Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.I.. KHÁI NIỆM Bản chất của sự ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá khử tro
Trang 1BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
BÀI 20: SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI
Trang 2Kiểm tra bài cũ
M Mn+ + ne
Nêu tính chất hóa học đặc trưng của kim loại ?
Lấy ví dụ minh họa
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử :
(Hay kim loại dễ bị oxi hóa)
Trang 3Thời điểm ban đầu Sau một thời gian
Trang 5Thời điểm ban đầu Sau một thời gian
Trang 6Sự tác động của các chất trong môi trường xung quanh đã
làm cho kim loại hay hợp kim bị phá huỷ
Đó chính là sự ăn mòn kim loại!
Trang 7 Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
I KHÁI NIỆM
Bản chất của sự ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá khử trong
đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương
M M + nen+
Thế nào là sự ăn mòn
kim loại ? Bản chất của sự ăn mòn kim loại là gì ?
Trang 8II CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Trang 9Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
II CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1 ĂN MÒN HÓA HỌC:
là gì ?
Trong thực tế, hiện tượng
ăn mòn hoá học thường xảy
ra ở đâu?
Nhiệt độ càng cao thì kim loại bị ăn mòn càng nhanh.
Trang 102 ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
Trang 11Thế nào là ăn mòn điện hoá
học?
Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng e chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
II CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
2 ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
a Khái niệm:
Trang 12dung dịch H 2 SO 4
loãng
2 ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
b Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học:
II CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Trang 132 ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
b Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học:
II CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Thí nghiệm 2:
Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
Bỏ dây dẫn Hai kim loại tiếp xúc
trực tiếp với nhau
Trang 142 ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
b Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học:
II CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Thí nghiệm 3: Thay dung dịch H 2 SO 4 loãng bằng dung dịch
không điện li
Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
dung dịch không điện li
dung dịch
H 2 SO 4 loãng
Cu Zn
Trang 152 ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
c Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm
II CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Cơ chế ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt
Trang 16Cứ 1 giây qua đi khoảng trên hai tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã
biến thành rỉ.
Trong thực tế ,sự ăn mòn kim loại có ảnh hưởng như thế nào đối với nền kinh tế quốc
dân ?
Trang 171 PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ BỀ MẶT:
III CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững đối với môi trường và có cấu tạo đặc khít không cho không khí và nước thấm qua như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,
Trang 182 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA:
III CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
- Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối kẽm.
Thí dụ:
- Hãy giải thích phương pháp chống ăn mòn kim loại này ?
Trang 19Phương pháp điện hóa là nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hóa và kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ.
2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA:
III CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Trang 22CỦNG CỐ
CÂU 3 : Bài 5 trang 95 (SGK)
Trang 23BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4 trang 95 (SGK) Chuẩn bị bài điều chế kim loại.