1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số kinh nghiện dạy học chương chất - nguyên tử - phân tử hoá học lớp 8

24 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 326 KB

Nội dung

MT S KINH NGHIM DY- HC CHNG 1: CHT NGUYấN T- PHN T MễN HểA HC LP 8 I. lý do chọn đề tài: Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nớc ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang đợc tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối tợng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển đất nớc là đổi mới nền giáo dục, phơng hớng giáo dục của ảng, Nhà nớc và của ngành Giáo dục & ào tạo trong thời gian trớc mắt cũng nh lâu dài là đào tạo những con ngời " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trờng, có năng lực giải quyết đợc những vấn đề thờng gặp, tìm đ- ợc việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày cng tốt hơn. Để bồi dỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng họat động tự lực, tích cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực t duy sáng tạo. Tăng cờng tính tích cực phát triển t duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi ngời học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt đông sản xuất và các hoạt động sau này. V do yờu cu ca chun kin thc - k nng nm hc 20102011, ngy ũi hũi ngi dy phi nm vng nhng yờu cu v kin thc, v k nng, mun t c iu ú ũi hi ngi dy phi da trờn c s phỏt trin nng lc, trớ tu ca hc sinh cỏc mc , t n gin phc tp. t c u ny ũi hi ngi giỏo viờn phi bỏm sỏt chun kin thc k nng thit k bi ging, vi mc tiờu l t c cỏc yờu cu c bn ti thiu v kin thc, k nng, dy khụng quỏ ti v khụng hon toỏn l thuc vo sỏch giỏo khoa. Vic khai thỏc sõu phi phự hp vi kh nng tip thu ca hc sinh.Thit k, t chc, hng dn hc sinh thc hin cỏc hot ng hc tp, ng viờn, khuyn khớch to iu kin cho hc sinh c tham gia , mt cỏch tớch cc, ch ng sỏng to, thit k v hng dn HS thc hin cỏc dng cõu hi, bi tp phỏt trin t duy v rốn luyn k nng, hng dn HS s dng tt cỏc thit b dy 1 hc, t chc cú hiu qu cỏc gi thc hnh. S dng cỏc phng phỏp v hỡnh thc t chc dy hc mt cỏch hiu qu, linh hot, phự hp vi c trng cp hc mụn hc, ni dung, tớnh cht ca bi hc, c im v trỡnh hc sinh. Để đạt đợc mục đích trên, hệ thống kiến thức c bn về lý thuyết Hoá học giữ một vị trí và vai trò rất quan trng trong việc dạy và học Hoá học ở trờng phổ thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trờng THCS nói riêng. Hc sinh mun lm Bài tập Hoá học c thỡ phi nm vng cỏc kin thc c bn, vng chc mt cỏch khoa hc v h thng.V thụng qua cỏc bi tp s giỳp cỏc em khc sõu kiờn thc hn v cng giúp ngời giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh v kh nng truyn t ca mỡnh, Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch dy hc sát với đối tợng. Cỏc em con rt b ng vi mụn hc khụng bit l mụn húa cú khú khụng v lm th no hc tt mụn hc? Cỏc cõu hi ú s c ngi giỏo viờn truyn t ngay bi m u mụn húa hc. Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phơng pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm phát triển t duy của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển t duy của các em ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của địa ph- ơng. Nên tôi đã chọn đề tài: "Mt s kinh nghin dy hc chng 1: Cht - Nguyờn t - Phõn t mụn Húa Hc lp 8. II. MC TIấU: 1. Giỳp HS bit cỏch hc tt b mụn húa, khc sõu kin thc ca tng chng m c th õy l chng I, nm vng kin thc mt cỏch khoa hc v vng chc theo mt h thng nht nh. 2. Bit phỏt hin ra cỏi sai trong quỏ trỡnh hc t ú bit cỏch khc phc. 3. Cú thỏi yờu thớch mụn hc, say mờ hng thỳ khi gp cỏc bi tp ca b mụn. 4. HS hng thỳ vi cỏc thớ nghim, bit cỏch quan sỏt, t duy v phỏt hin ra cỏc kin thc. 5. Giỏo dc th gii quan, o c cỏch mng, rốn luyn nng lc t hc, t nghiờn cu, úc sỏng to 6. Bc u hỡnh thnh cho HS cú mt kin thc vng chc tip tc hc tip cỏc chng tip theo v hc lờn cỏc bc cao hn. III. NHIM V: 1. Nờu lờn c s lý lun ca vic nm vng cỏc kin thc c bn ca mụn Húa hc trong quỏ trỡnh dy v hc. 2 2. Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của HS lớp 8 ở trường THCS. 3. Hệ thống hóa kiến thức thức của từng chương và cụ thể là ở chương I, Hóa 8. 4. Bước đầu hình thành cho HS những hiểu biết cơ bàn cụ thể, tính đặc trưng của bộ môn. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa như: phân tích lí thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.v.v… 2. Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn, và phân tích một cách có hệ thống các nội dung lí thuyết cơ bản một cách khoa học và chính xác. 3. Trên cơ sở đó tôi đã trình bày một số kinh nghiệm sư phạm của mình thông qua một số tiết dạy của chương I: “Chất- Nguyên tử- Phân tử”. V. ĐỒI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:  Học sinh của khối 8, Trường THCS Định Mỹ. VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:  Việc nắm vững các kiến thức cơ bản nhất về hóa học mà cụ thể là ở chương I, tạo thành bộ xương sống của chương trình Hóa học. Tạo tiền đề cho việc phát triển năng lực trí tuệ của HS ở cấp học cao hơn.Việc truyển đạt phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, với khả năng thích nghi của từng khối lớp, khả năng tư duy của HS khối lớp 8 THCS. VII. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:  Đề tài này chưa có ai nghiên cứu cả, phạm vi mà tôi nghiên cứu ở đây là ở chương I hóa học lớp 8. Nhằm giải quyết các vấn đề về việc học kém bộ môn và không nắm vững được kiến thức cơ bản của từng chương mà cụ thể là ở chương I, các em không yêu thích bộ môn ngày càng chán học, và không quan tâm đến đến việc học tập của mình nửa. Làm cho chất lượng giáo dục ngày càng xấu đi. 3 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I. Cở sở lý luận:  Đảng và nhà nước ta hiện nay đang hết sức quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đào tạo học sinh về nhân cách, trí tuệ, thẩm mỹ để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đây là mục tiêu giáo dục của tất cả các cấp học, bậc học, ngành học. Với mục tiêu là giáo dục đào tạo con người có đức, trí, thể, mỹ. Do vậy việc nâng cao chất lượng học sinh ở các cấp học là rất quan trọng, đặc biệt 4 là bậc THCS. Ở lứa tuổi này học sinh bắt đầu tìm tòi, khám phá những kiến thức qua môn học. Vì vậy đòi hỏi người giáo viên khi giảng dạy các bộ môn cần phải có phương pháp truyền đạt kiến thức để các đối tượng học sinh, giúp cho các em lĩnh hội các kiến thức phổ thông cơ bản.  Đối với học sinh THCS khi các em vửa ở tiểu học chuyển lên cấp II sẽ có những môn học mới mà ở cấp I các em chưa được học, đặc biệt là ở lớp 8 các em bắt đầu tìm hiểu về một môn học mới đó là môn Hóa học.  Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, tính chất của chất, về các phản ứng để điều chế các chất mới.  Hóa học theo tôi không phải l môn học quá khó. Tuy nhiên trong thực tế quá trình giảng dạy môn hóa học 8 tôi thấy một số học sinh không nắm vững kiến thức cơ bản, dẫn đến không biết vận dụng kiến thức, chưa hiểu bài.  Vì thế các em không biết vận dụng được lý thuyết để giải bài tập nên kết quả học tập còn hạn chế. Kết quả như thế theo tôi vì đây là lần đầy tiên các em bắt đầu tìm hiểu vể một môn khoa học mới, một môn học có rất nhiều ững dụng trong đời sống sản xuất và những hiện tượng bình thường trong thực tiễn mà các em không thể lý giải được và với chương trình hóa học lớp 8 các em bắt đầu làm quen với các khái niệm, các công thức cơ bản về hóa học. Mà cụ thể hơn là ở chương I:” Chất- Nguyên tử- Phân tử” Hóa học 8. II. Cơ sở thực tiễn: Từ những cơ sở lý luận trên đối với thực tế Trường THCS nói chung và trường THCS Định Mỹ nói riêng tôi thấy: a/ Đối với giáo viên. - Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hoá học tôi thấy môn hoá học là môn học rất mới mẻ, rất khó, nhất là với học sinh lớp 8. Là năm đầu làm quen với môn học này, học sinh rất lo lắng và rất nhiều em không biết cách để học môn hóa như thế nào. Đặc biệt với học sinh nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy, các em nhìn vào vấn đề nào cũng thấy khó khăn, do đó đỏi hỏi người giáo viên phải có kinh nghiệm giảng dạy và nắm bắt thông tin khoa học một cách chính xác, việc truyền đạt của giáo viên trong những bài đầu tiên ở Chương I: “ Chất- Nguyên tử- Phân tử”của môn hóa 8 rất quan trọng, HS có hứng thú 5 nghiên cứu và tìm tòi học hỏi hay không phụ thuộc rất lớn vào cách thức truyền đạt của giáo viên. - Khi dạy về phần này nội dung kiến thức nhiều nhưng thời gian hạn chế nên chưa thể cung cấp mở rộng thông tin do vậy hiệu quả giờ lên lớp đánh giá không cao. Chương trình sách giáo khoa mới cần nhiều phương tiện dạy học hiện đại nhưng chưa đáp ứng đủ so với bài giảng trên lớp. b/ Đối với học sinh: - Vào đầu lớp 8 khi nghe giới thiệu về bộ môn Hoá học các em nghe rất thích thú. Nhưng khi học vào bài cụ thể mới thấy môn Hoá học rắc rối và khó, từ chất này sang chất khác, công thức hóa học nhiều, nhiều vấn đề trừa tượng quá làm cho các em khó mà có thể hình dung ra được… nên rất sợ học môn hóa học. - Chính vì vậy, tôi đã tìm hiểu rất nhiều thông tin trên Internet, tham khảo các loại sách có liên quan đến môn hóa, các phương pháp dạy học, dự giờ đồng nghiệp để học hỏi và trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thật tốt, tìm những phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc thù của môn và đặc điểm tâm sinh lí và mức độ lĩnh hội của học sinh từ đó tôi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm dạy học Chương I: “Chất’- Nguyên tử - Phân tử” môn Hóa học, lớp 8”. Chương 2: I. NGHÊN CỨU THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: - Học sinh khối 8 nhìn chung các em ngoan, có ý thức phấn đấu trong học tập. - Nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ để giáo viên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hội khuến học xã, hội phụ huynh học sinh quan tâm nhiều đến sự nghiệp giáo dục. - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học tương đối tốt, khá đầy đủ phục vụ tốt cho việc dạy học. - Phần lớn học sinh nhà gân trường, nên việc đi lại cũng dễ dàng. 6 - Các phòng chức năng khá đầy đủ, phụ tốt cho việc nghiên cứu học tập của học sinh. - Công nghệ thông tin ngày càng phát triển nên việc tra cứu tìm hiểu một thông tin kiến thức nào đó rất dễ dàng đối với các em. - Thầy cô luôn quan tâm, nhiệt tình, thể hiện cái tâm trong giảng dạy, trong đạo đức nhà giáo và giúp đỡ các em trong những lúc khó khăn nhất. 2. Khó khăn: - Do lần đầu tiên học môn hóa các em rất bỡ ngỡ và lúng túng trước các câu hỏi do thầy cô đặt ra, mà không giám mạnh dạn trả lời, nên giáo viên không thể nào biết được khả năng tiếp nhân thông tin của các em như thế nào, để mà uốn nắn. - Tính khoa học, trừu tượng hóa của bộ môn làm cho các em khó hiểu. - Trình độ của phụ huynh học sinh chưa cao lắm, nên chưa có cách quản lí con em mình được tốt, cuộc sống gia đình con gặp nhiểu khó khăn nên chỉ lo việc cơm, áo, gạo, tiền… - Thời gian của tiết dạy quá ngắn nên việc truyền đạt của giáo viên con hạn chế. - Các thuật ngữ khoa học nhiều làm cho học sinh rất khó hiểu, các em rất dễ nhằm lẫn giữ nguyên tử, nguyên tố và phân tử. Các em viết CTHH không chính xác dẫn đến không làm được bài tập… - Xuất phát thực trạng của vấn đề nghiên cứu từ những thuận lợi cũng như khó khăn để năng cao chất lượng giáo dục của môn hóa học, bản thân tôi trong quá trình giảng dạy, đã rút ra được một số kinh nghiệm để học sinh có thể nắm vững được kiến thức cơ bản và có thể vận dụng và giải được các bài tập, các em có thể giải thích được một số hiện từ thực tế cuộc sống, để từ đó các em có ý thức bảo vệ môi trường của mình ngày càng trong sạch. Bằng những kinh nghiệm trong 2 năm dạy vừa qua, tôi đã áp dụng phương pháp này cho một số lớp và một số lớp để đối chứng, so sánh và thấy học sinh học tập tốt hơn, hứng thú với môn học hơn, nên tôi mạnh đưa ra phương pháp này. II. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP: 1. Trước tiên là người giáo viên phải nắm vững mục tiêu của chương trình Hóa học 8. 2. Trước khi vào bài dạy đầu tiên “Mở đầu môn hóa học” của môn hóa học 8. Giáo viên không chỉ giới thiệu một cách đơn giản về lí thuyết mà cần tiến hành được một vài thí nghiệm để học sinh thấy được hóa học là môn khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi về chất. Sau đó giáo viên giới thiệu một 7 ngành có liên quan tới hóa học trong đời sống như công nghiệp luyện kim, sản xuất dầu mỏ, sản xuất gang, thép… để học sinh thấy được tầm quan trọng của hóa học. Tuy nhiên giáo viên cần phải nhấn mạnh cho học sinh hiểu rằng muốn học tốt môn hóa học không phải là một lý thuyết suông mà phải biết vận dụng vào giải một số dạng bài tập hóa cơ bản, làm nền tảng cho lớp 9 và cấp III và khi thi vào các trường chuyên nghiệp. Do đó việc nắm vững kiến thức cơ bản giữ một vị trí quan trọng trong việc học tốt môn hóa. Khi học tập môn hóa học các em cần chú ý thực hiện các các hoạt động sau: thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng, ghi nhớ…giáo viên phải lí giải cho học sinh hiểu từng hoạt động. Bước đầu hình thành phương pháp học tập hóa học ngay trong bài học đầu tiên, giáo viên phải coi trọng việc dạy cho học sinh phương pháp học tập ngay từ đầu và tiếp tục áp dụng trong các bài sau đó, trong suốt quá trình học tập môn hóa học.  Vậy việc hình thành phương pháp học tập như thế nào là tốt và có hiệu quả? - Trước khi đến lớp học bài mới thì bặt buộc HS phải đọc sách trước ở nhà thật kĩ. Và tìm ra ít nhất một câu hỏi để vào lớp hỏi giáo viên. - Phải làm tất cả các bài tập mà giáo viên yêu cầu. - Sau khi học xong một bài thì việc giải bài tập của bài đó là bắt buột phải làm, bên cạnh đó giáo viên yêu cầu HS về nhà quan sát thực tế xung quanh mình những gì có liên quan đến hóa học để tự lí giải. Nếu trường hợp HS không tự lí giải được, thì giáo viên không vội trả lời liền cho các em mà yêu cầu các em lên Internet vào Google để tự tra cứu, thì các em sẽ nhớ lâu hơn mà không lệ thuộc vào thầy cô hay bạn bè. - Khi thấy cô giảng bài những ý trọng tâm phải đánh dấu lại và về nhà học và tìm hiểu từng câu từng ý. Vì lí thuyết hóa học rất ít, nhưng những ý đó bao hàm nhiều ý nghĩa, do đó đòi hỏi HS học phải suy nghĩ để hiểu chứ không học như con vẹt được. - Đó chỉ là những yêu cầu cơ bản bắt buột đối với tất cả HS, giáo viên phát hiện ra những HS có năng khiếu và yêu thích môn học để từ đó bồi dưỡng. - Nhưng việc học tập và tiếp thu thông tin của từng em khác nhau, do đó việc tiếpnhận kiến thức một cách có chọn lọc là một việc rất quan trọng. Giáo viên hướng dẫn HS nhưng nội dung kiến thức nào quan trọng nhất để các em nắm vững. 8 - Ngoài việc học các kiến thức từ sách giáo khoa từ những thông tin mà thấy cô truyền đạt thì HS còn phải đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách, và cách đọc sách… 3. Trước khi tìm hiểu nội dung của từng bài trong chương I: “ Chất - Nguyên tử - Phân tử” thì giáo viên giới thiệu nội dung cấu trúc của chương, để các em em có thể hình dung ra mình sẽ học những gì. Vậy cách giới thiệu như thế nào mới có hiệu quả? - Giáo viên giới thiệu sơ đồ các bài lí thuyết trong chương. ĐƠN CHẤT và HỢP CHẤT – PHÂN TỬ NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CÔNG THỨC HÓA HỌC HÓA TRỊ  Dựa vào sơ đồ giáo viên diễn giải cho HS nắm rõ mục tiêu chương. 4. Giáo viên phải thiết lập được bảng các lỗi mà HS thường gặp khi học môn hóa 8, chỉ ra được nguyên nhân và cách khắc phục, để có hướng dạy cho HS trong từng bài cụ thể. Các em thấy được các lỗi và khắc phục. T T LỖI THƯỜNG GẶP VÍ DỤ NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC 1 Kí hiệu nguyên tử các nguyên tố - Ghi không đúng chiều cao, khoảng cách. VD: Cl (đúng là Cl); A l ( đúng là Al)… - Ghi chữ hoa hoặc chữ thường không đúng qui định: VD: mG ( đúng là Mg ); cL,cl ( đúng là Cl )… -Bảng 1 trang 42 chưa thuộc. -Không nắm được nguyên tắc: chữ cái đầu viết hoa; chữ cái tiếp theo viết thường, hai kí hiệu phải viết liền nhau. -Yêu cầu HS học thuộc bảng 42 và kiểm tra thường xuyên vào đầu buổi học. -Đưa ra các lỗi mà HS thường sai để HS tránh -GV phải chỉ rõ 9 CHẤT nguyên tắc. 2 Công thức hóa học - Ghi chỉ số, hệ số chưa đúng vị trí, khoảng cách: VD: 2 H2O; 2H O; 2H2O ( đúng là 2H2O )… -Viết công thức sai: VD: Phân tử cl2; Cl ( đúng là Cl2)… -HS chưa nắm được nguyên tắc: hệ số đứng liền ngay trước công thức và cao bằng kí hiệu và thấp ngang chân của kí hiệu. “……………….” 3 Khối lượng nguyên tử các nguyên tố VD: Fe = 65( đúng là 56 ); Ag = 27 ( đúng là 108 ) -Nhắc nhở HS học thuộc bảng 1 trang 42. -Học thuộc những nguyên tố thường xuyên gặp trong các bài học và bài tập. 4 Mol nguyên tử và mol phân tử Đối với các chất khí như oxi, hiđro, Clo… thường nhằm lẫn giữa mol nguyên tử và phân tử: VD: nO với nO2= m/16 ( đúng là m/32 ) -Khái niệm nguyên tử, phân tử. GV hướng dẫn HS nắm chắc bài CTHH của chất. -Lập bảng phân biệt dạng nguyên tử, phân tử của một số chất khí thông dụng (như: oxi, hiđro, nitơ, Clo, ) 5 Hóa trị các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong việc lập CTHH VD: AlCl2( đúng là AlCl3); NaCl2 ( đúng là NaCl); FeOH ( đúng là Fe(OH)2, Fe(OH)3 ) VD: (III) (I) AlxCly CTHH: Al3Cl (đúng làAlCl3 ) (VI) (II) SxOy - HS chưa thuộc bảng hóa trị nên nên nhằm lẫn hóa trị các nguyên tử của các nguyên tố. - Qui tắc hóa trị chưa áp dụng thành thạo. - Lập quy trình thành lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố khi đã biết hóa trị. - GV chỉ ra 2 dạng bài tập áp dụng quy tắc hóa trị. Và cách giải 2 dạng bài tập đó cho HS thấy được điểm khác nhau giữ 2 10 [...]... = 8 S lp e l: 2 Lp 1: mang 2 e Lp 2: mang 6 e v cng chớnh l s e lp ngoi cựng GV: yờu cu HS lm ngay bi tp 5 trang 16 (SGK) xem mc ụ tip thu ca HS nh th no - - - Bi: NGUYấN T HểA HC bi ny chỳng ta s tp trung vo phn nh ngha nguyờn t húa hc v kớ hiu húa hc nhiu thi gian hn Vy phn nh ngha nguyờn t húa hc: T hỡnh hp sa bt giỏo viờn din gii cho HS hiu sau ú s tỡm ra mt s vớ d c th 15 - - - - - - -. .. tụi nhõn thy cỏc em lm bi tt hn , bit cỏch hc, trỡnh by r rang v khoa hc hn so vi hc sinh nm trc Nm hc 2010 2011 Lp 8A1 SS: 31 8A2 SS:33 S HS trờn TB 20 24 S HS di TB 11 9 Nm hc 2011 - 2012 Lp 8A1 SS: 29 8A2 SS:32 8A2 SS:32 8A4 SS: 31 S HS trờn TB 23 26 24 22 S HS di TB 6 6 6 9 - - - - Cỏc em cú s hng thỳ say mờ mụn hc hn, tỡm tũi hc hi t thy cụ bn bố, v trờn mng internet, thụng qua s hng dn ca thy... trin ca t nc Trong quá trình giảng dạy Môn Hoá học tại trờng THCS nh M cũng gặp không ít khó khăn trong việc giúp các em học sinh hiu cỏc kiờn thc Hoá học, v cú th hiu c cỏc thớ nghim, song với lòng yêu nghề, sự tận tâm công việc cùng với một số kinh nghiệm ít ỏi của bản thân và sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp Tôi đã luôn biết kết hợp giữa hai mặt:"Lý luận dạy học Hoá học và thực tiễn đứng lớp của giáo... electron cú khi lng vụ cựng nh nờn khi lng ca ht nhõn cng chớnh l khi lng ca nguyờn t mnguyờn t = mht nhõn - GV: gii thiu thờm khi lng HS tham kho - me = 9,1095 10 mp = 1,6726 10 mn = 1,67 48 10 -2 8 (g ) - 24 (g) -2 4 (g ) Vy lp electron l gỡ? GV a ra mt vớ d v nguyờn t oxi GV: gii thiu 14 +8 L ch mt electron Vũng nh nht l ht nhõn, cỏc vũng khỏc ln hn l cỏc lp electron, mi lp cú mt s e nht nh Cỏc... no gn gi d hiu nht? VD: Thớ nghim t ng hay cũn gi l thng nc mu GV gii thiu trng thỏi trc GV: ng lỳc u cú mu gỡ? + HS: cú mu trng hoc mu vng nht GV: khi t ng thỡ ng cú gỡ thay i? + HS: ng chy ra 11 - - - - - - GV: lỳc u ng trng thỏi gỡ? + HS: Trng thỏi rn GV: vy giai on ng chy ra nh vy cú bin i cht khụng? Vỡ sao? + HS: khụng bin i cht vỡ ng lỳc u nim thy ngt nhng khi chy ra thỡ ng vn ngt GV: vy giai... d = 4 cm 8 8 24 cha 1024 nguyờn t nguyờn t 12 Nguyờn t - - Qu búng bn GV: yờu cu HS da vo s v mụ hỡnh tng trng v phỏt biu nguyờn t l gỡ? + HS: Nguyờn t l ht vụ cựng nh trung hũa v in Vy giỳp cho HS hỡnh dung ra c cu to ca nguyờn t, GV tip tc v s V: 1 hay nhiu lp (e) Htnhõn + (p v n) - Ntron kớ hiu l: n in tớch dng (+) Proton kớ hiu l: p Khụng mang in Electron kớ hiu l: e in tớch õm (-) 13 S proton... quan n mụn húa c v trụng cú v rt thớch thỳ nh l sỏch: nhng iu kỡ thỳ v húa hc, hay húa hc tht kỡ diu, vui v húa hc, thớ nghim vui - Kin thc c bn ca mụn húa hc c bit l chng 1: Cht Nguyờn t - Phõn t đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc học tập Hoá học, nó 22 giúp học sinh bc u lnh hi nhng kin thc c bn mt cỏch chớnh xỏc khoa hc, to tin cho cỏc em tip tc hc lờn cỏc lp v bc cao hn, phát triển t... nguyờn t, GV tip tc v s V: 1 hay nhiu lp (e) Htnhõn + (p v n) - Ntron kớ hiu l: n in tớch dng (+) Proton kớ hiu l: p Khụng mang in Electron kớ hiu l: e in tớch õm (-) 13 S proton = S electron - + Nguyờn t Hiro - - - GV: yờu cu HS nhỡn vo s trờn v cho bit s proton v s ntron ca Hiro l bao nhiờu? HS: S p = s e = 1 Vy nhng nguyờn t cựng loi s cú cựng s proton trong ht nhõn (Nguyờn t húa hc), chỳng ta s... mặt lý thuyết, mặt lý luận dạy học mà làm cho nó có tác dụng trong thực tiễn dy v hc húa hc trng THCS Mc dự ó cú nhiu c gng, nhng kinh nghim v cỏc phng phỏp dy hc trờn vn cũn nhiu hn ch Rt mong c s úng gúp cỏc ý kin ca quý ng nghip TI LIU THAM KHO ######@##### 1 Nhng vn i cng ca phng phỏp dy hc húa hc (phng phỏp dy hc húa hc 1) ca Nguyn Cng NXB 2000 2 Sỏch giỏo viờn húa hc 8 ca Lờ Xuõn Trng Nguyn... vi cỏc hp cht s tớnh nh th no? VD: Phõn t: NaCl Vy Phõn t khi s bng tng ca cỏc nguyờn t khi ca cỏc nguyờn t trong hp cht MNaCl = 23 + 35,5 = 58, 5 vC - Bi: CễNG THC HểA HC Cụng thc húa hc dựng biu din cht gm + Mt kớ hiu húa hc (n cht) hay 2, 3 kớ hiu (hp cht) 18 + Ch s di chõn mi kớ hiu ( nu cú) phi ghi gúc phi di chõn ca nguyờn t ú Vy cỏc ch s ú t õu m cú chỳng ta s tỡm hiu bi Húa tr tit sau . của học sinh từ đó tôi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy học Chương I: Chất - Nguyên tử - Phân tử môn Hóa học, lớp 8 . Chương 2: I. NGHÊN CỨU THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: - Học. của nguyên tố + x, y, z…: là chỉ số, nếu là số 1 thì không cần phải ghi. - Ý nghĩa của CTHH: + Nguyên tố nào tạo ra chất. + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. + Phân tử. đơn chất và hợp chất thông qua các mô hình tượng trưng. - Định nghĩa phân tử: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử lên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - GV

Ngày đăng: 09/11/2014, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w