Đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh chống lại thực dân Anh để giành độc lập của nhân dân Ấn Độ.. + Bắt tay với các nước đế quốc đàn áp phong trào đấu
Trang 1CÂU HỎI BÀI TẬP TRÊN MẠNG
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11
Trang 2I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Biện pháp giúp Nhật Bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng từ nửa sau thế
kỉ XIX là
A “bế quan toả cảng” để tránh những tác động tiêu cực từ bên ngoài
B lật đổ Mạc phủ Tôkugaoa, thiết lập một chính quyền phong kiến chuyên chế tiến bộhơn
C Cải cách đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
D Duy trì và củng cố vững chắc bộ máy nhà nước phong kiến
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Nêu nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị
Trang 3GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Nêu nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị
- Về chính trị:
+ Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng
lớp quý tộc tư sản hoá (Samurai) là lực lượng chủ yếu
+ Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết
lập
- Về kinh tế:
+ Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường
+ Xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Chú ý phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở cả nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây; công
nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng phát triển; công nghiệp sản xuất vũ khí,
đạn dược được quan tâm; mời chuyên gia quân sự nước ngoài
- Về giáo dục: Cải cách về giáo dục được coi là cải cách chìa khoá, quyết định sự
thành công của công cuộc Duy tân Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt
buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, quan
tâm đến việc cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây…
I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 Tại sao nói: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa một cuộc cách mạng tư sản ở
Nhật Bản?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Giải quyết những nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản: gạt bỏ những cản trở của chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
Trang 4- Biến Nhật Bản từ một nước phong kiến, kinh tế kém phát triển trở thành một nước
tư bản đế quốc duy nhất ở châu Á, thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa của chủnghĩa tư bản phương Tây
I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Đặc điểm chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản
chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
A.việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt nhiều thànhtựu to lớn
B sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
và mở rộng thuộc địa
C nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Nhật Bản
D nhiều cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Trang 54 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc NhậtBản.
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
5 Câu 5 Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản là
A đế quốc phong kiến quân phiệt
B đế quốc thực dân
C đế quốc quân phiệt hiếu chiến
D đế quốc phong kiến hiếu chiến
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Nội dung không phản ánh đúng chính sách cai trị của chính quyền thực dân
Trang 6I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp hay tầng lớp nào ở Ấn Độ?
A Giai cấp công nhân C Tầng lớp đại tư sản
B Giai cấp tư sản D Tầng lớp tư sản trí thức
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 Đầu thế kỉ XX, nhân tố mới xuất hiện trong phong trào dân tộc Ấn Độ là
A giai cấp công nhân Ấn Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc
B phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo
Trang 7C phong trào đã lôi cuốn được tất cả mọi tầng lớp nhân dân tham gia, tạo nên mộtphong trào dân tộc rộng lớn.
D có sự liên minh giữa các lực lượng, đảng phái ở Ấn Độ
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Đỉnh cao của cao trào 1905 – 1908 ở Ấn Độ là
A phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Bombay năm 1905
B phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Cancútta năm 1905
C sự kiện 10 vạn nhân dân Ấn Độ biểu tình nhân ngày “quốc tang” 16 – 10 –1905
D cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908)
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
4 Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được tác động của chính sách cai trị
của thực dân Anh ở Ấn Độ
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
Trang 85 Câu 5 Tác động của những chính sách cai trị của thực dân Anh đối với Ấn
Độ là gì?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên của Ấn Độ
- Đời sống nhân dân khổ cực Kinh tế kiệt quệ
- Nền văn minh lâu đời của Ấn Độ bị phá hoại
- Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh Đây chính là nguyên
nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh chống lại thực dân Anh
để giành độc lập của nhân dân Ấn Độ
I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
6 Câu 6 Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh dân tộc ở
Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Đảng quốc đại là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ Đảng đã nhanhchóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chốngthực dân Anh
- Ban đầu Đảng này chỉ chủ trương dùng phương pháp đấu tranh ôn hoà, đòi chínhquyền thực dân phải tiến hành những cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực
- Về sau nhận thức rõ bản chất của chính quyền và nền cai trị thực dân, một số nhân vậtcấp tiến trong Đảng Quốc đại đã chủ trương phát động nhân dân đấu tranh lật đổ áchthống trị của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập, dân chủ
- Phong trào dân tộc phát triển đến đỉnh cao vào những năm 1905 - 1908 mà chính một
bộ phận trong Đảng Quốc đại là hạt nhân lãnh đạo
Trang 9I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉXIX – đầu thế kỉ XX)
3 Bài 3: Trung Quốc
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sự kiện biến Trung Quốc trở thànhmột nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc
địa, nửa phong kiến?
a Hiệp ước Nam Kinh được kí kết
b Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc
c Sự thất bại của phong trào Nghĩa Hoà đoàn
d Nhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu (1901)
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 3: Trung Quốc
4 Chuẩn cần đánh giá: Đánh giá trách nhiệm của triều đình Mãn Thanhtrong việc Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Triều đình Mãn Thanh có trách nhiệm như thế nào trong việc để
Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Không nhận thức và không đáp ứng được yêu cầu của lịch sử Trung Quốc lúc
Trang 10bấy giờ đặt ra; thi hành một loạt các chính sách bảo thủ, lạc hậu về kinh tế, phảnđộng về chính trị, xã hội, đối ngoại Cụ thể:
+ Cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, khước từ những đề nghị cải cách,canh tân đất nước, làm cho Trung Quốc càng lâm vào tình trạng lạc hậu
+ Không tập hợp, đoàn kết nhân nhân đấu tranh
+ Bắt tay với các nước đế quốc đàn áp phong trào đấu tranh; kí các hiệp ướcchia xẻ chủ quyền dân tộc…
- Nhà Thanh chịu trách nhiệm chính trong việc Trung Quốc trở thành nước nửathuộc địa, nửa phong kiến
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉXIX – đầu thế kỉ XX)
3 Bài 3: Trung Quốc
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được cuộc khởi nghĩa vũ trang do TrungQuốc Đồng minh hội lãnh đạo năm 1911
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 Cuộc khởi nghĩa vũ trang do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo
bùng nổ và giành thắng lợi đầu tiên ở
A Vũ Xương B Thượng Hải
C Nam Kinh D Bắc Kinh
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 3: Trung Quốc
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được kết quả của Cách mạng Tân Hợi
Trang 115 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A giành được độc lập cho Trung Quốc
B giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng
C đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc
D giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhàochế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 3: Trung Quốc
4 Chuẩn cần đánh giá: Nhận thức rõ hạn chế của Cách mạng Tân Hợi(1911)
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
5 Câu 5 Hạn chế lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi là
a những người lãnh đạo thiếu kiên quyết cách mạng
b chính quyền rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt
c không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho dân
d không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Trang 123 Bài 3: Trung Quốc
4 Chuẩn cần đánh giá: Đánh giá đúng về Cách mạng Tân Hợi (1911)
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
6 Câu 6 Vì sao nói: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt
để?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổtriều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ởTrung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển
- Cách mạng tuy thành lập ”Dân quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấpphong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giảiquyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉXIX – đầu thế kỉ XX)
3 Bài 3: Trung Quốc
4 Chuẩn cần đánh giá: Rút ra nhận xét về phong trào đấu tranh của nhândân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
5 Mức độ: Vận dụng
II Nội dung câu hỏi và bài tập
7 Câu 7 Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ
giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc diễn ra sôi nổi,
Trang 13-thành lập được chính đảng của mình - Trung Quốc Đồng minh hội
và lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao với thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi (1911).
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉXIX – đầu thế kỉ XX)
3 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày về một cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhândân Lào
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Người lãnh đạo chính cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào trên cao
nguyên Bôlôven là
A Phacađuốc C Acha Xoa
B Ong Kẹo D Xivôtha
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Chứng minh được tình đoàn kết chiến đấu chốngPháp của nhân dân ba dân tộc Đông Dương
5 Mức độ: Vận dụng
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Tình đoàn kết chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân
ba nước Đông Dương được thể hiện như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Trang 14- Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 - 1866) diễn ra ở các tỉnh giáp biên giớiCam-pu-chia - Việt Nam Nhân dân Việt Nam đã sẵn sàng giúp đỡ A-cha Xoachống Pháp Biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia trở thành căn cứ của cuộc khởinghĩa.
- Khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 - 1867) cũng là một biểu tượng về liên minhchiến đấu chống Pháp của nhân dân hai nước Việt Nam - Cam-pu-chia: xâydựng căn cứ ở Tây Ninh, trong hàng ngũ nghĩa quân có nhiều người Việt Namtham gia, có sự liên kết của nghĩa quân Trương Quyền, Võ Duy Dương,…
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào (1901 - 1903) dưới sự lãnh đạo của đuốc, địa bàn hoạt động mở rộng sang cả vùng biên giới Lào - Việt…
Pha-ca-I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉXIX – đầu thế kỉ XX)
3 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được chính sách của Xiêm để bảo vệ nền độclập của đất nước
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 Để bảo vệ nền độc lập của đất nước, chính sách của Xiêm là
A đóng cửa, không cho các thương nhân nước ngoài đến Xiêm buôn bán
B dựa vào sự bảo trợ của Mĩ để chống sự xâm lược của Anh và Pháp
C cải cách duy tân đất nước theo tấm gương của Nhật Bản
D cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhaugiữa các nước đế quốc
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Trang 154 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được nội dung và ý nghĩa của Cải cáchRa-ma V ở Xiêm.
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Nêu nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách mà Rama V tiến hành ở
Xiêm vào cuối thế kỉ XIX
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
– Nội dung:
+ Xoá bỏ chế độ nô lệ vì nợ, xóa bỏ chế độ lao dịch 3 tháng trên các công trìnhcủa nhà nước… → giải phóng sức lao động, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp pháttriển
+ Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp
+ Cải cách hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục… theo khuôn mẫu các nướcphương Tây
+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo
– Ý nghĩa: Những cải cách có tính chất tiến bộ, đã đáp ứng được phần nào yêu
cầu lịch sử đặt ra, tạo cho đất nước Xiêm một bộ mặt mới, phát triển theo hướngTBCN; đồng thời, giúp Xiêm giữ vững được nền độc lập dân tộc, dù bị lệ thuộcvào nước ngoài về nhiều mặt
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương: I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉXIX – đầu thế kỉ XX)
3 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Rút ra nhận xét chung về phong trào giải phóngdân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
5 Câu 5 Hãy nêu nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông
Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Trang 16- Phong trào diễn ra liên tục, lôi cuốn nhiều tầng lớp tham gia.
- Xuất hiện những nhân tố mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:giai cấp tư sản, giai cấp công nhân,…
- Cuối cùng các phong trào đều thất bại
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉXIX – đầu thế kỉ XX)
3 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được nguyên nhân thất bại của phongtrào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
6 Câu 6 Vì sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam
Á giai đoạn này đều thất bại?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Phong trào tuy phát triển mạnh mẽ nhưng cuối cùng đều thất bại vì:
– Thiếu tổ chức, hoạt động phân tán, chưa kết hợp thành phong trào chung trong
3 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các nước đế quốc xâm lược châu Phi
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
Trang 171 Câu 1 Nước đế quốc đi đầu trong công cuộc xâm lược châu Phi là
A Pháp B Anh C I-ta-li-a D Tây Ban Nha
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các nước tiêu biểu trong cuộc đấutranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Các nước đi đầu trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở
châu Phi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A Angiêri, Ai Cập, Xuđăng, Êtiôpia
B Angiêri, Êtiôpia, Marốc, Libêria
C Ănggôla, Môdămbích, Êtiôpia
D Ănggôla, Môdămbích, Êtiôpia, Tuynidi
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những cuộc đấu tranh tiêu biểucủa nhân dân châu Phi chống chủ nghĩa thực dân
5 Mức độ: Biết
Trang 18II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 Hãy trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống chủ nghĩa thực
dân của nhân các nước châu Phi
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Ở An-giê-ri, cuộc khởi nghĩa của Áp-đen Ca-đe kéo dài từ năm 1830 đến năm
1847, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Thực dân Pháp phải mất nhiều thậpniên mới chinh phục được nước này
- Ở Ai Cập, năm 1879 một số trí thức và sĩ quan yêu nước đã thành lập tổ chứcchính trị bí mật “Ai Cập trẻ” do Đại tá Át-mét A-ra-bi lãnh đạo Các nước đếquốc phải can thiệp mạnh mới ngăn chặn được cuộc đấu tranh yêu nước củanhân dân Ai Cập (1882)
- Ở Xu-đăng, ngay từ năm 1882 khởi nghĩa do Mu-ha-mét Át-mét lãnh đạo.Năm 1898, thực dân Anh được các nước đế quốc giúp đỡ, bao vây Xu-đăng,gây ra một cuộc thảm sát đẫm máu, phong trào đấu tranh ở đây thất bại
- Nổi bật trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phươngTây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a Ngày 1-3-
1893, quân I-ta-li-a thảm bại ở A-đua Quân đội Ê-ti-ô-pi-a mặc dù bị tổn thấtnặng song đã bảo vệ được Tổ quốc Cùng với Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a cũng lànước ở châu Phi giữ vững được nền độc lập dân tộc
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉXIX – đầu thế kỉ XX)
3 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Chỉ ra được điểm khác của phong trào đấu tranhchống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Mĩ La-tinh so với phong trào ở cácnước Á, Phi
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Sự khác biệt cơ bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ
La-tinh so với các nước Á, Phi là
A đã giành được độc lập, thoát khỏi sự cai trị của chủ nghĩa thực dân
B đấu tranh chống lại sự xâm lược của Mĩ
Trang 19C thoát khỏi sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân và đạt được nhiều thànhtựu
D một số nước đã giành được độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX, nhưng sau
đó phải tiếp tục đấu tranh chống lại sự bành trướng của Mĩ
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được nước đi đầu trong phong trào đấutranh chống chủ nghĩa thực dân ở Mĩ La-tinh thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
5 Câu 5 Đi đầu trong cuộc đấu tranh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân, thành lập nước cộng hoà ở Mĩ La-tinh là
A Ha-i-ti B Ác-hen-ti-na C Mê-hi-cô D Cô-lôm-bi-a
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
4 Chuẩn cần đánh giá: Rút ra nhận xét về cuộc đấu tranh chống chủnghĩa thực dân của nhân dân Mĩ La-tinh
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
Trang 206 Câu 6 Hãy nêu nhận xét về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân khu
vực Mĩ La-tinh đầu thế kỉ XIX
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
– Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc ở các nướctrong khu vực diễn ra rộng khắp Hầu hết các nước đã giành được độc lập từ taythực dân phương Tây ngay từ đầu thế kỉ XIX
– Tuy nhiên sau đó, nhân dân các nước trong khu vực đều phải tiếp tục đươngđầu với chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương II Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
3 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
4 Chuẩn cần đánh giá: Nhận thức được nguyên nhân sâu xa của Chiếntranh thế giới thứ nhất
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Hãy cho biết nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ
nhất là gì
A mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề phân chia thuộc địa
B sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữacác nước đế quốc vì vấn đề thuộc địa
C mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong chính sách cai trị thuộc địa
D sự tranh giành quyền sở hữu các công ti độc quyền lớn
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 1 B
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương II Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
3 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Trang 214 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được thái độ của nước Đức trong cuộcchiến tranh giành thuộc địa.
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Kẻ hung hăng nhất trong việc gây chiến tranh giành thuộc địa là
2 Chương II Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
3 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
4 Chuẩn cần đánh giá: Hiểu rõ ý nghĩa của sự kiện Cách mạng thángMười Nga trong tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ nhất
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 Kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây Chiến
tranh thế giới thứ nhất là gì?
A Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời và rút
ra khỏi chiến tranh
B Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước
C Nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng, đã gây rahậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ con người và môi trường
D Chiến tranh đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Trang 223 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu và phân tích rõ nguyên nhân của Chiếntranh thế giới thứ nhất
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Nêu và phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ
nhất
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Đầu thế kỷ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau Cảhai tập đoàn đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau,điên cuồng chạy đua vũ trang
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa
đế quốc Anh với đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh
- Duyên cớ: Tình hình căng thẳng ở Ban-căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo
cơ hội cho chiến tranh bùng nổ Ngày 28-6-1914 Thái tử Áo - Hung bị mộtngười Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chộp lấy cơ hội
đó để gây ra chiến tranh
⇒ Như vậy, do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc, giữa cácnước đế quốc tồn tại mâu thuẫn không thể điều hoà được về vấn đề thuộc địa.Điều đó quy định tính tất yếu của cuộc chiến tranh Còn duyên cớ – sự kiệnThái tử Áo - Hung bị ám sát – chỉ có tác dụng làm chiến tranh nổ ra sớm haymuộn mà thôi
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương II Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
3 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
4 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được diễn biến của chiến tranh
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
5 Câu 5 Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc?
A Các nước đồng minh của Đức: Bun-ga-ri, Thổ Nhĩ Kì đầu hàng
B Đế quốc Áo – Hung đầu hàng
Trang 23C Đức Kí kết văn kiện đầu hàng không điều kiện.
D Cách mạng tháng Mười Nga thành công
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 5 C
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương: II Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
3 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
4 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được tính chất và hậu quả của Chiếntranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
6 Câu 6 Nêu tính chất, hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa để tranh giành thuộc địa
- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
+ Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên
20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ
+ Nhiều thành phố, làng mạc đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ
+ Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỷ đô la
+ Các nước châu Âu đều biến thành con nợ của Mĩ Nước Nhật chiếm lại một
số đảo của Đức, nâng cao địa vị ở vùng Đông Á và Thái Bình Dương
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương III Những thành tựu văn hóa thời cận đại
3 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được một số nhà văn hóa tiêu biểu thời cậnđại
5 Mức độ: Biết
Trang 24II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Đại biệu xuất sắc cho nền bị kịch cổ điển Pháp là
A Coóc-nây B La Phông-ten C Mô-li-e D Vích-to Huy-gô
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 1 A
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương III Những thành tựu văn hóa thời cận đại
3 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được một số nhà văn hóa tiêu biểu thời cậnđại
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức, nổi tiếng với các bản giao hưởng
2 Chương III Những thành tựu văn hóa thời cận đại
3 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được một số nhà văn hóa tiêu biểu thời cậnđại
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 “Những người khốn khổ” là tác phẩm văn học nổi tiếng của
A Lép Tôn-xtôi (Nga) C Mô-pát-xăng (Pháp)
B Mác Tuên (Mĩ) D.Vích-to Huy-gô (Pháp)
Trang 25GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 2 D
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương III Những thành tựu văn hóa thời cận đại
3 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được một số nhà văn hóa tiêu biểu thời cậnđại
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Trong 4 nhà văn nổi tiếng thời cận đại sau đây, có một người không
phải là đại biểu đại diện cho tiếng nói của các dân tộc bị áp bức, đó là:
A Hô-xê Mác-ti B Mác Tuên C Ta-go D Lỗ Tấn
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 2 B
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương III Những thành tựu văn hóa thời cận đại
3 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được một số nhà văn hóa tiêu biểu thời cậnđại
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Nhà văn được Lê-nin đánh giá là “Tấm gương phản chiếu cách mạng
Nga” là
A Pu-skin B Lép Tôn-xtôi C Sê-khốp D Vích-to Huy-gô
A Hô-xê Mác-ti B Mác Tuên C Ta-go D Lỗ Tấn
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 2 B
Trang 26I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương III Những thành tựu văn hóa thời cận đại
3 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được một số nhà văn hóa tiêu biểu thời cậnđại
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Nhà văn được Lê-nin đánh giá là “Tấm gương phản chiếu cách mạng
Nga” là
A Pu-skin B Lép Tôn-xtôi C Sê-khốp D Vích-to Huy-gô
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 4 B
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương III Những thành tựu văn hóa thời cận đại
3 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Đánh giá ý nghĩa của sự phát triển văn hóa buổiđầu thời cận đại
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
5 Câu 5 Hãy cho biết vai trò của sự phát triển văn hoá trong buổi đầu thời cận
đại
A Đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghũa tư bản
B Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến
C Tấn công vào thành trì phong kiến, hình thành quan điểm và tư tưởng củacon người tư sản
D Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủnghĩa
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 5 C
Trang 27I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương III Những thành tựu văn hóa thời cận đại
3 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Lập bảng hệ thống về các nhà văn hoá tiêu biểu
thời cận đại
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
6 Câu 6 Lập bảng hệ thống về các nhà văn hoá tiêu biểu thời cận đại (nêu tên
tác giả, năm sinh – năm mất, các tác phẩm và thành tựu tư tưởng tiêu biểu
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Lập bảng theo gợi ý sau:
Văn học - Vích-to Huy-gô (1802
1885)
Lép Tônxtôi (1828 1910)
- Chiến tranh và hoà bình,…
- Những người I-nô-xăng đi dulịch, Những cuộc phiêu lưucủa Tôm Xoay-ơ
- Nhật kí người điên, AQchính truyện
2 Chương: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
3 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Trang 284 Chuẩn cần đánh giá: Củng cố hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến cáccuộc cách mạng tư sản.
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách
C sự thối nát của triều đình phong kiến
D thế lực của giai cấp tư sản ngày càng mạnh
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 1 A
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
3 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Nêu được dấu hiệu cơ bản quy định chủ nghĩa tưbản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Dấu hiệu nào là cơ bản nhất chứng tỏ chủ nghĩa tư bản đã chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A Mở rộng chiến tranh xâm lược thuộc địa
B Tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào công nhân
C Sự xuất hiện của các công ti độc quyền
D Giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 2 C
Trang 29I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
3 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Củng cố hiểu biết về những mâu thuẫn cơ bảncủa lịch sử thế giới cận đại
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 Mâu thuẫn cơ bản của lịch sử thế giới cận đại làm bùng nổ chiến tranh
thế giới là
A mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản: tư sản và vô sản
B mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau
C mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa và phụ thuộc với các nước đế quốcxâm lược
D mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản: tư sản và phong kiến
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 3 B
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
3 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Phân loại các hình thức của cách mạng tư sản
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Hãy nối nội dung 2 cột với nhau sao cho phù hợp.
Hình thức Các cuộc cách mạng tiêu biểu
a Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII)
b Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ởBắc Mĩ (1775)
c Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII)
d Cải cách nông nô ở Nga (1861)
Trang 30e Nội chiến ở Mĩ (1861 - 1865)
g cuộc Duy tân Minh Trị (1868 - 1873)
h Cách mạng Tân Hợi (1911)
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 4 Nối: 1 với a, c, e, h; 2 với b; 3 với d, g
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
3 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được nội dung cơ bản của lịch sử thếgiới cận đại
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
5 Câu 5 Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề
nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế
- Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh củacác dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
3 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
4 Chuẩn cần đánh giá: Dựa vào kiến thức đã học nhận thức yêu cầu lịch
sử của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh và cách giải quyết
5 Mức độ: Vận dụng
Trang 31II Nội dung câu hỏi và bài tập
6 Câu 6 Yêu cầu lịch sử đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh cuối thế kỉ
XIX - đầu XX là gì? Các nước này đã làm gì trước thách thức của lịch sử?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Yêu cầu lịch sử đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XIX – đầuthế kỉ XX là cải cách, canh tân đưa đất nước phát triển thoát khỏi sự nghèo nàn,lạc hậu, có như vậy mới có thể đương đầu trước hoạ ngoại xâm
- Trước yêu cầu trên ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh đã hình thành 2 xu hướnggiải quyết khác nhau:
+ Kịp thời tiến hành cải cách, canh tân đất nước theo con đường tư bản, xâydựng tiềm lực quốc gia hùng mạnh, đủ sức đương đầu trước hoạ ngoại xâm(Nhật Bản)
Một số nước tuy tiến hành cuộc cải cách nhưng muộn, khi các nước đế quốc đãđạt được một số quyền lợi chính trị nhất định và trở thành nước nửa thuộc địa(Trung Quốc) hay là “vùng đệm“ của các nước đế quốc (Xiêm)
+ Hầu hết các nước còn lại triều đình phong kiến tiếp tục duy trì chính cách cũlàm cho đất nước lún sâu hơn vào vòng lạc hậu và đã bị các nước tư bảnphương Tây xâm lược, đô hộ
I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1. Sau Cách mạng 1905 - 1907, Nga theo thể chế chính trị nào?
A Xã hội chủ nghĩa C Quân chủ chuyên chế
B Dân chủ đại nghị D Quân chủ lập hiến
Trang 32GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, chính sách của Chính phủ Nga hoàng là
A đứng ngoài cuộc chiến.
B đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.
C tham chiến một cách có điều kiện
D tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Trang 333 Câu 3 Lập bảng so sánh về cách mạng dân chủ tư sản với Cách mạng tháng
Hai năm 1917 ở Nga theo những nội dung sau: nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo,động lực, kết quả, tính chất, xu hướng phát triển
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Lập bảng so sánh:
chủ tư sản
Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga Nhiệm vụ Đánh đổ chế độ
phong kiến
Đánh đổ chế độ phong kiến
Động lực Tư sản - nông dân Công nhân, nông dân và
Chuyên chính tư sản Chuyên chính công nông
Tính chất Dân chủ tư sản Dân chủ tư sản kiểu mới
I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Tại sao năm 1917 ở nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Ở Nga năm 1917 đã xảy ra hai cuộc cách mạng, Cách mạng dân chủ tư sảntháng Hai và cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười
- Vào đầu thế kỉ XX, ở Nga tồn tại những mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa
Trang 34nhân dân Nga với chế độ phong kiến Nga hoàng; giữa giai cấp vô sản và giaicấp tư sản; giữa dân tộc Nga với các dân tộc trong đế quốc Nga và giữa đế quốcNga với các nước đế quốc khác.
- Cách mạng tháng Hai năm 1917 nổ ra song mới chỉ giải quyết được một mâuthuẫn là giữa nhân dân Nga với chế độ phong kiến; các mâu thuẫn khác vẫn tồntại, đòi hỏi tiếp tục phải giải quyết
- Sau cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, cục diện chính trịđặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song tồn tại – Chính phủ lâmthời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binhlính
- Trong lúc đó, Chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, bất
chấp sự phản đối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân Trước tình hình đó,
Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùngbạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền songsong tồn tại
I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
5 Câu 5. Cách mạng tháng Mười diễn ra như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Đầu tháng 10 – 1917, không khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga Ngày 7– 10 (20 – 10), Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ- rô-grát, trực tiếp chỉ đạocách mạng Các đội Cận vệ đỏ được thành lập Trung tâm quân sự cách mạngđược thành lập để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước
- Cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 – 10 (6 – 11) Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh
Trang 35chóng chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô Đêm 25 – 10 (7 – 11), quânkhởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông Toàn bộ Chính phủ lâm thời (trừ Thủtướng Kê-ren-xki) bị bắt
- Ngày 25 – 10 (7 – 11) trở thành ngày thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hộichủ nghĩa tháng Mười
- Tiếp theo, khởi nghĩa thắng lợi ở Mát-xcơ-va Đầu năm 1918, cách mạng giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.
I Thông tin chung
II Nội dung câu hỏi và bài tập
6 Câu 6. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và sốphận của hàng triệu con người ở Nga Một kỷ nguyên mới đã mở ra trong lịch
sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giảiphóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnhcủa mình
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi cục diện thế giới cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý giá cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc
bị áp bức trên toàn thế giới.
Bài 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)
Trang 36I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
3 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
4 Chuẩn cần đánh giá: Hiểu bản chất của Chính sách kinh tế mới do nin đề xướng là gì?
Lê-5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Thực chất của chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xướng
là
A xây dựng nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền.
B xây dựng nền kinh tế thị trường.
C xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
D xây dựng nền kinh tế nhà nước bao cấp.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
4 Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được nội dung và tác dụng của Chínhsách kinh tế mới (NEP)
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2. Nêu nội dung và tác động của Chính sách kinh tế mới đối với nền kinh tế nước Nga.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Tháng 3 – 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh
Trang 37tế mới, do V I Lê-nin đề xướng, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
- Trong nông nghiệp, thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thu thuế lươngthực Thuế lương thực nộp bằng hiện vất Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từtrước mùa gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa vàđược tự do bán ra thị trường
- Trong công nghiệp, Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép
tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 côngnhân), khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga Nhà nướcnắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng,ngoại thương
- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lý sản xuất công nghiệp Phần lớn các
xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lươngnhằm nâng cao năng suất lao động
- Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ, tư nhân được tự do buôn bán trao đổi,
mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ
- Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, nền kinh tế quốc dân nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt Nhân dân Xô viết
đã vượt qua được những khó khăn to lớn về kinh tế, chính trị và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế
I Thông tin chung
1 Lớp: 11
2 Chương I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
3 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
4 Chuẩn cần đánh giá: Hiểu đường lối xây dựng đất nước của Liên Xôtrong chặng đường đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội/
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
3 Câu 3 Công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được thực
hiện theo đường lối
A ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ
C ưu tiên phát triển công nghiệp và thương nghiệp
D ưu tiên phát triển nông nghiệp
Trang 38GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
3 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
4 Chuẩn cần đánh giá: Chỉ ra được thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạtđược trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
4 Câu 4 Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà
Liên Xô đạt được là gì?
A Hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
B Thực hiện thành công tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo quan hệ sản xuất
C Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầuchâu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
D Các nước tư bản lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên
3 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
4 Chuẩn cần đánh giá: Đánh giá thành tựu của Liên Xô sau hai kếhoạch 5 năm đầu tiên
5 Mức độ: Hiểu
II Nội dung câu hỏi và bài tập
Trang 395 Câu 5 Sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô có những biến đổi về mọi mặt
ra sao?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai(1933 - 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn Qua hai kế hoạch 5 năm,công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đưaLiên Xô từ một nước công nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc côngnghiệp xã hội chủ nghĩa Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổngsản phẩm quốc dân
- Trong nông nghiệp, công cuộc tập thể hoá nông nghiệp đã đưa 93% số nôngnghiệp với trên 90% diện tích canh tác vào nền công nghiệp tập thể hoá, có quy
mô sản xuất lớn và cơ sở vật chất – kỹ thuật cơ giới hoá
- Về văn hoá - giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mũ chữ, xây dựng hệ thốnggiáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học trong cả nước vàthực hiện phổ cập giáo dục Trung học cơ sở ở các thành phố
- Các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn lại 2 giai cấp lao động là công nhân,nông dân tập thể và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa
- Về đối ngoại:
+ Chính quyền Xô viết đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước làng giềng ở châu Á và châu Âu Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc
+ Trong vòng 4 năm (1922 – 1925, các cường quốc tư bản: Đức, Anh, I-ta-li-a,Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.Đầu năm 1925, Liên xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với trên 20quốc gia Năm 1933, Mỹ – cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã phải côngnhận và thiết lập với quan hệ ngoại giao với Liên Xô
I Thông tin chung
Trang 40sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
5 Mức độ: Biết
II Nội dung câu hỏi và bài tập
1 Câu 1 Mục đích chính của các nước thắng trận họp tại Hội nghị
ở Véc-xai và Oasinhtơn là gì?
A Hợp tác kinh tế
B Hợp tác về quân sự
C Ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi
D Bàn giải quyết hậu quả của chiến tranh.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
II Nội dung câu hỏi và bài tập
2 Câu 2 Tác động của các văn kiện kí kết tại hai hội nghị Véc-xai, Oa-sinh-tơn
đối với trật tự thế giới mới là gì?
A Chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ nhất
B Giải quyết cơ bản những mâu thuẫn giữa các nước tư bản
C Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn vềquyền lợi giữa các nước tư bản
D Làm cho các nước thắng trận ngày càng giàu lên, còn các nước bạitrận ngày càng nghèo đi
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:
Câu 2 C