hạn chế, chỉ bao gồm một số mặt hàng phục vụ cuộc sống hàng ngày.  Liên hệ : MR AN.NOOD/3B 5  Hai là, người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi trên thị trường ở 3 mặt :  Tự do lựa chọn nội dung trao đổi.  Tự do lựa chọn đối tác trao đổi.  Tự do lựa chọn giá cả trao đổi, theo cách thuận mua vừa bán. Có nghĩa là cá nhân hoặc đơn vị tham gia trao đổi hàng hóa có quyền tự do lựa chọn mua cái gì? Của ai? Và với giá bao nhiêu?  Liên hệ: Đây là đặc điểm khá riêng biệt để phân biệt kinh tế hàng hóa với những nền kinh tế khác. Và nó càng được thể hiện rõ trong nền kinh tế Việt Nam. VD: khi cá nhân muốn mua một chiếc áo ở chợ thì cá nhân đó có quyền chọn mua áo kiểu mẫu như thế nào, của ai và có quyền trả giá cho chiếc áo đó bao nhiêu để thuận mua - vừa bán. Bên cạnh đó, ở nước ta, còn nhiều bất cập trong việc thực hiện cơ chế tự do như trên, có thể lấy những ví dụ cụ thể như sau : 1, Trong việc tự do lựa chọn nội dung trao đổi, nếu Nhà Nước không quản chặt chẽ và có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ dẫn tới tình trạng tự do quá mức, ảnh hưởng không chỉ đến sự phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng tới thuần phong mĩ tục và lợi ích người tiêu dùng. ( Ví dụ như hiện tượng mua thần bán thánh, việc cấp phép cho doanh nghiệp nhập rùa tai đỏ - một trong 100 loài xâm hại nguy hiểm nhất thế giới vào nước ta, vụ việc nhập đồ chơi nguy hại cho trẻ em và sữa nhiễm melamine từ Trung Quốc…). 2, Đối với việc tự do lựa chọn đối tác trao đổi và tự do thỏa thuận giá cả, hiện nay đối với một số mặt hàng chủ thể trao đổi không thể thực hiện được quyền này của mình, đó là những mặt hàng như điện, xăng dầu…thuộc độc quyền của Nhà Nước.  Ba là, hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên, ổn định, trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua - bán diễn ra thuận lợi, an toàn. Đây là đặc điểm của riêng nền kinh tế thị trường mà những nền kinh tế khác không có được. Như vậy là đã có sự quan tâm tới điều kiện trao đổi trên thị trường, nó chứng tỏ kinh tế đã thoát khỏi tình trạng trao đổi đơn thuần những sản phẩm dư thừa nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày mà vấn đề lợi ích và lợi nhuận đã được quan tâm.  Liên hệ : Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nguồn đầu tư cho kinh tế để hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên, ổn định, trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn là tất yếu. Trong đó có thể kể tới:  Hệ thống chợ, siêu thị, đại lý…phân bố khắp cả nước.  Hệ thống giao thông không ngừng được hoàn thiện, nâng cấp.  Tiềm năng điện quốc gia khá dồi dào. VD: siêu thị fivimart – một trong những hệ siêu thị lớn nhất tại Việt Nam, siêu thị này đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu của người dân trên địa bàn. Song song với những thuận lợi trên, ta cũng phải kể đến những hạn chế về cơ sở hạ tầng của nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay:  Nhiều nơi vẫn tồn tại chợ cóc, chợ tạm gây cản trở giao thông.  Nhiều dự án xây dựng chưa được hoàn thành, gây thiệt hại kinh phí lớn. MR AN.NOOD/3B 6  Bốn là, các đối tác hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế nhưng lợi ích cá nhân không được xâm phạm đến lợi ích của người khác và của cộng đồng.  Liên hệ : Đặc điểm này nếu phát huy tốt, được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật thì sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên quá chú ý tới lợi ích cá nhân thì việc xâm hại tới lợi ích của chủ thể khác là điều tất yếu. Điều này có thể thấy rõ trong nền kinh tế thị trường Việt Nam ở ví dụ của công ty Vedan, công ty này đã nhiều năm liền xả nước thải xuống sông Thị Vải gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng nghìn hộ dân. Rõ ràng, đây là hành động xâm phạm tới lợi ích cộng đồng đáng lên án. Đây cũng chính là điểm thiếu sót trong quản kinh tế của nước ta trong công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế cần được khắc phục, nếu không tầm nguy hại sẽ không chỉ dừng lại ở một thế hệ, mà các thế hệ sau cũng sẽ bị ảnh hưởng. Trong nền kinh tế mà người tiêu dùng có quyền tự do lựa chọn nội dung trao đổi, nếu không cạnh tranh, chủ thể sẽ không thể bán được sản phẩm, tất yếu sẽ dẫn tới thất thu, thậm chí phá sản.Để có thể cạnh tranh thì tất yếu sản phẩm phải đem lại nhiều giá trị sử dụng hơn những sản phẩm khác, để sản phẩm đem lại nhiều giá trị sử dụng hơn tất yếu phải có đầu tư về khoa học kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề, đầu vào tốt…từ đó sẽ thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế hội. VD: Hai công ty mạng viettel và vinaphone để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty mình thì mỗi công ty đưa ra các chương trình khuyến mãi nhân đôi thẻ cào cho thuê bao trả trước và miễn phí 10p đầu nội mạng cho thuê bao trả sau.  Song, bên cạnh những nét tích cực trên, nếu quản không tốt tất yếu sẽ xảy ra cạnh tranh không công bằng giữa các chủ thể. Vì vậy, việc cạnh tranh phải được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật và sự quản của Nhà nước.  Sáu là, sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường.  Năm là, cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc cạnh tranh phải được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật nà sự quản của Nhà nước.  Liên hệ:  Ở nước ta hiện nay, sự cạnh tranh xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong đó nổi bật nhất là trong lĩnh vực kinh tế. VD: Ta có thể thấy rõ trong một ví dụ cụ thể: trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Nam, giữa các nhà mạng có sự chạy đua cạnh tranh, kết quả là các cột phát sóng được lắp đặt nhiều hơn trên toàn quốc, chất lượng dịch vụ tăng lên, việc du nhập và phát triển mạng 3G, công cuộc quảng bá được đẩy mạnh tới gần hơn với mọi người, các chương trình khuyến mãi, ưu đãi tri ân khách hàng được tiến hành thường xuyên…đem lại lợi ích lớn hơn cho người tiêu dùng. MR AN.NOOD/3B 7 Các quy luật khách quan của thị trường có thể kể tới như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị… những quy luật điều tiết thị trường thông qua việc dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường. Các quy luật khách quan của thị trường có thể kể tới như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị… những quy luật điều tiết thị trường thông qua việc dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường. VD: Trong thời gian gần đây, giá vàng liên tục tăng do nhu cầu trong nước chưa đáp ứng, cầu vượt cung, giá vàng tăng từng giờ (hiện tại xấp xỉ ngưỡng 3,8 triệu đồng/chỉ vàng), thêm vào đó do tâm người dân đổ xô đi mua vàng khiến thị trường vàng trong nước sôi động hơn bao giờ hết. Trước tình hình đó Nhà nước đã cho phép các doanh nghiệp tiếp tục nhập khẩu vàng nhằm làm giảm cơn sốt vàng trong nước.  Đơn cử theo quy luật cung cầu trong nền kinh tế thị trường, khi cung vượt cầu lập tức các nhà cung cấp sẽ hạ giá thành sản phẩm, tiếp tục cải tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các chương trình khuyến mãi, còn khi cầu vượt cung các nhà sản xuất sẽ tìm cách tăng giá sản phẩm, người tiêu dùng sẽ đổ xô đi mua sản phẩm, dễ xảy ra tình trạng đầu cơ trên thị trường tiêu dùng. VD: Vào dịp ngày lễ tình nhân thì nhu cầu về các mặt hàng như socola, hoa tươi tăng cao vì vậy các doanh nghiệp cũng tăng lượng cung trên thị trường.  Bảy là, sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị - hội nhân văn. Kinh tế, chính trị, hội là ba phạm trù cơ bản trong hội, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau, sự biến đổi của một trong ba yếu tố tất yếu dẫn tới sự thay đổi của hai yếu tố còn lại. Kinh tế có sự tác động lớn đến chính trị, hội, nếu mục tiêu kinh tế không thống nhất với mục tiêu chính trị, hội nhân văn, tất yếu sẽ xảy ra mâu thuẫn trong xã hội ( ta có thể thấy rõ trong hậu quả của việc đô thị hóa phiến diện ở Trung Quốc khiến khoảng cách giàu nghèo ngày càng rõ rệt trong hội, an sinh hội không đươc đảm bảo.). Sự thống nhất giữa chúng là luôn luôn cần thiết, nhất là trong nền kinh tế thị trường.  Liên hệ: Có được thành tựu như vậy, một phần không nhỏ là sự kết hợp thống nhất giữa những mục tiêu kinh tế, chính trị và hội (Mục tiêu tổng quát về phát triển kinh tế-  Liên hệ:  Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường có sự quản của Nhà Nước theo định hướng hội chủ nghĩa, vì vậy ngoài sự vận động của những quy luật khách quan thì hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường còn bị điều chỉnh thông qua sự quản của Nhà Nước. Nền kinh tế Việt Nam vốn đi lên từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, việc thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị - hội nhân văn là vấn đề cần thiết nhằm tạo động lực cho đất nước phát triển. Tình hình kinh tế-xã hội năm 2010 phát triển theo chiều hướng tích cực, nền kinh tế phục hồi khá nhanh trong điều kiện kinh tế thế giới vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp; an sinh hội được bảo đảm, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện; chính trị, hội tiếp tục ổn định. MR AN.NOOD/3B 8 xã hội năm 2010 là nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao hơn năm 2009; tăng cường tính ổn định kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại; tăng khả năng đảm bảo an sinh hội; chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn hội; bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; phấn đấu hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm 2006-2010 ). Đồng thời, FED (Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ ) đã quyết định cắt giảm thêm 0,5% lãi suất các khoản cho vay ngắn hạn từ 3,5% xuống còn 3% giữa các ngân hàng thương mại. Đây là quyết định cắt giảm lãi suất thứ hai liên tiếp của FED chỉ trong vòng 8 ngày để giúp nền kinh tế Mỹ tránh rơi vào suy thoái.  Liên hệ: Với những công cụ quản vĩ mô như hiến pháp, luật, chính sách từng giai đoạn, từng năm…Nhà nước thực hiện sự quản của mình trên mọi kĩnh vực thuộc kinh tế và bên cạnh những hạn chế thì đã đạt được những thành tựu to lớn. cụ thể nhà nước đã ban hành các luật như luật thương mại, luật môi trường, luật doanh nghiệp, luật lao động… Ví dụ, năm 2009, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đồng tâm hiệp lực của cả hệ thống chính trị và của các tầng lớp nhân dân, đất nước ta đã vượt qua khó khăn, thách thức gay gắt trong bối cảnh suy thoái, khủng hoảng kinh tế trầm trọng trên phạm vi toàn cầu. Trong đó, gói kích cầu của Chính phủ đã góp phần thực hiện được mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; các cân đối thu chi ngân sách Nhà nước, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế… được đảm bảo; lạm phát được kiềm chế ở mức thấp nhất; tốc độ tăng trưởng được duy trì hợp và bền vững. Tuy nhiên nếu khắc phục được những hạn chế sau thì sẽ tạo nên sự toàn vẹn trong quản kinh tế của nhà nước : tăng trưởng được dẫn dắt bởi đầu tư đã khiến bội chi và thâm hụt ngân sách tăng cao. Thêm vào đó, mức tăng cung tiền lớn có thể đẩy rủi ro lạm phát sang năm tới.  Chín là, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày  Tám là, có sự quản lí của Nhà nước. Đặc trưng này được hình thành ở các nền kinh tế thị trường trong vài thập kỉ gần đây, do nhu cầu không chỉ củaNhà nước là người đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền, mà còn là nhu cầu của chính những người tham gia kinh tế thị trường. Cụ thể, trong mỗi quốc gia, Nhà nước với vai trò lãnh đạo và quản lí trên mọi lĩnh vực cuộc sống trong mỗi, trong đó có kinh tế, hơn thế, những chủ thể tham gia kinh tế cần có một chủ thể “ trung gian “ là nhà nước để quản lý, điều hòa khi cần thiết. Vì vậy, sự quản lí của nhà nước là vô cùng cần thiết nhằm tạo ra môi trường kinh doanh ổn định, công bằng, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, nhất là đối với nền kinh tế thị trường. VD: Chính sách của Nhà nước Hoa Kỳ trong việc kéo nền kinh tế tránh khỏi suy thoái: Đầu năm 2008, khi những dấu hiệu của khủng hoảng kinh tế ngày càng rõ rệt, ngay lập tức Nhà Trắng có khoản tiêm kích cầu trị giá 1% GDP vào nền kinh tế. MR AN.NOOD/3B 9 càng trở nên một chỉnh thể thống nhất trong mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác. Tuy nhiên để tiếp tục hội nhập và phát triển Việt nam cũng cần khắc phục những thiếu sót : hệ thống chính sách kinh tế - hội đang trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý… có sự chênh lệch lớn so với các nước phát triển. C, so sánh nền KTKHHTT và nền KTTT KTKHHTT KTTT GIỐNG NHAU - Là những nền kinh tế cơ bản của nền kinh tế nói chung. - Đều có những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế như: được thực hiện bằng phương thức mua-bán, có đối tác hoạt động,… - Vận động theo những quy luật nhất định của nền kinh tế KHÁC NHAU Thời gian Diễn ra trước nền KTTT Diễn ra sau nền KTKHHTT Thành phần sở hữu về tư liệu sản xuất Chỉ có 2 thành phần: sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể đươc thể hiện dưới dạng xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã Có nhiều thành phần sở hữu TLSX: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư nhân,… Cơ chế quản lý của nhà nước Thông qua kế hoạch hóa là khâu trung tâm Thông qua các kế hoạch, hoạch định trong từng thời gian và thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh Động lực cơ bản của sự vận động kinh tế Sự giác ngộ cách mạng của cán bộ,công nhân viên và kỷ luật hành chính, được tạo ra bởi công tác chính tri,công tác tưởng, công tác động viên tinh thần Sự tự giác và cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế với nhau Vai trò của nhà nước Đóng vai trò chủ đạo, quyết định mọi vấn đề Đóng vai trò điều chỉnh, điều hành hoạt động kinh tế Liên hệ: Trong khi kinh tế thị trường ngày càng phát triển, vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì việc hội nhập kinh tế là một tất yếu, không một quốc gia hay vùng lãnh thổ nào lại có thể đứng ngoài quá trình này, trong đó có Việt Nam. Trong những năm qua, với những chính sách phát triển kinh tế, Việt Nam đang cố gắng hết mình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và đã đạt được những kết quả khả quan như là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế khu vực và thế giới : ASEAN, APEC, ASEM… và nổi bật hơn cả là sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức kinh tế thế giới WTO ngày 1/1/2007. MR AN.NOOD/3B 10 Câu 3: Phân tích nội dung QLNN về kinh tế? Liên hệ trong quản kinh tế hiện nay? A, Nội dung quản nhà nước về kinh tế *) Vai trò quản kinh tế của Nhà nước ta: - Khẳng định trước hết bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân. Để quản kinh tế, Nhà nước đóng vai trò chủ thể quản lý, làm cho nền kinh tế tăng trưởng, đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề hội, tạo điều kiện để nhân dân sống và làm ăn theo pháp luật; - Về mặt Nhà nước, thì Nhà nước là cơ quan thực thi quyền lực của nhân dân, bảo vệ lợi ích của quốc gia, chủ sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu; vận hành nền kinh tế bằng cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước theo định hướng XHCN; Nền kinh tế thị trường ở nước ta còn sơ khai, cho nên vai trò của Nhà nước rất nặng nề và quan trọng: + Nhà nước phải tạo điều kiện thúc đẩy thị trường ra đời phù hợp với xu hướng thời đại, đồng thời phải điều tiết thị trường để nền kinh tế ổn định & phát triển. + Nhà nước phải kiên quyết đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa những khuynh hướng: phân hóa giàu nghèo quá mức và tâm sùng bái đồng tiền, vì đồng tiền mà chà đạp lên nhân phẩm, đạo đức… đồng thời hạn chế và khắc phục khuyết điểm, yếu kém của bộ máy Nhà nước. + Nhà nước phải vận hành nền kinh tế bằng cơ chế quản mới, định hướng XHCN phù hợp với bản chất của Nhà nước ta. Tóm lại: Nhà nước tạo lập đồng bộ các loại thị trường, quản lý, điều tiết nhịp nhàng, có hiệu lực làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. *) Chức năng quản Nhà nước về kinh tế: Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, được vận hành bằng cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước. Chức năng quản kinh tế của Nhà nước được xác định là chức năng quản kinh tế vĩ mô với các nội dung cơ bản như sau: - Thứ nhất, Nhà nước phải tạo được môi trường và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Bảo đảm sự ổn định về chính trị, kinh tế, văn hóa, hội cho sự phát triển của nền kinh tế. Duy trì pháp luật trật tự an toàn xã hội, thi hành nhất quán các chính sách & thể chế theo hướng đổi mới, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, khống chế lạm phát, điều tiết các quan hệ thị trường. Tạo môi trường tâm lý, trong quá trình nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân phải hiểu cơ chế thị trường, nhận thức được tính hai mặt của cơ chế. - Thứ hai, phải dẫn dắt & hỗ trợ những nổ lực phát triển thông qua chiến lược, kế hoạch, các chính sách kinh tế, sử dụng có trọng điểm các nguồn lực kinh tế quốc doanh, tạo nguồn lực để phát triển kinh tế Nhà nước trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu như: kết cấu hạ tầng kinh tế, hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, BHXH, những cơ sở sản xuất và thương mại dịch vụ quan trọng, một số doanh [...]... có thể xảy ra Vì vậy Nhà nước không thể buông lỏng sự quản của Nhà nước trên tất cả các hoạt động của nền kinh tế phát triển theo định hướng chứ không thể để nó tự phát được *) Nhà nước cần hoàn thiện công cụ quản vĩ mô: Nội dung quản vĩ mô của Nhà nước được thực hiện bằng việc sử dụng hệ thống các công cụ quản kinh tế vĩ mô Do đó, quá trình đổi mới cơ chế quản kinh tế phải gắn với quá... chức quản kinh tế - hội trong MR AN.NOOD/3B 11 cơ chế thị trường, đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế, tăng cường pháp chế để nâng cao hiệu quả của công cụ pháp luật - Sử dụng các công cụ tài chính - tiền tệ - giá cả là những công cụ chủ yếu của quản kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường, bởi lẽ kinh tế thị trường thực chất là kinh tế tiền tệ Vì vậy Nhà. .. quá mức, tâm sùng bái đồng tiền và vì đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm của con người Vì vậy, quản Nhà nước về kinh tế là một yêu cầu cần thiết - khách quan, nhằm quản các thành phần kinh tế và thị trường hoạt động theo định hướng XHCN, theo quan điểm: tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ, công bằng hội và bảo vệ môi trường Bằng những công cụ của mình, Nhà nước ta thực... phương B, Nội dung quản nhà nước về lao động và nguồn nhân lực Chương XV: Điều 259-Luật Lao động 2011 quy định: Nội dung quản nhà nước về lao động Quản Nhà nước về lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: 1 Nắm cung cầu và sự biến động cung cầu lao động làm cơ sở để quyết định chính sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, phân bố và sử dụng lao động toàn hội 2 Ban hành... với quá trình đổi mới và hoàn thiện các công cụ quản vĩ mô quan trọng: - Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình kinh tế - hội để định hướng cho sự vận động của nền kinh tế thị trường Chiến lược phát triển kinh tế - hội được xem như là sự lựa chọn có căn cứ khoa học của các mục tiêu dài hạn và cơ bản của quá trình phát triển kinh tế - hội gắn với chọn lọc các phương tiện, biện pháp... bộ, công bằng hội và bảo vệ môi trường Bằng những công cụ của mình, Nhà nước ta thực hiện được các chức năng quản Nhà nước về kinh tế, đưa nề kinh tế hội phát triển, thực hiện mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh – vững bước tiến lên Chủ nghĩa hội – con đường mà Đảng – Bác Hồ và Nhân dân ta hằng mong ước./ MR AN.NOOD/3B 13 Câu 4: Khái niệm văn hóa? Vai... tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, hiện nay và tương lai? A, Nội dung quản nhà nước về văn hóa : a Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật về văn hóa Đây là nội dung quảnquan trọng nhất, tốt nhất Luật pháp phải thực sự là công cụ quảnnhà nước về văn hoá và công tác tư tưởng Để thực hiện quảnnhà nước bằng pháp luật thì nhà nước phải ban hành hệ thống các văn bản pháp luật đối với các loại... giao động kinh tế của nền kinh tế quốc dân, trước tiên biểu hiện ở sự giao động về giá cả, cho nên quản giá cả bằng chính sách giá chính là một trong những nội dung chủ yếu về sự can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường như: điều tiết quan hệ cung – cầu, điều tiết hành vi, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, các ngành kinh tế, điều tiết quan hệ cạnh tranh, môi trường kinh tế để chống... kiểm tra, kiểm soát của nhà nước trong lĩnh vực văn hóa là nhiệm vụ quan trọng của quảnnhà nước Đặc biệt là hoạt động của các cơ quan kiểm duyệt, thanh tra, do văn hoá có mối quan hệ trực tiếp với chính tả, tác động trực tiếp tới sự hình thành và phát triển nhân cách do xu hướng hội hoá văn hoá ngày một mở rộng Quảnnhà nước về văn hoá trong bối cách kinh tế - hội hiện nay đòi hỏi sử dụng... triển kinh tế mà tách rời khỏi môi trường văn hoá thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hoá, và tiềm năng sáng tạo của những dân tộc ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều Chúng ta xây dựng, phát triển kinh tế - hội theo định hướng hội chủ nghĩa, và điều Đảng ta khẳng định: văn hoá là nền tảng tinh thần của hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế . năng quản lý Nhà nước về kinh tế: Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, được vận hành bằng cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước. trò quản lý kinh tế của Nhà nước ta: - Khẳng định trước hết bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân. Để quản lý kinh tế, Nhà nước đóng vai trò chủ thể quản lý, . QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI MR AN.NOOD/3B 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI MỤC LỤC

Ngày đăng: 25/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w