tài liệu thi môn phương pháp tiếp cận khoa học

13 978 1
tài liệu thi môn phương pháp tiếp cận khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

gì? Trả lời: Khoa học là sự tìm kiếm, khám phá và nhận biết thế giới khách quan tồn tại xung quanh chúng ta, là toàn bộ những tri thức mà con người có thể nhân biết đượ thế giới khách quan. Khoa học là một hình thể kiến thức hoặc một quy trình nhằm thu nhaanjvaf kiểm chứng kiến thức Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tu duy Câu 2: phân loại khoa học theo phương pháp hình thành khoa học? Trả lời: Từ thực nghiệm Từ lý thuyết Từ các hiện tượng tự nhiên Câu 3:phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu của khoa học? Trả lời: Có nhiều cách phân loại khoa học, sau đây là cách phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học: Để tiện sử dụng, mô hình này đã được tuyến tính hóa theo trình tự sau (UNESCO): + Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học chính xác). + Khoa học kỹ thuật và công nghệ, ví dụ: kỹ thuật điện tử, kỹ thuật di truyền. + Khoa học nông nghiệp: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. + Khoa học sức khỏe: ví dụ: dịch tễ học, bệnh học. + Khoa học xã hội và nhân văn: ví dụ sử học, ngôn ngữ học. + Triết học, bao gồm cả các khoa học về tư duy như logic học Câu 4: các giai đoạn phát triển của tri thức khoa học? Trả lời: Câu 5: Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học? Trả lời: • Tiêu chí 1: có một đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật hoặc hiện tượng đặt trong phạm vi quan tâm của một bộ môn khoa học. • Tiêu chí 2: có một hệ thống lý thuyết Các khái niệm, phạm trù, quy luật. Hệ thống lý thuyết gồm một bộ phận đặc trưng của bộ môn vàmột bộ phận kế thừa từ các bộ môn khoa học khác. • Tiêu chí 3: có một hệ thống phương pháp luận PP luận hiểu theo 2 nghĩa: Lý thuyết về phương pháp và hệ thống các phương pháp. PP luận của một bộ môn bao gồm riêng và kế thừa từ các bộ môn khác • Tiêu chí 4: có mục đích ứng dụng (tiêu chí mềm) Khoảng các giữa khoa học và thực tiễn cần rút ngắn, nghiên cứu ứng dụng. • Tiêu chí 5: có một lịch sử nghiên cứu Bộ môn khoa học thường có thể bắt nguồn từ một bộ môn khoa học khác, song một số bộ môn mới độc lập, bắt đầu lịch sử riêng của bộ môn Câu 6: Phân tích các nguồn tài liệu? Trả lời: Tài liệu có thể thu thập từ rất nhiều nguồn, mỗi nguồn có giá trị riêng biệt: Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành có vai trò quan trọng nhất trong quá trình tìm kiếm luận cứ cho nghiên cứu, bởi vì nó thuộc chính lĩnh vực nghiên cứu và mang tính thời sự cao về chuyên môn. Tác phẩm khoa học là loại công trình để hoàn thiện về lý thuyết, có giá trị cao về luận cứ lý thuyết nhưng không hoàn toàn mang tính thời sự. Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành cung cấp thông tin nhiều mặt, có ích cho việc phát triển chiều rộng của nghiên cứu, gọi ý khách quan về hướng nghiên cứu, thoát khỏi đường mòn của những nghiên cứu trong ngành. Tài liệu lưu trữ có thể bao gồm các văn kiện chính thức của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các hồ sơ thuộc loại thông tin không công bố trên báo chí. Thông tin đại chúng gồm các bào chí, bản tin của các cơ quan thông tấn, chương trình phát thanh, truyền hình... là nguồn tài liệu quý, vì nó phản ánh nhu cầu bức xúc từ cuộc sống. Tuy nhiên vì thông tin đại chúng thường không đòi hỏi chiều sâu nghiên cứu như chuyên khảo khoa học, cho nên thông tin đại chúng cần được xử lý sâu để có thể trở thành luận cứ khoa học Câu 7: Phân loại nguồn tài liệu nghiên cứu? Trả lời: Phân loại tàu liệu giúp cho ngươi nghiên cứu chọn lọc, đánh giá và sửu dụng tài liệu đúng với lĩnh vực chuyên môn hay đối tượng muốn nghiên cứu. Trong các loại tài liệu được sử dụng với tư cách là nguồn cung cấp thông tin. Được chia thành : tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp. Tài liệu sơ cấp: tài liệu sơ caaos là tài liệu phản ánh trực tiếp kết quả hoạt động khoa học, kỹ thuật, kinh tế và sáng tạo khác, là tài liệu mà người nghiên cứu tụ thu thập, phỏng vấn trực tiếp, hoạc nguồn tài liệu cơ bản còn ít hoạc

Câu 1: khoa học là gì? Trả lời: Khoa học là sự tìm kiếm, khám phá và nhận biết thế giới khách quan tồn tại xung quanh chúng ta, là toàn bộ những tri thức mà con người có thể nhân biết đượ thế giới khách quan. Khoa học là một hình thể kiến thức hoặc một quy trình nhằm thu nhaanjvaf kiểm chứng kiến thức Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tu duy Câu 2: phân loại khoa học theo phương pháp hình thành khoa học? Trả lời: Từ thực nghiệm Từ lý thuyết Từ các hiện tượng tự nhiên Câu 3:phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu của khoa học? Trả lời: Có nhiều cách phân loại khoa học, sau đây là cách phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học: - Để tiện sử dụng, mô hình này đã được tuyến tính hóa theo trình tự sau (UNESCO): + Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học chính xác). + Khoa học kỹ thuật và công nghệ, ví dụ: kỹ thuật điện tử, kỹ thuật di truyền. + Khoa học nông nghiệp: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. + Khoa học sức khỏe: ví dụ: dịch tễ học, bệnh học. + Khoa học xã hội và nhân văn: ví dụ sử học, ngôn ngữ học. + Triết học, bao gồm cả các khoa học về tư duy như logic học Câu 4: các giai đoạn phát triển của tri thức khoa học? Trả lời: Câu 5: Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học? Trả lời: • Tiêu chí 1: có một đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật hoặc hiện tượng đặt trong phạm vi quan tâm của một bộ môn khoa học. • Tiêu chí 2: có một hệ thống lý thuyết Các khái niệm, phạm trù, quy luật. Hệ thống lý thuyết gồm một bộ phận đặc trưng của bộ môn vàmột bộ phận kế thừa từ các bộ môn khoa học khác. • Tiêu chí 3: có một hệ thống phương pháp luận - PP luận hiểu theo 2 nghĩa: Lý thuyết về phương pháp và hệ thống các phương pháp. - PP luận của một bộ môn bao gồm riêng và kế thừa từ các bộ môn khác • Tiêu chí 4: có mục đích ứng dụng (tiêu chí mềm) Khoảng các giữa khoa học và thực tiễn cần rút ngắn, nghiên cứu ứng dụng. • Tiêu chí 5: có một lịch sử nghiên cứu Bộ môn khoa học thường có thể bắt nguồn từ một bộ môn khoa học khác, song một số bộ môn mới độc lập, bắt đầu lịch sử riêng của bộ môn Câu 6: Phân tích các nguồn tài liệu? Trả lời: Tài liệu có thể thu thập từ rất nhiều nguồn, mỗi nguồn có giá trị riêng biệt: - Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành có vai trò quan trọng nhất trong quá trình tìm kiếm luận cứ cho nghiên cứu, bởi vì nó thuộc chính lĩnh vực nghiên cứu và mang tính thời sự cao về chuyên môn. - Tác phẩm khoa học là loại công trình để hoàn thiện về lý thuyết, có giá trị cao về luận cứ lý thuyết nhưng không hoàn toàn mang tính thời sự. - Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành cung cấp thông tin nhiều mặt, có ích cho việc phát triển chiều rộng của nghiên cứu, gọi ý khách quan về hướng nghiên cứu, thoát khỏi đường mòn của những nghiên cứu trong ngành. - Tài liệu lưu trữ có thể bao gồm các văn kiện chính thức của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các hồ sơ thuộc loại thông tin không công bố trên báo chí. - Thông tin đại chúng gồm các bào chí, bản tin của các cơ quan thông tấn, chương trình phát thanh, truyền hình là nguồn tài liệu quý, vì nó phản ánh nhu cầu bức xúc từ cuộc sống. Tuy nhiên vì thông tin đại chúng thường không đòi hỏi chiều sâu nghiên cứu như chuyên khảo khoa học, cho nên thông tin đại chúng cần được xử lý sâu để có thể trở thành luận cứ khoa học Câu 7: Phân loại nguồn tài liệu nghiên cứu? Trả lời: Phân loại tàu liệu giúp cho ngươi nghiên cứu chọn lọc, đánh giá và sửu dụng tài liệu đúng với lĩnh vực chuyên môn hay đối tượng muốn nghiên cứu. Trong các loại tài liệu được sử dụng với tư cách là nguồn cung cấp thông tin. Được chia thành : tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp. - Tài liệu sơ cấp: tài liệu sơ caaos là tài liệu phản ánh trực tiếp kết quả hoạt động khoa học, kỹ thuật, kinh tế và sáng tạo khác, là tài liệu mà người nghiên cứu tụ thu thập, phỏng vấn trực tiếp, hoạc nguồn tài liệu cơ bản còn ít hoạc chưa chú giải - Tài liệu thứ cấp: là tài liệu phản ánh kết quả xử lý, phân tích, tổng hợp từ các tài liệu sơ cấp, tài liệu này có nguồn gốc 1 tài liệu sơ cấp, đã được phân tích, giải thích và thảo luận diễn giải. Trong nghiên cứu khoa học tài liệu sơ cấp được ưu tiên sử dụng. Câu 8: Giả thiết khoa học là gì? Cho ví dụ minh họa về giả thiết khoa học? Trả lời: Giả thiết khoa hoc là một nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoạc loại bỏ? VD minh họa: Giả thiết đặt ra là giống cà chua A sẽ có năng suất và chất lượng cao hơn giống cà chua B. Câu 9: Thuộc tính của giả thiết? Trả lời: Những thuộc tính cơ bản của thuyết khoa học gồm: Tính giả định: giả thiết được đặt ra để chứng minh. Giả thiết là một nhận định chưa được xác nhận bằng các luận cứ thu thập được từ lý thuyết, bằng các phương pháp quan sát hoạc thực nghiệm khoa học. Sau này, trong quá trình nghiên cứu hoạc qua khảo nghiệm thực tế, giả thiết hoàn toàn có thể bị đỗ vỡ Tính đa phương án: trước một vấn đề nghiên cưu không bao giờ chỉ tồn tại một câu trả lời duy nhất Tính dị biến: một giả thiết có thể nhanh chóng xem xét lại ngay sau khi vừa được đặt ra do sựu phát triển năng động của nhận thức. Người ta gọi đó là tính dị biến của giả thiết. Biến đỏi là do sựu nhận thức tiến thêm những nấc thang mới 2 Câu 10: Các tiêu chí của giả thiết? Trả lời: Giả thiết chỉ có thể tồn tại khi hội đủ 3 tiêu chí sau: a. Gỉa thiết phải dựa trên cơ sở quan sát: Phần lớn gỉa thiết được hình thành dựa trên kết quả quan sát từ các sự kiện riêng biệt b. Giả thiết không được trái với lý thuyết. Khi xem xét tiêu chí này cần lưu ý: Phân biệt lý thuyết đã được xác nhận về tính đúng đắn về khoa học với những lập luận ngộ nhận là lý thuyết đã được xác nhận. Trong trường hợp này, giả thiết mới sẽ có giá trị thay thế lý thuyết đang tồn tại. Có những lý thuyết đã được xác nhận tính đúng đắn về khoa học, những với sựu phát triển của nhận thức, lý thuyết đang tồn tại thể hiện tính chưa hoàn thiện trong nhận thức. Trong trường hợp này, gỉa thiết mới sẽ bổ xung vào chỗ trống trong lý thuyết đang tồn tại. c. Giả thiết phải có thể kiểm chứng. Giả thiết được kiểm chứng bằng thực nghiệm và kiểm chứng bằng lý thuyết. Tuy nhiên, không phải giả thiết nào cũng có thể được chứng minh hoạc bị bác bỏ ngay trong thời đại của nó Câu11:PPchứng minh giả thiết? Trả lời: a.Nguyên tắc chứng minh: -Luận cứ phải rõ ràng và nhất quán -Luận để rõ ràng là luận đề chỉ được hiểu một nghĩa -Luận đề nhất quán là luận đề được giữ vững trong suốt quá trình suy luận -Luận cứ phải chân xác và có liên hệ trực tiếp với luận đề -Luận cứ giống như thước đo. Thước đo sai dẫn đến kết quả sai. -Luận cứ phải có liên hệ trực tiếp với luận đề -Luận chứng không được vi phạm các nguyên tắc suy luận -Không được chứng minh vòng quanh: chứng minh tính chân xác của luận cư bởi tính chân xác của luận đề, rồi lai chứng minh tính chân xác của luận để bởi tính chân xác của luận cứ.j -Luận chứng phải nhất quán, khong thể tồn tại trong môt phép chứng dẫn tới hai đoán có giá trị logic loại trừ nhau. b.Phương pháp CM. Có hai phương pháp: chứng minh trực tiếp và chứng minh gián tiếp? Chứng minh trực tiếp Chứng minh trực tiếp là phép chưng minh, trong đó tính đúng đắn của giả thuyết được rút ra một cách trực tiếp từ tính đúng đắn của tất cả các luận cứ: luạn đề đúng và luận cứ đúng và luận chứng đúng, nghĩa là thực hiện một phép hội logic. Chứng minh trực tiếp là loại chứng minh thường gặp nhất trong khoa học Chứng minh gián tiếp Là phép chứng minh trong đó tính đúng đắn của luận đề được chính inh bằng tính không đúng đắn của phản luận đề. Chứng minh gian tiếp được sửu dụng khi không có hoạc không đủ luận cứ hoạc thậm chí không cần biết có luận cú hay không. Chứng minh gián tiếp được chia thành 2 loại: chứng minh phản chứng, và chứng minh phân liệt. Chứng minh phản chứng, là phép chứng minh, trong đó tính đúng đắn của giả thiết được chứng minh bằng tính không đúng đắn của phản luận đề, tức là một giả thuyết được đặt ngược lại với giả thiết ban đầu Chứng minh phân liệt: là một phép chứng minh gian tiếp dựa trên cơ sở loại bỏ một số luận cứ này để khẳng định những luận cứ khác, do vậy phép chứng minh phân liệt còn được gọi là chứng minh bằng phương pháp loại trừ. Câu 12: Nghiên cứu là gì? Phương pháp luận trong nghiên cứu? Trả lời: Định nghĩa: Nghiên cứu là sự khảo cứu/ điều tra hay thực nghiệm nhằm phát huy và giả thích sự vật, rà soát những hoạc thuyết hay quy luật đã chất nhận trong ánh sáng cửa sự việc mới hay áp dụng thực tiến những hoc thuyết mới hay quy luật mới đó. Phương pháp luận trong nghiên cứu: Phương pháp luận nghiên cứu là một định hướng có hệ thống để giải quyết một vấn đề. Các thủ tục cần thiết mà qua đó các nhà nghiên cứu giải quyết các công việc như mô tả, giải thích và dự đoán các hiện tượng gọi là phương pháp luận nghiên cứu. Phương pháp luận nghiên cứu cung cấp cho 3 người học hệ thống lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học. Mục tiêu của nó là đưa ra kế hoạch nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu nhằm giải thích những điều sau: 1. Tại sao một nghiên cứu đặc biệt được thựchiện? 2. Bằng cách nào người ta tạo nên một vấn đề nghiên cứu? 3. Các loại dữ liệu nào được thu thập? 4. Phương pháp đặc biệt nào được sử dụng? 5. Tại sao một kỹ thuật phân tích số liệu đặc biệt được sử dụng Câu 13: nghiên cứu định tính là gì? Cho một ví dụ về phương pháp thu thập thông tin định tính? Trả lời: Nghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm văn hóa và hành vi của con người và của nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu. Câu 14: Phương pháp thu thập thông tin bằng phương pháp pháp phỏng vấn? Trả lời: phỏng vấn là đưa ra những câu hỏi với người đối thoại để thu th\ập thông tin. Xét về thực chất phỏng vần là một phương pháp quan sát gián tiếp bằng cách “ nhờ người quan sát hộ” thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn có 2 phương pháp: - Phương pháp phỏng vấn trả lời bằng miêng: là kỹ thuật thu thập dữ liệu, trong đó người hỏi bằng miệng cho người được phỏng vấn và người được phỏng vấn đáp lại bằng miệng trong phỏng vấn- trả lời bằng miệng người ta chia thành các loại: + Phỏng vấn trịnh trọng + Phỏng vấn thân mật + Phỏng vấn theo khuôn mẫu định sẵn + Phỏng vấn không theo khuôn mẫu định sẵn + Phỏng vấn bán cấu trúc + Phỏng vấn trực tiếp từng người một + Phỏng vấn qua điện thoại + Phỏng vấn nhóm Trước mỗi đối tượng được chọn để phỏng vấn, người nghiên cứu cần tiếp cận tâm lý khác nhau Ưu điểm của phỏng vấn: + Phỏng vấn sẽ rất hữu ích khi người được phỏng vấn không quan sát một cách trực tiếp + Người được phỏng vấn có thể cung cấp những thông tin lịch sử hữu ích + Người phỏng vấn có quyền chủ động trong việc điều khiển các câu hỏi. Nhược điểm của phỏng vấn: + Thông tin thu thập từ phỏng vấn đã được sàng lọc qua lăng kính của người phỏng vấn + Cuộc phỏng vấn cung cấp thông tin xẩy ra ở một địa điểm được quy định thay vì là ở một bối cảnh tự nhiên + Sự có mặt cửa người phỏng vấn có thể làm cho câu trả lời bị thiên vị + Không phải ai cũng có khả năng diễn đạt và cảm nhận như nhau. - Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi – trả lời bằng viết Bảng câu hỏi là một loạt các câu hởi được viết hay thiết kế bởi người nghiên cứu, giửi cho người trả lời phỏng vấn, để họ trả lời và giửi lại bảng trả lời câu hỏi cho người nghiên cứu Sử dụng bảng câu hỏi là phương pháp phổ biến để thu thập thông tin từ người trả lời với các câu hỏi đơn giản. Các thông tin trả lời được giửi bằng thư từ giữa người trả lời phỏng vấn ở xa với người nghiên cứu. Về mặt kỹ thuật của phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi có 3 loại công việc phải quan tâm: Thứ nhất: chọn mẫu Thứ 2: thiết kế bảng câu hỏi Thứ 3: xử lý kết quả điều tra Câu 15: Đặc điểm của phương pháp phỏng vấn cá nhân? Trả lời Đây là phương pháp trao đổi thông tin giữa người trả lời phỏng vấn và người phỏng vấn. Phương pháp này có những thuận lợi và không thuận lợi sau: Thuận lợi: Người trả lời cho các thông tin tốt 4 hơn so với các điều tra gởi qua bưu điện Trao đổi thông tin giữa 2 người nhanh hơn Dễ khai thác các câu trả lời cho các câu hỏi chuyên sâu hơn Người phỏng vấn dễ điều khiển, kiểm soát nếu có vấn đề Tạo động cơ và cảm hứng Có thể sử dụng một số cách để ghi chép dễ dàng Đánh giá được tính cách, hành động … của người trả lời phỏng vấn Có thể sử dụng các sản phẩm hay đồ vật để minh họa Thường để làm thử nghiệm trước cho các phương pháp khác Không thuận lợi: Mất thời gian hơn so với các điều tra gởi qua bưu điện Cần thiết để sắp đặt ra cuộc phỏng vấn Thông thường cần phải đặt ra một bộ câu hỏi trước Có thể sai số ở người trả lời phỏng vấn khi họ muốn làm hài lòng hoặc gây ấn tượng, hoặc muốn trả lời nhanh, suông sẽ Phải phỏng vấn nhiều người ở nhiều nơi khác nhau Một số câu hỏi cá nhân, riêng tư có thể làm bối rối cho người trả lời Việc ghi chép và phân tích có thể gây ra vấn đề - nếu chủ quan Câu 16: Yêu cầu khi phỏng vấn? Trả lời: Phỏng vấn là phương pháp đặc biệt thích hợp khi người nghiên cứu không có cơ sở lý thuyết, lý luận hay xác thực vấn đề trái lại mong muốn để học và biết về quan điểm mới mà không nhìn thấy trước được. Nếu chọn phương pháp này, người trả lời phỏng vấn thường sẽ đưa ra nhiều quan điểm mới hơn. Trong phương pháp phỏng vấn, trước khi bắt đầu câu hỏi cho người trả lời thì người nghiên cứu phải trả lời 3 câu hỏi: - Xác định danh giới: tự hỏi quần thể cộng đồng nào hay cá nhân nào trong cộng động có thể giúp mình nắm bắt được các kiên thức, ý kiến, và thông tin từ họ. - Chọn mẫu hay chọn đối tượng phỏng vấn: có nhiều cách khác nhau trong việc lẫy mẫu, tôt nhất là chọn mẫu nguyên tắc ngẫu nhiên. Nhưng thực tế khó thực hiện vì khó thuyết phục được người chọn mẫu ngẫu nhiên để tham dự - Xác định kiểu trả lời cửa người được phỏng vấn: phỏng vẫn trả lời bằng miệng hoạc sử dụng bảng câu hỏi- trả lời bằng viết. Sự khác nhau quan trọng giữa 2 phương pháp này có liên quan tới khối lượng kiến trúc và cơ sở lý thuyết để bắt đầu làm cuộc điều tra, cũng như khối lượng số liệu cần thu thập. Câu 17: Cách chọn mẫu trong phỏng vẫn gián tiếp Trả lời: Việc chon mẫu phải đảm bảo vừa mang tính ngẫu nhiên,vừa mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan của người nghiên cứu có một số cách chọn mẫu sau: Lẫy mẫu ngẫu nhiên: là quá trình chọn mẫu sao cho mỗi đơn vị lẫy mẫu trog cấu trúc có một cơ hội hiện diện trong mẫu bằng nhau. Kỹ thuật lấy mẫu này đơn giản, dễ làm, nhưng sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu rất dời rạc, những đơn vị lẫy mẫu thuộc đối tượng nghiên cứu có thể trải trên một địa bàn rộng do vậy quá trình thu thập số liệu có thể gặp khó khăn. Lẫy mẫu hệ thống: mỗi đối tượng gồm nhiều đơn vị dược đánh số thứ tự, chọn một đơn vị ngâu nhiên có số thứ tự bất kỳ. lấy một số bất kỳ làm khoảng cách mẫu cộng vào số thứ tự làm mẫu đầu tiên. Lẫy mẫu ngẫu nhiên phân tầng: đối tượng điều tra được cấu tao bởi nhiều tập hợp không đồng nhất liên quan đến những thuộc tính cần nghiên cứu. cách lẫy mẫu này cho phép phân tích số liệu khá toàn diện nhưng có nhược điểm là phải biết trước những thông tin để phân tầng, phải tổ chức cấu trúc riêng biệt trong mỗi lớp. Lấy mẫu hệ thống phân tầng: đối tương điều tra được cấu tạo bởi nhiều tập hợp không dồng nhất liên quan đến những thuộc tính cần nghiên cứu. lẫy mẫu được thu thập trên cơ sở phân chia đối tượng thành nhiều lớp, mỗi lớp có những đặc trung đồng nhất. đối với mỗi lớp người nghiên cứu thực hiện theo kỹ thuật lấy mẫu hệ thống. cách lấy mẫu này cho phép áp dụng trong trường hợp đối tượng có sự phân bố rời rạc, taaph trung trên điểm nhỏ phân tán, cách lẫy mẫu đòi hỏi chi phí tốn kém Lẫy mẫu từng cụm: đối tượng điều tra được chia thành nhiều cụm tương tụ như chia lớp trong ky thuật lấy mẫu phân tầng, chỉ có điều khác là mỗi cụm không chứa đựng những đơn vị đồng nhất nà dị biệt. việc lẫy mẫu được thực hiện trong từng cụm theo cách lẫy mẫu ngẫu nhiên hoạc lẫy mẫu hệ thống. trong cách lấy mẫu này, điều tra viên không cần lập danh sách các đơn vị lấy mẫu, chi phí di chuyển giảm nhưng quy trình tính toán phức tạp; 5 Câu 18: yêu cầu trong thiết kế bảng câu hỏi? Trả lời: Có hai được quan trong trong thiết kế bảng câu hỏi? Nội dung thứ nhất: các loại câu hỏi Câu hỏi phải đảm bảo khai thác cao nhất ý kiến của cá nhân từng người được hỏi. tốt nhất phải đặt câu hỏi vào những công việc cụ thể liên quan đến cá nhân mỗi người Viêc thiết kế bảng câu hỏi cần phải xác định đầy đủ tất cả các câu hỏi trước khi bắt đầu gửi và thu nhận thông tin Khi thiết kế bảng câu hỏi phải tôn trọng quyền của người trả lời phỏng vấn Đặt câu hỏi về sự kiện. khi hỏi về sự kiện câu hỏi nên được trình bày theo các nguyên tắc sau: - không kết nối 2 chủ đề trong môt câu hỏi - các câu hỏi không được mơ hồ, khó hiểu cho người sử dụng, nên sử dụng các câu đơn giản, các từ sử dụng thông dụng dể hiểu - sau khi thiết kế xong bản câu hỏi nên làm cuộc thử nghiệm trước khi có cuộc diều tra chính thức ngoài thực tế. - khi hình thành sự trình bày và nhìn vào kết quả, nên quan tâm ảnh hưởng sai lệch của câu hỏi. một số loại câu hỏi thông dụng trong các cuộc điều tra gồm: - những câu hỏi mở: để người điều tra trả lời theo ý mình. Là dạng Câu 19: Phân loại thực nghiệm theo mục đích quan sát? Trả lơi: Thực nghiệm thăm dò:Được tiến hành để phát hiện bản chất của sự vật hoạc hiện tượng. loại thực nghiệm này được sử dụng để nhận dạng vấn đề và xây dựng giả thiết Thực nghiệm kiểm tra: được tiến hành để kiểm chứng các giả thiết Thực nghiệm song hành: là những thực nghiệm trên các đối tượng khác nhau trong những điều kiện được khống chế giống, nhằm rút ra kết luận về ảnh hưởng của thực nghiệm trên các đối tượng khác nhau Thực nghiệm đối nghịch: được tiến hành trên 2 đối tượng giống nhau với các điều kiện ngược nhau, nhằm quan sát kết quả của các phương thức tác động của các điều kiện thí nghiệm trên các thông số của đối tượng nghiên cứu. Thực nghiệm so sánh: là thực nghiệm được tiến hành trên 2 đối tượng khác nhau, trong đó 1 trong 2 được chọn làm đối chứng nhằm tìm chỗ khác biệt giữa các phương pháp, giữa các hậu quả so vơi đối chứng Câu 20: Các phương pháp thực nghiệm? Trả lời: a. phương pháp thử và sai: nội dung phương pháp “ thử” và “ sai” là “ thử” thử xong thấy “ sai” ; tiếp đo “ thử lại” ; lai “ sai” ; lại “ thử” cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. b. Phương pháp thực nghiệm theo chương trình: trong đó người ta tìm cách giảm bớt các mục tiêu ban đầu của thực nghiệm Nội dung có thể tóm tắt như sau: Chia thực nghiệm thành nhiều bước, mỗi bước đưa ra một mục tiêu thực nghiệm, như vậy nhiệm vụ thực nghiệm ban đầu trở nên có ít mục tiêu hơn Phát hiện thêm các điều kiện bổ sung cho mỗi bước thực nghiệm. như vậy công việc thực nghiệm trở nên sáng tỏ hơn, giảm bớt mò mẫn c. Phương pháp tương tự: Cơ sở khoa học nó chính là phép loại suy. Phương pháp tương tự cho phép tiến hành nghiên cứ trên những mô hình do người nghiên cứu tạo ra để thay thế việc nghiên cứu đối tượng Khi xây dựng mô hình phải đảm bảo những nguyên tắc về tính tương ứng về cấu trúc, thuộc tính, chức năng, có chế vận hành Thực tế nghiên cứu các lĩnh vực khoa học khác nhau cho phép người nghiên cứu có thể lựa chọn nhiều loại mô hình sau: - Mô hình toán: là loại mô hình được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khoa học hiện đại. Trong phương pháp mô hình toán học, người ta dùng các loại ngôn ngữ toán học như số liệu, biểu thức, biểu đồ… để thể hiện các đại lượng và quan hệ giữa các đại lượng của sự vật. - Mô hình sinh học: thường được sử dụng trong nghiên cứu y học và nông nghiệp. nó giúp người nghiên cứu quan sát được quá trình xảy ra trên cơ thể người và sinh vật. mô hình sinh học có nhược điểm là rất khó chuẩn 6 đoán và sinh vật không thể có trạng thái về thể chất động nhất như trong thực nghiệm trên các vật liệu nhân tạo. hơn nữa các cơ thể sống lại có sự co giãn rất cao với sự biến động môi trường - Mô hình sinh thái: là mô hình một quần thể sinh học được tạo ra trong những nghiên cứu nông nghiệp, lâm nghiệp, sinh thái học. mô hình sinh thái giúp xác định quy hoach cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với quy luật sinh thái, phục vụ cho các quy hoạch tổng thể những vùng nông nghiệp, nông lâm hoạc nông- lâm nghiệp kết hợp. 7 Câu 20: Các phương pháp thực nghiệm: 1. Phương pháp thử và sai: nội dung phương pháp thử và sai là thử xong thấy sai; tiếp đó thử lại, lại sai, lại thử, cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Phương pháp thực nghiệm theo chương trình: chia thực nghiệm thành nhiều bước, mỗi bước chỉ đưa ra một mục tiêu thực nghiệm. như vậy, nhiệm vụ thực nghiệm ban đầu trở nên có ít mục tiêu hơn. Phát hiện thêm các điều kiện bổ sung cho mỗi bước thực nghiệm. như vậy công việc thực nghiệm trở nên sáng tỏ hơn, giảm bớt mò mẫm. 3. Phương pháp tương tự: cơ sở khoa học của phương pháp chính là phép loại suy. Phương pháp này cho phép tiến hành nghiên cứu trên những mô hình do người nghiên cứu tạo ra để thay thế việc nghiên cứu đối tượng thực ( mô hình có thể >, =,< đối tượng thực) Thực tế nghiên cứu các lĩnh vực khoa học khác nhau cho phép người nghiên cứu có thể lựa mô hình: - Mô hình toán: là loại mô hình được sd phổ biến trong nhiều lĩnh vực khoa học hiện đại. - Mô hình sinh học: thường được sd trong nghiên cứu y học và nông nghiệp. - Mô hình sinh thái: là mô hình 1 quần thể sinh học được tạo ra trong những nghiên cứu NN, lâm nghiệp, sinh thái học. Câu 21: Các phương pháp thí nghiệm trong nông nghiệp 1. Thí nghiệm trong phòng: là loại Thí nghiệm Đc tiến hành trong điều kiện nhân tạo của phòng Thí nghiệm, dựa vào những công cụ thí nghiệm và môi trường đặc biệt với độ chính xác gần như tuyệt đối. nhằm phát hiện hay điều khiển 1 quá trình vật chất nào đó rất khó hoặc ít xảy ra trong điều kiện tự nhiên bình thường hoặc để đảm bảo 1 yêu cầu kỹ thuật đặc biệt nào đó. Thí nghiệm trong phòng giúp cho ng nghiên cứu mô phỏng tự nhiên, tìm hiểu những bí mật của tự nhiên… Thí nghiệm trog phòng chủ yếu thuộc lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, hạn chế lớn nhất của thí nghiệm trong phòng là tách rời với điều kiện tự nhiên, song thí nghiệm trog phòng là điều kiện, là cơ sở đặt nền móng cho thí nghiệm đồng ruộng và kiểm chứng kết quả thí nghiệm đồng ruộng. 2. Thí nghiệm trong chậu: Là loại thí nghiệm mà cây trồng đc gieo trồng trên đất hoặc trog dd đựng trog chậu vại. bản chất của thí nghiệm trog chậu vẫn là loại thí nghiệm mà cây trồng đc sinh trg phát dục trong điềukiện nhân tạo. Ưu điểm: có thể chia sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu thành nhiều phần nhỏ để nghiên cứu từng khâu 1 cách hoàn toàn chủ động. có thể nghcuu đc nhiều vấn đề, phát hiện đc nhiều quy luật cùng lúc để có hướng đặt các công thức thí nghiệm đồng ruộng sát họp nhanh có kết quả. Nhược điểm: thí nghiệm vẫn mang tc nhân tạo, khác xa với điều kiện tự nhiên do đó kết quả thí nghiệm chỉ mang tc lý luận, chưa áp dụng đc vào thực tế sx song thí nghiệm trog chậu là đk, là cơ sở nền móng, cho thí nghiệm đồng ruộng và kiểm chứng kết quả thí nghiệm đồng ruộng. 3. thí nghiệm đông ruộng: là loại thí nghiệm mà cây trồng đc sinh trg, phát triển trog điều kiện tự nhiên ngoài đồng ruộng. theo naidin: thí nghiệm động ruộng là loại thí nghiệm ngcuu trog đk tụ nhiên, trên những mảnh đất đặc biệt có mục đích, xác định về số lượng các đk, các biện pháp canh tác đến sinh trg và năng suất cây trồng. ưu điểm: sát hợp với đk tự nhiên. Nghiên cứu dc mối quan hệ của nhiều yếu tố. kết quả thí nghiệm đồng ruộng rất quan trọng, có td chứng minh cho những nhận định của thí nghiệm trong chậu và là cơ sở để xây dựng biện pháp kỹ thuật trog sản xuất. Nhược điểm: bị các đk khí hậu thời tiết bất khả kháng tàn phá. Câu 22: Chọn mẫu không có xác xuất 1.Chọn mẫu thuận tiện Đạt được trên cơ sở các cá thể có sẵn khi thu thập số liệu. Ví dụ: tất cả các bệnh nhân đến khám tại phòng khám hằng ngày. Phương pháp này không quan tâm đến việc sự lựa chọn có ngẫu nhiên hay không. Đây là cách chọn mẫu hay gặp trong nghiên cứu lâm sàng. 2. Chọn mẫu chỉ tiêu Là phương pháp đảm bảo rằng một số nhất định các đơn vị mẫu từ các loại khác nhau của quần thể nghiên cứu với các tính đặc trưng sẽ có mặt trong mẫu. Nó giống như chọn mẫu tầng nhưng không ngẫu nhiên. 3. Chọn mẫu mục 8 đích Nhà nghiên đã xác định trước các nhóm quan trọng để tiến hành thu thập số liệu. Các nhóm khác nhau sẽ có tỉ lệ mẫu khác nhau. Đây là cách hay dùng trong các điều tra thăm dò, phỏng vấn sâu. Câu23: Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên -Lấy mẫu ngẫu nhiên: là quá trình chọn mẫu sao cho mỗi đơn vị lấy maauxtrog cấu trúc có 1 cơ hội hiện diện trog mẫu bằng nhau. Kỹ thuật lấy mẫu này đơn giản, dễ làm, nhưng sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu rất dời rạc, những đơn vị lấy mẫu thuộc đối tượng ngcuu có thể trải trên 1 địa bàn rộng, do vậy quá trình thu thập số liệu có thể gặp khó khăn. - Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng: đối tượng điều trs đc cấu tạo bởi nhiều tập hợp k đồng nhất liên quan đến những thuộc tính cần ngcuu. Trog trg hợp này, đối tượng đc chia thành nhiều lớp, mỗi lớp có những đặc trưng đồng nhất. như vậy, từ mỗi lớp ng nghiên cứu có thể thực hiện theo kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên. Cách lấy mẫu này cho phép phân tích số liệu khá toàn diện, nhưng có nhược điểm là phải biết trc những thông tin để phân tầng, phải tổ chức cấu trúc riêng biệt trong mỗi lớp. - Lấy mẫu từng cụm: đối tượng điều tra đc cấu tạo thành nhiều cụm tương tự như chia lớp cho kỹ thuật lấy mẫu phân tầng.chỉ có điều khác là mỗi cụm k chứa đựng những đơn vị đồng nhất mà dị biệt.việc lấy mẫu đc thực hiện trog từng cụm theo cách lấy mẫu ngẫu nhiên hoặc lấy mẫu hệ thống. điều tra viên k cần lập danh sách các đơn vị lấy mẫu, chi phí di chuyển giảm,nhưng quy trình tính toán phức tạp. vd: đtra về tình hình sd đất canh tác. Câu 24: Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu của đề tài; - Mô tả thực trạng,phân tích,đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu - Đề xuất các biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị). Câu 25: khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát: 1. khách thể nghiên cứu: là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệ người nghiên cứu cần khám phá, là vật mang đối tượng nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu chính là nơi chứa đựng những câu hỏi mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời. 2. đối tượng nghiên cứu: là tiêu điểm, là vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu giải quyết. Đối tượng nghiên cứu của một đề tài có thể là thực trạng, biện pháp, giải pháp về vấn đề nghiên cứu. 3.Đối tượng khảo sát: là một bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét. Không bao giờ người nghiên cứu có thể đủ quỹ thời gian và kinh phí để khảo sát trên toàn bộ khách thể.Một Khách thể nghiên cứu hoặc một Đối tượng khảo sát có thể phục vụ cho nhiều Đối tượng nghiên cứu khác nhau. Câu 27. Bố cục của 1 bài báo: 1. mở đầu (đặt vấn đề) lý do của nghiên cứu. ý nghĩa lý thuyết và ý nghĩa của thực tiễn. vấn 9 đề nghiên cứu ( câu hỏi nghiên cứu). luận đề cơ bản. 2. lịch sử nghiên cứu: mô tả sơ lược quá trình nghiên cứu, những thành tựu và tác giả. Những nd chưa đc giải quyết. vị trí nghiên ứu của tác giả trong hệ thống vấn đề đang tồn tại. 3. cơ sử lý luận và pp nghiên cứu: - luận cứ lý thuyết của nghiên cứu - viết tổng quan tài liệu - phương pháp luận chứng để xd luận cứ thực tiễn. - pp nghiên cứu - thiết kế nghiên cứu. 4. kết quả thu thập thông tin: kq quan sát, thực nghiệm. kq phỏng vấn. kq thảo luận trong các hội nghị khoa học. kq các cuộc điều tra. 5. Phân tích kết quả: sự khác biệt giữa thực tế và các giả thiết đặt ra trong quan sát và thực nghiệm. độ chính xác của các phép đo và độ sai lệch của quan sát. Những hạn chế của qtrinh thu thập thông tin và khả năng chấp nhận. 6. Kết luận và kiến nghị. Câu 29: Bố cục của bài báo cáo khoa học 1. Phần khai tập: phần bìa, thủ tục, hướng dẫn đọc. Bìa gồm bìa chính bìa phụ. Đc viết theo thứ tự tù trên xuống dưới những nd sau: Tên cơ quan chủ trì đề tài/dự án, chương trình. Tên đề tài in bằng chữ lớn.Tên chủ nhiệm đề tài(bìa chính), tên chủ nhiệm đề tài và các thành viên( bìa phụ). Địa danh và tháng năm bảo vệ công trình. Giữa bìa chính và bìa phụ có thể có bìa lót.bìa lót là 1 trang giấy trắng chỉ ghi tên tác phẩm hoặc báo cáo khoa học. Trang ghi ơn, trong trang này tác giả ghi lời cảm ơn đv cơ quan đỡ đầu công trình nghiên cứu (nếu có) or lời cảm ơn 1 cá nhân. Kí hiệu và viết tắt, liệt kê theo thứ tự vần chữ cái những ký hiệu và chữ viết tắt trog báo cáo để ng đọc tiện tra cứu. 2. Phần bài chính: +Mở đầu: - lý do gnhieen cứu. đối tượng và phạm vi nghiên cứu. giới thiệu chung về vđ nghiên cứu. tồng quan lịch sử nghiên cứu và quan điểm lựa chọn vđ nghiên cứu. trình bày vắn tắt hđ nghiên cứu. vđ nghiên cứu. giả thuyết khoa học chủ đạo của nghiên cứu. +cơ sở lý thuyết và pp nghiên cứu: cơ sở lý thuyết đc sd gồm cả phần kế thừa của đồng nghiệp. mô tả pp nghiên cứu đã đc thực hiện. +kết quả nghiên cứu và ptich kq: các pp quan sát, thí nghiệm để thu thập thông tin, cm các luận cứ để ktra giả thiết. kq đạt đc về mặt lý thuyết và kq áp dụng. thảo luận bình luận kq và nêu những chỗ mạnh chỗ yếu của qsat và thực nghiệm, những nd chưa đc giải quyết or ms phát sinh. +kết luận và kiến nghị: kết luận và toàn bộ công cuộc nghiên cứu. các kiến nghị rút ra đc từ kq nghiên cứu. +tài liệu tham khảo: có nhiều cách ghi tài liệu tham khảo or là ở cuối trang, cuối chương or cuối báo cáo. Xếp theo thứ tự vần chữ cái, chia ra các ngũ hệ khác nhau, như TV, TA, Pháp, Nga + xếp theo thứ tự sách kinh điển trc, các văn kiện chính thức, rồi đến tác phẩm của các cá nhân. 3. Phần phụ đích: Có thể có phụ lục, hình vẽ, biểu đồ, phần giải thích thuật ngữ, phần tra cứu theo đề mục, tra cứu theo tác giả…Nếu có nhiều phụ lục đc đánh số La Mã or số Ả Rập. Câu 28: bố cục của 1 kỷ yếu khoa học: Câu 30: nêu cách viết và nd của báo cáo tóm tắt. 1. Viết tóm tắt báo cáo: tóm tắt báo cáo đc chuẩn bị để trình bầy trc hội đồng nghiệm thu để hội đồng làm việc, gửi đến các đồng nghiệp để xin ý kiến nhận xét, đồng thời cũng sd lâu dài để làm phương tiện trao đổi khoa học. Bản tóm tắt báo cáo thường k dài quá 16 trang. Thường trong báo cáo tóm tắt chỉ nêu lên nh luận đề luân cứ, luận chứng, những kết luận chủ yếu, k mô tả chi tiết các thí nghiệm. Bìa chính của bản tóm tắt báo cáo khoa học có hình thức và nd tương tự bìa chính của bản báo cáo. Bìa phụ ghi các mục chi tiết hơn. 2. Nd của báo cáo tóm tắt: I. Phần mở đầu: 1. Tính cấp thiết của đề tài. 2. Ý nghĩa khoa học của đề tài. 3. Ý nghĩa thự tiễn của đề tài. 4. Khách thể nghiên cứu, đối 10 [...]... lợi ích khoa học, người viết cần nêu một sự kiện nào đó để nêu bào học chung, mà không cần nêu đích danh tác giả, thì nguyên tắc bảo mật cũng được thực hiện Việc bảo mật trong trường hợp này xuất phát từ sự cần thi t chung của khoa học, nhưng vẫn giữ thể diện cho đồng nghiệp Câu 34: Ý nghĩa của trách dẫn khoa hoc? Trả lời: a Ý nghĩa khoa học: Viết đầy đủ, rõ ràng xuất sứ của trích dẫn khoa học là sự... cứu cần tôn trọng nguyên tắc bảo mật của nguồn tài liệu được cung cấp, nếu nơi cung caaos có yều cầu này Người nghiên cứu cần hỏi nơi cung cấp tài liệu và làm rõ, tài liệu đó thuộc bí mật quốc gia, bí mật của một hãng, bí mật của cá nhân hay không, đồng thời xin phép được sử dụng trong ấn phẩm công bố Nơi cung cấp thông tin có thể cho phép sử dụng tài liệu trên nhiều mức độ như: về nguyên tắc có được... quan trong tương lai 8 Tài liệu tham khảo (References): Mục này gồm các tài liệu có trích dẫn hoặc là cơ sở quan trọng cho việc phân tích logic của nghiên cứu đề cập trong bài báo Xin lưu ý, phần này cần trình bày theo tiêu chuẩn các tạp chí đưa ra Trên thế giới thậm chí xuất hiện các trường phái khác nhau về tiêu chuẩn cho việc viết mục tài liệu tham khảo như trường phái Đại học Chicago, Mỹ 9 Lời cám...tượng ngcuu, đối tượng khảo sát 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Pp nghiên cứu khoa học 8 Giới thi u viết tắt dàn bài của báo cáo khoa học II Nội dung báo cáo: Tác giả tóm tắt từng chương của báo cáo 1 cách rất vắn tắt số chữ cho mỗi chương cần tính toán sao cho toàn bộ phần tóm tắt k vượt quá... và bố cục của 1 luận văn I Mở đầu: 1 Tính cấp thi t của đề tài 2 Mục đích nghiên cứu của luận văn 3 Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,đối tượng khảo sát 4 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5 Giả thi t 6 Pp nghiên cứu 7 Đóng góp mới về mắt khoa học của luận văn 8 Kết cấu của luận văn, đc giới thi u qua từng chương II Phần tóm tắt nd luận văn: Giới thi u rất tóm tắt từng chương của luận văn Số... góp mới của tác giả cho sự phát triển khoa học Nếu nghiên cứu của tác giả đề cập đến một vấn đề lý thuyết hoặc thực nghiệm hoàn toàn mới chưa ai nghiên cứu thì phần này chỉ cần nói đến vấn đề riêng tác giả cũng có thể gộp vào phần giới thi u Trong thực tế, có rất ít các nghiên cứu như vậy, phần lớn được phát triển từ các nghiên cứu trước đó 5 Phương pháp và số liệu dùng cho nghiên cứu (Methodologies... lời cám ơn tới các cơ quan, tổ chức tài trợ, các cá nhân có đóng góp, giúp đỡ cho việc viết và hoàn thi n bài báo Trên đây là cấu trúc (structure) của một bài báo khoa học thông thường, trong thực tế có thể có thay đổi chút ít Khi nộp (submit) bản thảo bài báo (manuscript) của mình cho tạp chí nào tác giả cũng hết sức lưu ý về các yêu cầu trình bày một bài báo khoa học tạp chí đó cả về cấu trúc lẫn định... trích dẫn là sự thể hiện ý thức tôn trọng pháp luật về quyền tác giả Nếu không ghi trích dẫn, người viết hoàn toàn có thể bị tác giả kiện và xử lý theo luật lệ của sở hữu trí tuệ d Ý nghĩa đạo đức: Viết đầy đủ, chuẩn xác trích dẫn khoa học là thể hiện sự tôn trọng những cam kết về chuẩn mực đạo đức trong khóa học Những loại sai phạm cần tránh trong trích dẫn khoa học là chép toàn văn một phần hay toàn... là 100-250 từ Tóm tắt bài báo thường phải thể hiện vấn đề/mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thời gian, số liệu dùng cho nghiên cứu, kết quả tác giả mới tìm ra, và kết luận Tất cả được trình bày hết sức ngắn gọn, cô đọng Dưới tóm tắt là từ khóa (Key words) gồm 3 - 5 từ quan trọng có tần suất lặp lại nhiều 3 Giới thi u (Introduction): Đây là phần dẫn nhập, phần này thường nói về cơ sở, lý do,... nghiên cứu (Methodologies and Data): Phần này đề cập nghiên cứu sử dụng phương pháp gì Chẳng hạn như phân tích định tính (qualitative analysis), phân tích định lượng (quantitative analysis), mô tả (descriptive), thực nghiệm (empirical study) tùy từng công trình, mục tiêu, lĩnh vực nghiên cứu để chọn cho phù hợp và số liệu/ dữ liệu nào Đây là công cụ giúp tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu của bản thân . tài liệu được sử dụng với tư cách là nguồn cung cấp thông tin. Được chia thành : tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp. - Tài liệu sơ cấp: tài liệu sơ caaos là tài liệu phản ánh trực tiếp. thủy sản. + Khoa học sức khỏe: ví dụ: dịch tễ học, bệnh học. + Khoa học xã hội và nhân văn: ví dụ sử học, ngôn ngữ học. + Triết học, bao gồm cả các khoa học về tư duy như logic học Câu 4:. giải. Trong nghiên cứu khoa học tài liệu sơ cấp được ưu tiên sử dụng. Câu 8: Giả thi t khoa học là gì? Cho ví dụ minh họa về giả thi t khoa học? Trả lời: Giả thi t khoa hoc là một nhận

Ngày đăng: 09/11/2014, 17:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan