A. Lời mở đầuHiện tượng tự tương quan là hiện tượng mà không nhà nghiên cứu nào muốn xảy ra trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên trong thực tế, hiện tượng này vẫn xảy ra khiến cho các phương pháp ước lượng cho kết quả sai lệch. Bài thảo luận này sẽ giúp các bạn làm rõ, hiểu thêm về hiện tượng tương quan và cách khắc phục nó.D.Kết luậnHiện tượng tự tương quan xảy ra một cách tự nhiên và không tránh được. Vì thế chúng ta cần phải hiểu rõ được bản chất, nguyên nhân và biện pháp giải quyết hợp lí khi gặp hiện tượng này. Giải quyết tốt vấn đề này sẽ giúp kết quả ước lượng được chính xác hơn và mang lại hiệu quả cho nghiên cứu.
Trang 1Đề tài:
HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN
Nhóm 8
Trang 2• Bản ch
ất h iện tư ợng tự tư ơng qu
an
• Phá
t h iện
có
tự tư ơng qu an
• Biệ
n p háp kh
ắc phụ
t hiện hi
ện tượ
ng
tự tươ
ng quan
•Khắ
c phục hi
ện tượ
ng tự tương qua
Trang 4Trong phạm vi hồi quy, mô hình tuyến tính cổ điển giả thiết rằng không có sự tương quan giữa các nhiễu Ui nghĩa là:
Cov(Ui, Uj) = 0 (i ≠ j) (1.1)
Tuy nhiên trong thực tế có thể xảy ra hiện tượng mà thành phần nhiễu của các quan sát lại có thể phụ thuộc lẫn nhau nghĩa là:
Cov(Ui, Uj) ≠ 0 (i ≠ j) (1.2)
Trang 5Nguyên nhân khách quan
Trang 6Nguyên nhân khách quan
* Tính chất quán tính của dãy số liệu :
-Hầu hết các chuỗi dữ liệu thời gian trong kinh tế có tính chất quán tính
=>Vì vậy trong hồi quy chuỗi thời gian các quan sát kế tiếp nhau có nhiều khả năng tương quan với nhau
Trang 7Nguyên nhân khách quan
*Hiện tượng mạng nhện
Trong thực tế lượng cung của 1 số mặt hàng phản ứng lại trước sự thay đổi của giá trễ hơn 1 khoảng thời gian bởi các quyết định cung đòi hỏi phải có 1 khoảng thời gian để thực hiện
Vd :hàm biểu thị lượng cung
•
Trang 8Nguyên nhân khách quan
Trang 101.3 HẬU QUẢ
tính không chệch tốt nhất nữa
thường là chệch và thông thường là thấp hơn giá trị thực của phương sai, do đó giá trị thống kê T được phóng đại lên nhiều lần
Trang 111.3 HẬU QUẢ
dường như ước lượng thấp σ2
Trang 12Phần 2 – Phát hiện có tự tương quan
2.1 Phương pháp đồ thị
2.2 Phương pháp kiểm định số lượng
Trang 13Để phát hiện ra hiện tượng tự tương quan người ra xét đồ thị phần dư ei theo biến xu thế Nếu có 1 quy luật nào đó thì có khả năng có hiện tượng tự tương quan.
2.1 Phương pháp đồ thị
Trang 142.1 Phương pháp đồ thị
Nếu các phần dư không biểu thị một kiểu mẫu
nào khi thời gian tăng lên mà chỉ phân bố
một cách ngẫu nhiên xung quanh giá trị
trung bình của chúng
=> không có sự tự tương quan
Trang 162.2.1 Kiểm định đoạn mạch
Kiểm định các đoạn mạch là một phép kiểm định thống kê giúp ta xác định xem có thể coi một dãy các ký hiệu, các khoản mục hoặc các số liệu có phải là kết quả của một quá trình mang tính ngẫu nhiên hay không
Giả thiết kiểm định:
H0: Các kết cục kế tiếp nhau ( các phần dư là độc lập)
H1: Các phần dư không độc lập
Trang 17Với giả thiết rằng n1 ≥ 10 và n1 ≥10, số đoạn mạch N có phân phối tiệm cận chuẩn với trung bình E(N) và phương sai được cho như sau:
E(N) =
Độ lệch tiêu chuẩn:
Trang 18
2.2.1 Kiểm định đoạn mạch
- XDGTKĐ:
-XDTCKĐ: U= ~ N(0,1)
- Với mức tin cậy 95%
- So sánh N với giá trị tới hạn , nếu N
thuộc miền tới hạn, chấp nhận , ngược lại, bác bỏ
•
Trang 19Định nghĩa:
Để KĐ χ2 về tính độc lập các phần dư ta sử dụng bảng tiếp liên Bảng tiếp liên mà chúng ta sử dụng ở đây gồm một số dòng và một số cột Cụ thế là bảng tiếp liên gồm 2 dòng và 2 cột
2.2.2 KĐ χ2 về tính độc lập các phần dư:
Trang 21Các bước kiểm định:
B1: BT yêu cầu kiểm định:
H0 : Các hàng và cột độc lập với nhau
H1 : hàng và cột không độc lập với nhau
B2: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định
1
ij ij
E A
χ
Trang 22B3: Xđ với miền bác bỏ H0 với mức ý nghĩa α
E
E A
χ
Trang 23• B5: Kết luận
Dựa vào việc so sánh miền bác bỏ ta đưa ra KL về tính độc lập của các phần dư
Trong đó:
Aij là tần số quan sát ở ô (ij), cụ thể:
A11 là số phần dư dương tại t-1 và t
A12 là số phần dư dương tại t-1 và âm tại t
A21 là số phần dư âm tại t-1 và dương tại t
A22 là số phần dư âm tại t-1 và t
Eij là kết quả kì vọng của ô ij
Trang 242.2.3 Kiểm định Durbin- Watson
e
e
e d
2
22
2
1) (
Trang 25) 1
(
2 − ∧
d
Trang 26Giả sử có tự tương quan bậc 1:
Có tự tương quan ngược chiều
Không có tự tương quan
Có tự tương quan thuận chiều
0 1
ˆ
2 0
ˆ
4 1
ˆ
≈
⇒ +
Trang 27Các bước kiểm định của Durbin-Watson
+)B1: ƯL hồi qui bằng pp OLS thông thường và thu được et
+)B2: Tính giá trị của thống kê
t t
e
e
e d
2
2 2
2
1) (
Trang 28Các bước kiểm định của Durbin-Watson
+) B3: Kiểm định cặp giả thuyết
H0 : Mô hình gốc không có TTQ bậc 1
H1 : Mô hình gốc có TTQ bậc 1
+) B4: Với kích thước mẫu bằng n và số biến giải thích là k’ = k – 1.
Tra bảng các giá trị Durbin - Watson ta tìm được các giá trị dL, dU và xây dựng bảng
kết luận như sau:
Trang 29Kiểm đinh Durbin-Watson Qui tắc ra quyết định.
Trang 302.2.4 kiểm định BG.
• Để đơn giản ta xét mô hình:
Yt = β1 + β2 Xt + Ut
+ Trong đó: Ut = ρ1Ut-1 + ρ2Ut-2 + …+ ρpU1-p + εt
thỏa mãn các giả thiết của OLS
+ Giả thiết: H0: ρ1 = ρ2 = … = ρp = 0
Kiểm định như sau:
Trang 31Bước 1: Ước lượng mô hình ban đầu bằng phương pháp OLS Từ đó thu được các phần dư
et
Bước 2: Ước lượng mô hình sau đây bằng phương pháp OLS
et = β1 + β2Xt + ρ1et-1 + ρ2et-2 +…+ρpe1-p + vt
Từ kết quả ước lượng mô hình này thu được R2
Bước 3: Với n đủ lớn, (n-p)R2 có phân bố xấp
xỉ χ2(p)
Nếu (n-p) R2 > χα2(p) thì H0 bị bác bỏ, nghĩa là ít nhất tồn tại tự tương quan một bậc nào
đó Trong trường hợp ngược lại không tồn tại tự tương quan
Trang 34III Biện pháp khắc phục
3.1 Khi cấu trúc tự tương quan là đã biết
3.2 Khi tự tương quan chưa biết
3.2.1 Phương pháp sai phân cấp 1
3.2.2 Ước lượng dựa trên thống kê d – Durbin –Watson
3.2.3 Thủ tục lặp Cochrane – Orcutt để ước lượng ρ
3.2.4 Thủ tục Cochrane – Orcutt hai bước
3.2.5 Phương pháp Durbin – Watson hai bước để ước lượng ρ3.2.6 Các phương pháp khác ước lượng ρ
Trang 353.1Khi cấu trúc của tự tương quan là đã biết
H0 : không có HT tự tương quan bậc 1
H1: có hiện tượng tự tương quan bậc 1
ρ là hệ số tự tương quan, |ρ| < 1 và εt thỏa mãn các giả thiết của pp BPNN thông thường
là trung bình bằng 0, phương sai không đổi và không tự tương quan
Trang 36Giả sử rằng mô hình 3 biến:
Trang 38Do εt thỏa mãn tất cả các giả thiết của phương pháp bình phương nhỏ nhất
→ Cov (εt, εt-1)= 0
→ Phương trình (*) không có hiện tượng tự tương quan
→ Khắc phục được hiện tượng
Trang 403.2.2 Ứơc lượng dựa trên thống kê d
Trang 42-Bước 4: hồi quy mô hình:
Trang 433.2.4 Thủ tục Cochrane-Orcutt hai bước
• -Bước 1:ước lượng từ bước lặp dầu tiên nghĩa là phép hồi quy mô hình
3 biến
• -Bước 2: sử dụng ước lượng của để ước lượng phương trình sai phân tổng quát
•
Trang 443.2.5phương pháp durbin-watson 2 bước để ước lượng
Yt = β1(1 – ρ) + β2Xt – ρβ2Xt-1 + ρYt-1 + εt (*)
• Durbin đã đề xuất thủ tục tục 2 bước để ước lượng ρ:
• Bước 1: Coi (*) như là một mô hình hồi quy bội, hồi quy Yt theo Xt, Xt-1 và Yt-1 và coi giá
trị ước lượng được của hệ số hồi quy của Yt-1(=ρ ) là ước lượng của ρ Mặc dù là ước lượng chệch nhưng ta có ước lượng vững của ρ
Trang 45o Bước 2: Sau khi thu được , hãy đổi biến
Yt* = Yt – Yt-1 và Xt* = Xt – Xt-1 và ước lượng hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường trên các biến đã biến đổi
o Như vậy theo phương pháp này thì bước 1 là ước lượng ρ còn bước 2 là để thu được các ước lượng tham số
ρ ˆ ρ ˆ ρ ˆ
Trang 49Trang 50
Trên màn hình sẽ hiện bảng Workfile Create:
ta nhập năm bắt đầu (start date):1980
và năm kết thúc (end date):2000
sau đó ấn OK
Trang 51Trên màn hình hiện bảng:
Trang 52Bước 2: Nhập Số Liệu
Trên thanh menu của cửa sổ eview chọn Quick → Empty Group (Edit Series) để nhập số liệu.
Trang 53Nhập số liệu vào bảng sau:
Trang 54Sau khi nhập số liệu, ta được bảng sau:
Trang 55Bước 3: Thực hiện ước lượng mô hình
Trên cửa sổ chính Eview, chọn Quick → Estimate Equation
Trang 56Tại cửa sổ Equation Estimation, gõ tên các biến như trong hình, trong ô Method chọn phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất Sau đó ấn OK
Trang 57Trên màn hình lúc này ta được bảng kết quả ước lượng:
Trang 58Mô hình hồi quy:
Suy ra mô hình ước lượng là phù hợp ,
hưởng đến tình hình phát triển sản xuất trong khu vực công nghiệp của Việt Nam từ năm 1980-2000
•
Trang 60II Phát hiện tự tương quan
2.1 Phương pháp đồ thị:
Trên bảng kết quả của hồi quy gốc( cửa sổ Equation) ta Chọn Proc→Make Residual Series hiện ra bảng Make Residual →nhập tên biến E vào Name for resid series→ok
Trang 61Ta được phần dư e :
Trang 62Vẽ đồ thị : trên thanh công cụ Chọn Quick → Graph → Line gragh Cửa sổ Series List xuất hiên yêu cầu nhập tên biến “E” cần vẽ đồ thị→ok.
Trang 63Ta được đồ thị E :
Nhìn vào đồ thị phần dư
ta thấy có xu thế tuyến tính tăng giảm trong các nhiễu
Nó ủng hộ cho giả thiết có
sự tương quan trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển.
Trang 642.2 PP kiểm định số lượng
Trang 652.2.1 Kiểm định đoạn mạch
Thực hành eview:
Trang 66n= 21
n1 = 9 (phần dư âm)
n2 = 12 (phần dư dương) N=5
Trang 67H0: các kết cục kế tiếp nhau H1: các phần dư không độc lập
Với , nếu N[E(N) 1,96.] thì chấp nhận và
Trang 68Tương tự như trên, ta có được phần dư e
Từ bảng workfile, chọn genr, sau đó viết ptrình: lag1e=e(1)
2.2.2 KĐ χ2 về tính độc lập các phần dư:
Thực hành eview
Trang 69Sau khi tìm được et và et-1 ta lập được bảng sau:
Trang 70• Theo bảng ta có:
Trang 71Kết quả tính từ bảng tiếp liên:Giá trị của thống kê χ2 là:
Trang 732.2.3 Kiểm định d Durbin- Watson:
Trang 742.2.4 Kiểm định Breusch- Godfrey (BG):
Từ cửa sổ Equation chọn View → Residual Tests → Serial Correlation LM Test
Trang 75Trên màn hình xuất hiện cửa sổ Lag Specification: Trong ô Lags to include chọn 1 → OK
Trang 76Nhìn vào phần trên của bảng kết quả ta có: pro.Chi- Square(1)= 0.0114Với α = 0.05> 0.0114Ta bác bỏ giả thiết cho rằng không có tự tương quan ở bậc 1=>kết luận tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1.
Trang 77Tương tự trên để kiểm định BG ở bậc 2, ta nhập 2 vào ô Lag to include và cửa sổ hồi quy mô hình mà BG đưa ra
sẽ là:
Nhìn vào phần trên của bảng kết quả ta có: pro.Chi- Square(2)= 0.0392.
Với α = 0.05> 0.0392Ta bác bỏ giả thiết cho rằng không có tự tương quan ở bậc 2, hay nói cách khác, ta kết luận tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 2.
Trang 79=>Var()=0,01642 (= (Se())2 )
Từ bảng hồi quy => d= 1.987196
Trang 81Khắc phục hiện tượng
Trang 82Trang 84
Ta kiểm tra bằng kiểm định BG
Từ bảng hồi quy gốc => view => Resisual tests => serial correlation LM tests => chọn 1 vào ô Lags to include để kiểm đinh BG bậc 1
Trang 85•Ta có P-value =0.362098 > 0.05 (α=0.05)
Trang 863.2 Phương pháp Cochrane – Orcutt
Thêm biến ar(1) vào mô hình :
Tại cửa sổ Equation chọn Estimate, nhập mô hình: CHỌN OK
Trang 87Kiểm định bằng Durbin – Watson:
Ta có d =1.784825, k’=2, n=20, α=0.05 tra bảng ta có:
dL = 1.100, dU = 1.537
có 0<dL < d => không có hiện tượng tự tương quan
=>Khắc phục được hiện tượng
Trang 88Kiểm định BG bậc 1 :
Ta có χ2 =0.960319
α =0.05< 0.960319 nên không có hiện tượng tự tương quan
Trang 89Trang 90
•
Trang 91Trang 92
Kiểm tra bằng kiểm định BG
Có P-value = 0.932096 >P-value = 0.932096 > α (α=0.05) Không có hiện tượng tự tương quan
Trang 93Kết luận
Hiện tượng tự tương quan xảy ra một cách tự nhiên và không tránh được Vì thế chúng ta cần phải hiểu rõ được bản chất, nguyên nhân và biện pháp giải quyết hợp lí khi gặp hiện tượng này Giải quyết tốt vấn đề này sẽ giúp kết quả ước lượng được chính xác hơn và mang lại hiệu quả cho nghiên cứu.
Trang 94Tài liệu tham khảo
Bài giảng kinh tế lượng –trường đại học kinh tế quốc dân