0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Các quan điểm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI PPTX (Trang 32 -32 )

1) Nâng cao hơn nữa đến chất lượng con người và chất lượng cuộc sống. Chất lượng con người trưeớc hết phải tính đến chất lượng vấn đề sinh đẻ: giảm tỉ lệ

sinh, thực hiện kế hoạch hóa đồng bộ...

2) Có chính sách sử dụng nguồn nhân lực cho đúng, có chính sách đúng đắn đối

với việc sử dụng nhân lực tri thức và trọng dụng nhân tài.

3) Cần có sự nghiên cứu, tổng kết thường kỳ về nguồn nhân lực Việt Nam.

4) Đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức cơ bản, làm chủ kĩ năng nghề nghiệp; quan tâm đến yếu tố hiệu quả thiết thực có ý thức vươn lên về KH-CN.

5) Tiến hành phổ cập giáo dục THCS trong cả nước.

6) Mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ

theo nhiều cấp trình độ, phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo ĐH và sau ĐH.

7) Coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, kĩ sư thực hành và các nhà

kinh doanh giỏi...

8) Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ tri thức, trọng dụng và tôn

vinh nhân tài, kể cả người Việt Nam ở nước ngoài.

9) Nâng tỉ lệ người được đào tạo nghề lên khoảng 40%.

10) Nâng lên đáng kể chỉ số HDI của nước ta.

11) Đổi mới chương trình đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề theo hướng thiết thực và hiện đại.

12) Phải cơ cấu một cách hợp lý việc đào tạo nguồn nhân lực

13) Coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỹ sư thực hành và nhà

kinh doanh giỏi. Ưu tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp và nông

thôn, miền núi, xuất khẩu lao động, một số ngành mũi nhọn.

14) Cần thiết kế các chương trình mục tiêu quốc gia và tập trung các nguồn lực

nhằm thực hiện tốt các chương trình đó. Chính phủ cần chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn lực trong tổng thể quy hoạch,

kế hoạch phát triển ngành, địa phương.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI PPTX (Trang 32 -32 )

×