Chưng cất với nước: nguyên liệu và nước được cho vào cùng một thiết bị, đun nước sôi, nước bay hơi cuốn theo tinh dầu, tinh dầu được tách ra sau khi ngưng tụ- Ưu điểm: thiết bị cấu tạo
Trang 1GV hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Minh Tú
SV thực hiện:
Nguyễn Thị Miến
Vương Thị Huyền Trang
Trang 2I. Bản chất, mục đích công nghệ
và phạm vi sử dụng:
II. Phương pháp thực hiện quá trình: Chưng cất
1. Chưng cất gián đoạn
2. Chưng cất liên tục
Trang 42 Mục đích công nghệ và phạm vi sử dụng:
-Chưng gián đoạn: phương pháp này được sử dụng khi:
•Nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau
•Không cần đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao
•Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi
•Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử
-Chưng liên tục: là quá trình được thực hiện liên tục
Trang 5II Phương pháp thực hiện quá
trình chưng cất
Trang 61 Chưng cất gián đoạn
Khái niệm: Chưng gián đoạn là làm việc từng mẻ và thành phần hơi lỏng thay đổi theo thời gian, nhiệt độ sôi cũng
thay đổi.
Phân loại:
Chưng cất với nước
Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp không có nồi hơi riêng
Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp có nồi hơi riêng
Trang 7Chưng cất gián đoạn đơn giản
Trang 8Sơ đồ hoạt động
Trang 9 Chưng cất với nước: nguyên liệu và nước được cho vào cùng một thiết bị, đun nước sôi, nước bay hơi cuốn theo tinh dầu, tinh dầu được tách ra sau khi ngưng tụ
- Ưu điểm: thiết bị cấu tạo đơn giản, rẻ tiền.
- Nhược điểm: tinh dầu có chất lượng chưa cao, nguyên liệu
dễ bị cháy khét, hoặc bị bết dính vào thành thiết bị (đặc biệt khi chưng cất các loại hoa), khó điều chỉnh các đk p,
to, và thông thường thời gian chưng cất bị kéo dài.
Trang 11 Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp không có nồi hơi riêng: nguyên liệu và nước được đưa vào cùng một thiết bị nhưng ngăn cách bằng 1 lớp vỉ, nước được đun sôi bốc hơi lên qua lớp vỉ đi vào lớp nguyên liệu và kéo theo tinh dầu đi ra
- Ưu điểm: nguyên liệu không bị khê khét, thiết bị cũng
Trang 13 Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp có nồi hơi riêng: sử
dụng một nồi hơi riêng có thể phục vụ cho cả cơ sở sản
xuất,
- Ưu điểm: có thể áp dụng dễ dàng trên quy mô công
nghiệp, dễ tự động và cơ giới hóa, nguyên liệu không bị
khê khét, cải tạo được chất lượng tinh dầu do các điều kiện công nghệ có thể khống chế được, rút ngắn được thời gian chưng cất.
- Nhược điểm, thiết bị cần thiết kế phức tạp, chi phí cao hơn
Trang 14Sơ đồ chưng cất đơn giản bằng hơi nước trực tiếp
Trang 15Thiết bị chưng cất gián đoạn có cánh khuấy
Trang 16Thiết bị tháo đáy
Trang 17Thiết bị được sử dụng ở Việt Nam
Trang 18Chưng cất hồi ở Việt Nam
Trang 19Chưng cất gián đoạn đơn giản
Ưu điểm
Kết cấu, thiết bị đơn giản, không
đòi hỏi nhiều vật liệu phụ như
các pp trích ly, hấp phụ Chí phí
thiết bị không lớn.
Thời gian chưng cất tương đối
nhanh.
Có thể tiến hành đối với cấu tử
có nhiệt độ sôi cao gần 100 độ C
Không sử dụng được để tách 2 cấu
tử có nhiệt độ sôi khác xa nhau
Hiệu quả không cao
Năng suất không lớn
Sản phẩm thu được sau khi chưng cất có thể bị ảnh hưởng nếu các cấu tử có trong thành phần của tinh dầu dễ bị phân hủy trong quá trình chưng cất
Trang 202 Chưng cất liên tục
Nguyên lý: Dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi của các cấu tử riêng biệt (tinh dầu) bằng cách lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi và ngưng tụ
Đặc điểm:
Liên tục tiếp nguyên liệu vào thiết bị, liên tục lấy sản
phẩm ra.
Là quá trình ổn định, vì vậy tất cả các thông số về vật chất
và nhiệt lượng khổng đổi ở mỗi vị trí của thiết bị.
Hệ thống sử dụng chưng cất bằng hơi có nồi hơi riêng biệt
Phân loại:
Thiết bị chưng cất các loại hạt
Thiết bị chưng cất loại nguyên liệu là cỏ lá
Trang 21Chưng cất liên tục
Quá trình: Nguyên liệu được nạp vào nhờ hệ thống vít tải nạp liệu, được bánh xe phân bố nguyên liệu đều trong thiết bị.
Hơi được đưa vào trục trong thiết bị và được phân tán đều nhờ
hệ thống cánh khuấy, trục quay hoặc bằng hệ thống ống phun hơi được uốn cong
Nhiệt độ, áp suất trong thiết bị tăng dần tới điểm áp suất, nhiệt
độ nhất định thì hơi nước cùng tinh dầu sẽ bay hơi lên và được đưa theo ống tới thiết bị ngưng tụ, rồi đến thiết bị phân ly
Bã được đưa ra ngoài nhờ hệ thống băng tải dưới đáy thiết bị
Nước ngưng tháo qua ống tháo nước ngưng phần dưới đáy
Trang 22Bộ phận chính:
1 vỏ thiết bị
2 Nắp thiết bị
3 Đáy thiết bị
4 Lưới phân bố hơi và bụi
5 Ống dẫn hơi ra thiết bị ngưng tụ
6 Vít tải nguyên liệu
7 Thùng chứa nguyên liệu
8 Vít tải nguyên liệu vào
12 Trục quay
14 Ống dẫn hơi nước qua trục
15 Bánh xe phân bố nguyên liệu
16 Cánh gạt có lỗ hơi
18 Đĩa 2 cấp để gạt nguyên liệu
21 phần chứa nguyên liệu đã chế biến
Trang 23Chưng cất hạt mùi
Thời gian: 30-40 phút
Năng suất 100-320 tấn/ngày
Để thu được 1 kg chất thơm cần 41-48 kg hơi
Kích thước thiết bị: thể tích chưng 29 m3, thể tích có ích là 21,2 m3
Trang 24Thiết bị chưng cất các loại hạt
Thiết bị cấu tạo nhiều chi tiết phức tạp.
Yêu cầu kỹ thuật vận hành cao
Hệ thống thiết bị khó cho quá trình sửa chữa, bảo dưỡng
Trang 25Thiết bị chưng cất loại nguyên liệu là cỏ lá
24 cửa tháo bã di động của vít tải
25 Ông dẫn hơi nước ở đáy
27 Chân đế thiết bị
28 lưới ở cổ thiết bị
Trang 26Thiết bị chưng cất loại nguyên liệu là cỏ lá
Nguyên liệu vào, sản phẩm
và bã tháo ra không phải
dùng bằng tay
Nhược điểm
Bước vít tải vận chuyển nguyên liệu chưa thích hợp, nguyên liệu hay bị nén ép, làm gẫy các chi tiết của thiết bị
Nguyên liệu còn bị vướng nhiều ở thùng chứa
Hơi chất thơm bay lên dễ bị ngưng tụ lại nhiều do
nguyên liệu có nhiệt độ thấp đi vào
Trang 28So sánh thiết bị chưng cất liên tục so với gián đoạn
Ưu điểm chưng cất liên tục so với gián đoạn
Thể tích có lợi thiết bị liên tục hơn gián đoạn 4-12 lần
Lượng hơi nước cần thiết cho 1kg chất thơm ở thiết bị liên tục giảm 3-5 lần so với gián đoạn
Lượng nước chưng cất ra từ thiết bị liên tục giảm 3 lần so với thiết bị gián đoạn, chứng tỏ tổn thất do chất thơm tan vào nước giảm
Trang 29 Chất lượng chất thơm thu được ở thiết bị liên tục tốt hơn,
vì vậy làm giảm nhiều quá trình lọc, lắng sau này.
Tạo điều kiện cho nguyên liệu tiếp xúc ngược chiều nhau, lượng chất thơm thu được nhiều hơn trong phòng thí
nghiệm
Cơ giới hóa được quá trình tiếp liệu và tháo bã nên giảm sức lao động xuống 3-6 lần
Nhược điểm chưng cất liên tục so với gián đoạn
Nguyên liệu đưa vào phải được nghiền nhỏ hoặc cắt nhỏ
Cấu tạo thiết bị cũng như yêu cầu phục vụ phức tạp và yêu cầu về trình độ kỹ thuật cao.
Trang 30Kết luận
Phương pháp chưng cất gián đoạn và liên tục là 2 phương pháp đơn giản và thường được sử dụng trong sản xuất công nghiệp
Phương pháp liên tục thiết bị phức tạp hơn gián đoạn
nhưng thu được tinh dầu với hiệu suất cao và chất lượng tốt đồng thời rút ngắn được thời gian.
Trang 31Tài liệu tham khảo :
1. Lê Bạch Tuyết, GT Các quá trình công nghệ cơ bản
trong sản xuất thực phẩm, NXB Giáo Dục-1994.
2. Nguyễn Năng Vinh – Nguyễn Thị Minh Tú, Công
nghệ chất thơm thiên nhiên, NXB Bách Khoa Hà Nội
3. Nguyễn Văn May, Thiết bị truyền nhiệt và chuyển
khối, NXB khoa học kỹ thuật.
4. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ
hóa chất và thực phẩm Tập 4, NXB Khoa học kỹ
thuật.
Trang 32the end !