Mỹ thuật Romanesque I. Vị trí địa lý, Lịch sử, Văn hoá, Xã hội Romanesque II. Nghệ thuật tạo hình Roman I. Vị trí địa lý, Lịch sử, Văn hoá, Xã hội Romanesque • Trong giai đoạn đầu của thời kỳ trung cổ (thế kỷ V-IX) do nền kinh tế của các nước Tây âu bị đình đốn, do mức sản xuất thấp kém của các quốc gia phong kiến nhỏ bé và phân tán khiến nghệ thuật không phát triển được. Những thành tựu cao của nghệ thuật La Mã đến nay hầu như bị lãng quên, chỉ còn một vài công trình tôn giáo • Đến thế kỷ X- XI nền kinh tế ở các nước Tây Âu phát triển những công trình nghệ thuật đặc biệt là kiến trúc được hồi phục lại • Nền nghệ thuật Trung và Tây Âu thế kỷ 11 và thế kỷ 12 có tên gọi là nghệ thuật Roman, hay phong cách Roman. Nghệ thuật Roman trải dài trên một bình diện rộng, phát triển chủ yếu ở các nước Tây Âu và Trung Âu, gồm Pháp, Anh, Ý, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha • Nến văn hóa đô thị lúc bấy giờ không khác xa với văn hóa lãnh địa nông thôn trước đó ít lâu, vì các tầng lớp dân đô thị cũng vừa mới ở nông thôn ra, họ đã là các thế hệ thị dân đầu tiên. • Tuy vậy, từ thế kỷ 10, nông nghiệp và thủ công nghiệp đã phục hồi và phát triển, trong kiến trúc, người dân đã xây nhà không chỉ bằng gỗ, mà còn bằng gạch, đá, để "xây nhà như người La Mã cổ đại"
Trang 1Mỹ thuật
Romanesque
Trang 2I Vị trí địa lý, Lịch sử, Văn hoá,
Xã hội Romanesque
II Nghệ thuật tạo hình Roman
Trang 3
I Vị trí địa lý, Lịch sử, Văn hoá, Xã hội
Romanesque
• Trong giai đoạn đầu của thời kỳ trung
cổ (thế kỷ V-IX) do nền kinh tế của các nước Tây âu bị đình đốn, do mức sản xuất thấp kém của các quốc gia phong kiến nhỏ bé và phân tán khiến nghệ
thuật không phát triển được Những
thành tựu cao của nghệ thuật La Mã
đến nay hầu như bị lãng quên, chỉ còn một vài công trình tôn giáo
Trang 4• Đến thế kỷ X- XI nền kinh tế ở các nước Tây
Âu phát triển những công trình nghệ thuật
đặc biệt là kiến trúc được hồi phục lại
• Nền nghệ thuật Trung và Tây Âu thế kỷ 11 và thế kỷ 12 có tên gọi là nghệ thuật Roman,
hay phong cách Roman Nghệ thuật Roman trải dài trên một bình diện rộng, phát triển
chủ yếu ở các nước Tây Âu và Trung Âu,
gồm Pháp , Anh , Ý , Bỉ , Hà Lan , Tây Ban Nha
Trang 5• Nến văn hóa đô thị lúc bấy giờ không khác
xa với văn hóa lãnh địa nông thôn trước đó ít lâu, vì các tầng lớp dân đô thị cũng vừa mới
ở nông thôn ra, họ đã là các thế hệ thị dân
đầu tiên.
• Tuy vậy, từ thế kỷ 10 , nông nghiệp và
thủ công nghiệp đã phục hồi và phát triển,
trong kiến trúc, người dân đã xây nhà không chỉ bằng gỗ, mà còn bằng gạch, đá, để "xây nhà như người La Mã cổ đại ".
Trang 6• Hơn mười quốc gia dân tộc ở
Trung Âu và Tây Âu đã chính thức tiến vào xã hội phong kiến, với nền kinh tế tự nhiên và trật tự xã hội
tương đối ổn định.
Trang 7II Kiến trúc và Nghệ
thuật tạo hình
Roman
Trang 81 Kiến trúc
• Đặc điểm:
• Chịu ảnh hưởng của
vực của kiến trúc Roman nằm trong biên giới đế chế La Mã trước đây
• Kiến trúc có số lượng không nhiều,
Trang 9• Loại hình kiến trúc không đa
dạng, phần lớn là kiến trúc
tôn giáo như nhà thờ, tu
viện và các nhà ở và công
trình kiến trúc có tính phòng thủ của giai cấp phong kiến
Trang 10• Kiến trúc không có quy mô lớn
và cầu kỳ như kiến trúc La Mã
cổ đại Phần nhiều công trình
có mặt ngoài thô ráp, ít yếu tố trang trí, kiến trúc nặng nề, sử dụng cửa đi và cửa sổ kích
thước nhỏ
Trang 11• Về kết cấu, sử dụng nhiều cuốn
cửa trụ, vòm nôi và vòm bán cầu, các loại mái vòm được làm bằng
đá và kĩ thuật còn hạn chế nên mặt bằng kiến trúc các bộ phận thường chỉ là vuông, tròn hoặc hình chữ
thập La tinh
Trang 12• Phía Tây nhà thờ Roman
thường nổi bật lên hai hay
nhiều tháp cao, những tháp này
có hình trụ tròn hoặc có dáng
hình học, trong khi đó ở phía
Đông thân nhà thờ được cắt
bằng một cánh ngang
Trang 17• Kiến trúc Roman muốn giống và
muón tìm đến kiến trúc của người
La Mã nhưng còn xa mới đạt đến
trình độ kiến trúc của người La mã
cổ đại, thiết kế thi công còn hoang
sơ, vật liệu có khi lấy từ phế tích
của người La Mã (học kết cấu cuốn cửa trụ )
Trang 18• Tuy nhiên kiến trúc
Roman có những bước
tiến riêng góp phần phát triển kiến trúc Gothic sau này
Trang 19• Tường đá dày, các lớp vữa còn
dày, cửa sổ mở nhỏ và ít ánh
sáng, một mặt thể hiện trình độ xây dựng chưa chín muồi
nhưng mặt khác lại phù hợp
với tư tưởng cấm dục của tôn giáo
Trang 20• Sự phát triển của kỹ thuật kết cấu
của kiến trúc Roman là dựa trên
tay nghề của những người thợ dân gian Do kỹ thuật xây dựng còn
hạn chế nên đặc điểm của các nhà thờ Roman là khá thấp, chiều cao tối đa thường không quá 20 m
Trang 21• Dùng nhiều các loại hình kết cấu
thường, cuốn có sống, kiến trúc
Roman không nhất quán trong việc dùng các thức cột
• Dùng nhiều đá mảnh, đá cuội, trộn
vữa sau dùng gạch, tiếp dùng đá
tấm, nên tường dày làm mục đích chịu lực hơn là bảo vệ
Trang 22• Tường dày chống đỡ các cuốn
• Mỗi tầng có cuốn tương ứng
• Chân cột của kiến trúc Roman rất khác nhau,
đầu cột hình cái đấu ngược, hình hoa lá, hình học cuộn vào nhau, trang trí hình người và
thú
• Hệ thống kết cấu mang tính dân gian do tính
thế tục, dân gian của kiến trúc nhà thờ đã
mạnh lên (người thợ ở nông thôn tạo ra )
Trang 27• Mặt cắt điển hình của nhà thờ
Roman: Một nhịp giữa cao hơn,
hai nhịp biên thấp hơn
• Đến giữa thế kỷ XII tuy có những
tiến bộ nhất định, kiến trúc Roman trông vẫn thiếu vẻ nhẹ nhàng và
kết cấu chưa thuần thục
Trang 33a Lâu đài phong kiến
• Lâu đài phong kiến:
• Xây trên vị trí cao, hiểm yếu
• Quanh lâu đài bao bọc bằng tường dày
• Tháp cao có lỗ châu mai
• Hệ thống phòng thủ có hàng rào,
nước, cổng, vọng lâu
• Hai tầng
Trang 35b Nhà thờ roman
• Nhà thờ Roman được phát triển từ
loại Badilica của La Mã nhưng tiến
bộ hơn
• Chức năng sử dụng rộng rãi hơn
• Mặt bằng hình chữ nhật không gian
phàn giữa cao, hai bên thấp
• Cửa sổ hình vòng cung, hoặc mũi tên
Trang 44c Kiến trúc tu viện kiểu Roman
• Có sân kín được vây quanh bằng hàng
cột thức có cuốn
• Các cuốn này ban đầu nặng nề cục mịch
nhưng ngày càng cải tiến thanh thoát
hơn
• Hình thức kiến trúc Roman rất phong
phú nó phụ thuộc vào tính chất dân tộc của từng vùng ở Tây âu nên có hình
Trang 45Nhà thờ Tu viện Vezelay
Trang 46Kiến trúc Roman Pháp:
- Thể hiện rõ trong các công trình tôn
giáo: Nhiều dạng: loại đền thờ 1
gian, loại 2 nấc không gian
- Điển hình 1 gian chính ở giữa, hai
gian phụ thấp chạy dài dọc nhà thờ
- 2 cành trực giao với gian chính, có
1 tháp đèn nhô cao
Trang 47Nhà thờ St.Sernin, Toulouse (Pháp)
Trang 49Kiến trúc Roman Đức
• Các lâu đài phong kiến ở Đức thế
kỷ X-XI là những Badilica 2, 3 nấc không gian cao thấp khác nhau
• Dáng chữ T trụ cột to chắc
Trang 50Nhà thờ Cathedral (Đức)
Trang 53Nhà thờ ST Maria (Đức)
Trang 54Kiến trúc Roman Ý
• Tiêu biểu nhà thờ Pida: Quần thể
tôn giáo nổi tiếng 3 công trình:
(1053-1272)
• Nhà thờ lớn
• Thánh đường rửa tội
• Toà tháp nghiêng
Trang 58Nhà thờ Cathedral of Pisa (Ý)
Trang 612 Nghệ thuật tạo hình Roman:
a Hội hoạ
• Thế kỷ XI- XII nghệ thuật phục vụ đề
tài tôn giáo:
• Đặc điểm: Khôngdiễn tả chất
• Tỉ lệ tự do, kéo dài thân người theo
chiều dài của kiến trúc
• Quần áo nhiều nếp khô, cứng không
diễn tả khối, chỉ có tính chất trang trí
• Gương mặt khắc khổ
Trang 62• Bố cục không thoáng, không diễn
tả chiều sâu không gian
• Các nước Tây âu dùng nhiều thể
loại tranh nề, riêng Ý dung nhiều thể loại Modaic
Trang 64b Điêu khắc
• Giữ vai trò rất lớn trong kiến trúc, là một
thành phần chủ yếu đối với kiến trúc
• Đề tài tôn giáo
• Thể loại: Phù điêu, tượng tròn đề tài tôn
giáo:
• Chủ yếu: Phù điêu chạm nổi cao chất liệu
đá, trang trí cho cửa nhà thờ, đầu cột
hình tựơng tôn giáo, chạm khắc rất ti mỉ.