Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIM ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA Ở HUYỆN MIỀN NÚI PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012-2020 Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60 31 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Đức Lợi THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập. Các số liệu, tài liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp trong thời gian học tập và nghiên cứu, đặc biệt là Tiến sĩ Trần Đức Lợi, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp và các cơ quan, đơn vị liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi sƣu tầm tài liệu và tham gia đóng góp ý kiến về chuyên môn trong quá trình nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Anh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Đóng góp của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp 4 1.1.1.2. Khái niệm về hàng hóa 4 1.1.1.3. Khái niệm về nông sản hàng hóa 6 1.1.1.4. Khái niệm về phát triển 6 1.1.1.5. Khái niệm về phát triển bền vững 7 1.1.1.6. Các lĩnh vực cạnh tranh 8 1.1.2. Tăng trƣởng kinh tế và phát triển kinh tế 9 1.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 9 1.2. Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1. Tình hình phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở một số nƣớc trên thế giới 10 iv 1.2.2. Tình hình phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở Việt Nam 16 1.2.3. Nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở Việt Nam 17 1.2.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên 17 1.2.3.2. Tổ chức sản xuất 18 1.2.3.3. Kỹ thuật và công nghệ 19 1.2.3.4. Thị trƣờng 19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Các vấn đề đặt ra đề tài cần giải quyết 26 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu 26 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 2.2.2.1.Thu thập số liệu thứ cấp 26 2.2.2.2.Thu thập số liệu sơ cấp 27 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích 28 2.2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 28 2.2.3.2. Phƣơng pháp phân tích 28 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu 29 2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô 29 2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh mức độ sản xuất nông sản hàng hoá 30 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 32 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1.1. Vị trí địa lý 32 3.1.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, nguồn du lịch 32 3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 34 v 3.1.1.4. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai 35 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.2.1. Đặc điểm dân số và lao động 36 3.1.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng 39 3.1.2.3. Đặc điểm văn hóa, y tế và giáo dục 41 3.1.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng tới phát triển nông sản hàng hoá 42 3.1.3.1. Những thuận lợi 42 3.1.3.2. Những khó khăn 44 3.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá 45 3.2.1. Ngành trồng trọt 45 3.2.1.1. Về cây có hạt 47 3.2.1.2. Về nhóm cây rau, cây có củ lấy bột 48 3.2.1.3. Cây công nghiệp hàng năm 49 3.2.1.4. Cây chè 51 3.1.2.5. Cây ăn quả 59 3.2.2. Ngành chăn nuôi 61 3.2.3. Thực trạng sản xuất lâm nghiệp 63 3.2.4. Phát triển thủy sản 64 3.2.5. Hiệu quả sản xuất nông nghiệp 65 3.2.6. Dịch vụ phục vụ sản xuất nông sản hàng hóa 67 3.3. Tình hình thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 67 3.4. Tình hình vốn đầu tƣ cho nông sản 69 3.5. Cơ chế, chính sách và công tác quy hoạch vùng khuyến khích sản xuất nông sản hàng hóa 70 3.6. Đánh giá chung 70 3.6.1. Những thành tựu 70 3.6.2. Những hạn chế, tồn tại 71 vi Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HOÁ Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 74 4.1. Quan điểm về phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất nông sản hàng hóa ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 74 4.2. Phƣơng hƣớng, mục tiêu 75 4.2.1. Phƣơng hƣớng phát triển 75 4.2.2. Mục tiêu phát triển 76 4.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất nông sản hàng hóa ở huyện Phú Lƣơng 76 4.3.1. Rà soát, quy hoạch lại vùng sản xuất hàng hoá tập trung 76 4.3.2. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 76 4.3.3. Huy động nguồn vốn để phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp 77 4.3.4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 78 4.3.5. Phát triển và tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 78 4.3.6. Cụ thể hóa chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới đối với huyện Phú Lƣơng 78 4.3.7. Giải pháp áp dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật nâng cao chất lƣợng sản phẩm 81 4.3.8. Phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất nông sản hàng hóa 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CN-TTCN : Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp CD : Cobb - Douglas GTSX : Giá trị sản xuất KHKT : Khoa học kĩ thuật KTXH : Kinh tế - Xã hội EU : Liên minh Châu Âu TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân SP : Sản phẩm SX : Sản xuất WB : Ngân hàng thế giới WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Lựa chọn mẫu điều tra 28 Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phú Lƣơng năm 2010 35 Bảng 3.2. Tình hình biến động dân số qua các năm 2009 - 2011 37 Bảng 3.3. Thực trạng về lao động - việc làm huyện Phú Lƣơng từ năm 2009 - 2011 38 Bảng 3.4. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế của huyện Phú Lƣơng 46 Bảng 3.5. Diện tích các loại cây trồng 47 Bảng 3.6. Diện tích, sản lƣợng và năng suất cây lƣơng thực có hạt 47 Bảng 3.7. Diện tích, sản lƣợng và năng suất một số cây trồng khác 49 Bảng 3.8. Diện tích, sản lƣợng và năng suất một số cây công nghiệp hàng năm 50 Bảng 3.9. Diện tích, sản lƣợng và năng suất chè của huyện 52 Bảng 3.10. Tình hình nhân lực của loại hình hộ sản xuất chè năm 2011 54 Bảng 3.11. Tình hình đất đai của hộ sản xuất chè năm 2011 54 Bảng 3.12. Tình hình sản xuất và giá trị sản xuất chè của hộ 55 Bảng 3.13. Diện tích, sản lƣợng và năng suất cây ăn quả 60 Bảng 3.14. Phát triển sản xuất ngành chăn nuôi 62 Bảng 3.15. Sản xuất ngành lâm nghiệp của Huyện Phú Lƣơng 63 Bảng 3.16. Sản xuất ngành thủy sản của Huyện Phú Lƣơng 64 Bảng 3.17. Hiệu quả sản xuất nông nghiệp của Huyện Phú Lƣơng 66 Bảng 3.18. Hình thức tiêu thụ sản phẩm 68 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Phát triển sản xuất nông nghiệp là một định hƣớng đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập với sự phát triển kinh tế thế giới. Việt Nam hiện nay vẫn còn là một nƣớc sản xuất chủ yếu về nông nghiệp, tính đến năm 2009 có 70,4 % dân số cả nƣớc sống tập trung ở các vùng nông thôn. Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu cho những sản phẩm thiết yếu để nuôi sống con ngƣời và đáp ứng những yêu cầu cơ bản của ngƣời dân mà không một ngành sản xuất nào có thể thay thế; cung cấp những sản phẩm về lƣơng thực, thực phẩm cho nhu cầu cơ bản của ngƣời dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp cũng nhƣ xuất khẩu. Bên cạnh đó, phát triển nông nghiệp trong đó có nông sản hàng hóa phát triển cũng là một trong những yếu tố đảm bảo cho các ngành công nghiệp khác nhƣ: Hoá học, cơ khí công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất … Nông nghiệp nƣớc ta đến nay đã đạt đƣợc thành tựu khá toàn diện sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng ta. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hƣớng sản xuất hàng hoá, năng suất ngày càng nâng cao, chất lƣợng dần đạt đƣợc theo tiêu chuẩn y tế khu vực và quốc tế, hiệu quả sản xuất tăng lên; đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trƣờng thế giới. Tốc độ tăng trƣởng nông nghiệp đạt từ 4 - 4,5%, không những tự túc lƣơng thực trong nƣớc, có dự trữ hàng năm mà còn xuất khẩu từ 3 - 4 triệu tấn, vƣơn lên đứng hàng thứ nhất, nhì thế giới. Các mặt hàng cà phê, cao su, chè, điều, tiêu… xuất khẩu đều đƣợc nâng lên tầm quốc tế. Từ đó, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, bộ mặt nông thôn đã và đang thay đổi rõ rệt. Phát huy lợi thế về nông nghiệp của nƣớc ta về đất đai, lao động, đa dạng hoá sản phẩm, đồng thời chúng ta còn có nhiều bất cập, điểm yếu nhƣ: Cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm thƣơng trƣờng, trình độ tổ chức quản lý… Những [...]... chọn đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện miền núi Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2020" làm đề tài nghiên cứu khoa học của luận văn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng hóa của huyện Phú Lƣơng; từ đó đƣa ra định hƣớng, mục tiêu và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc... phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên - Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG... động Giải quyết vấn đề trên, đề tài tập trung vào một số vấn đề chủ yếu nhƣ sau: - Hệ thống một số cơ sở lý luận về nông nghiệp, nông sản hàng hóa, phát triển nông nghiệp bền vững… - Thực trạng về phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn huyện, đặc biệt đối với nông sản có ƣu thế - Từ thực tiễn sản xuất nông sản hàng hóa, rút ra hạn chế, nguyên nhân và đƣa ra giải pháp nào để phát triển nông sản. .. nông sản chịu ảnh hƣởng rất lớn vào điều kiện tự nhiên, vì vậy nhân tố này có ảnh hƣởng lớn đến phát triển nông sản hàng hóa Mỗi vùng có một số điều kiện thuận lợi để phát triển một số sản phẩm nông sản hàng hoá, tạo thế so sánh với các vùng khác của huyện Đây là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung trong huyện Đối tƣợng sản xuất nông sản chủ yếu là các cây trồng,... giải pháp chủ yếu thúc đẩy nhanh phát triển sản xuất nông sản hàng hoá của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là: các thành phần kinh tế và vấn đề có liên quan phát triển sản xuất nông sản hàng hoá - Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên + Thời gian: từ năm 2009... nhanh phát triển sản xuất nông sản hàng hoá, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu, hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển hàng hoá nông sản - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá trên địa bàn huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên những năm qua 3 - Đƣa ra định hƣớng, mục tiêu và một số giải pháp chủ yếu. .. hƣởng đến sự phát triển nền nông sản hàng hóa cần phải nghiên cứu để tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên trong sản xuất hàng hóa nông sản 1.2.3.2 Tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất có tác động rất lớn đến nông nghiệp theo hƣớng sản xuất nông sản hàng hóa nhất là yếu tố đa dạng hoá, tập trung hoá và chuyên môn hoá sản xuất Đa dạng hoá sản xuất nhằm khai thác sử dụng các nguồn lực của nông nghiệp và hạn... cứu những nông sản hàng hoá chính, từ đó đƣa ra quan điểm, định hƣớng và giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản hàng hoá 4 Đóng góp của luận văn Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu tham khảo để huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông sản hàng hoá theo hƣớng CNH-HĐH và đối với các vùng miền có... ngày càng phát triển góp phần làm cho nông sản hàng hóa cũng ngày càng đa dạng, phong phú Nó cũng lựa chọn, đòi hỏi cao về số lƣợng và chất lƣợng, phong phú về chủng loại nông sản hàng hóa Nhân tố thị trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển nông sản hàng hóa ở đây đƣợc xem xét trên 2 góc độ: Thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra Thị trƣờng đầu vào: Bao gồm đất đai, lao động, khoa học, công nghệ sản xuất, vốn... đẩy phát triển sản xuất nông sản theo hƣớng tập trung hoá kết hợp với chuyên môn hoá cần phát triển mạnh kinh tế trang trại Bởi vì kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp chủ yếu 19 dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm 1.2.3.3 Kỹ thuật và công nghệ Kỹ thuật và công nghệ là yếu tố sản xuất . 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HOÁ Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 74 4.1. Quan điểm về phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất nông sản hàng hóa ở huyện. đó, tôi lựa chọn đề tài " ;Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện miền núi Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2020& quot; làm đề tài nghiên. Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên - Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT