Phát triển vùng nguyên liệu công ty mía đường Lam sơn
Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 Lời mở đầu Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải đợc u tiên hàng đầu. Trong công nghiệp chế biến muốn tồn tại và phát triển phải gắn với vùng nguyên liệu. Qua 14 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1986 đến nay Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đã qua bao khó khăn có lúc tởng chừng nh không thể vợt qua. Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhng rồi lại phát triển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất. Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác đợc tiềm năng săn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nớc tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổn định và ngày càng đợc nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy. Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bị máy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không có công ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn. Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ tr- ơng đờng lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nớc về giao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đã chủ động đầu t giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định và phát triển. Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên 6.500 tấn mía cây/ngày. Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chơng trình nghiên cứu về vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn, thực trạng vùng nguyên liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: "Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đờng Lam Sơn". Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề sau đây: - Chọn phơng pháp quản lý đầu t. - Hạ giá thành sản phẩm để tăng giá mía. - Nâng cao lợi ích cho ngời trồng mía. - Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Công ty với ngời trồng mía. Đề tài này đợc nghiên cứu trên thực tế của vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn - Thanh Hoá. Đề tài này gồm 3 chơng: Ch ơng I : Cơ sở lý luận chung liên quan đến nguyên liệu Ch ơng II : Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn Ch ơng III : Một số giải pháp và ý kiến đề xuất Với thời gian thực tập tại Công ty không đợc nhiều lắm và khả năng hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên trong đề tài này không tránh đợc những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo Nguyễn Văn Duệ, các cấp lãnh đạo Công ty và các bạn giúp em hoàn thiện hơn nữa đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Duệ và Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn. Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 Phần I Cơ sở lý luận I. Tổng quan về quản trị nguyên vật liệu. 1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu. 1.1. Khái niệm quản trị nguyên vật liệu và mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu. - Các thuật ngữ khác nhau nh quản trị nguyên vật liệu và cung ứng đợc sử dụng nh là mác chung cho quy mô toàn cục của tất cả các hoạt động đợc yêu cầu để quản lý dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp thông qua hoạt động của doanh nghiệp đến sử dụng vật liệu cuối cùng, hoặc đối với ngời tiêu dùng. Ta có khái niệm sau: - Quản trị nguyên vật liệu là các hoạt động liên quan tới việc quản lý dòng vật liệu vào, ra của doanh nghiệp. Đó là quá trình phân nhóm theo chức năng và quản lý theo chu kỳ hoàn thiện của dòng nguyên vật liệu, từ việc mua và kiểm soát bên trong các nguyên vật liệu sản xuất đến kế hoạch và kiểm soát công việc trong quá trình lu chuyển của vật liệu đến công tác kho tàng vận chuyển và phân phối thành phẩm (1) . - Mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu là: + Quản trị nguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất trên cơ sở có đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó đợc yêu cầu. + Có tất cả chủng loại nguyên vật liệu khi doanh nghiệp cần tới. + Đảm bảo sự ăn khớp của dòng nguyên vật liệu để làm cho chúng có sẵn khi cần đến. + Mục tiêu chung là để có dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp đến tay ngời tiêu dùng mà không có sự chậm trễ hoặc chi phía không đợc điều chỉnh. 1.2. Nhiệm vụ của quản trị nguyên vật liệu. - Tính toán số lợng mua sắm và dự trữ tối u (kế hoạch cần nguyên vật liệu). - Đa ra các phơng án và quyết định phơng án mua sắm cũng nh kho tàng. - Đờng vận chuyển và quyết định vận chuyển tối u. 1 PGS.PTS Nguyễn Kim Truy (Chủ biên), 1999, trang 120 Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 - Tổ chức công tác mua sắm bao gồm công tác từ khâu xác định bạn hàng, tổ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phơng thức giao nhận, kiểm kê, thanh toán. - Tổ chức hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu bao gồm từ khâu lựa chọn và quyết định phơng án vận chuyển: Bạn hàng vận chuyển đến kho doanh nghiệp thuê ngoài hay tự tổ chức vận chuyển bằng phơng tiện của doanh nghiệp, bố trí và tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý (vận chuyển nội bộ). - Tổ chức cung ứng và tổ chức quản trị nguyên vật liệu và cấp phát kịp thời cho sản xuất. 2. Phân loại nguyên vật liệu. 2.1. Phân loại nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu chính: là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào). Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhớt, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hơng liệu, xà phòng .) Nhiên liệu: Là những thứ để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất, kinh doanh nh than, củi, xăng, hơi đốt, khí đốt . Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải . Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật cấu kết, công cụ, khí cụ .) mà doanh nghiệp nhằm mục đích đầu t xây dựng cơ bản. Phế liệu: Là các loại thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt .). Vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng (2) . 2.2. Vai trò nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là một bộ phận của đối tợng lao động, là một bộ phận trọng yếu của quá trình sản xuất kinh doanh, nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản 2 PTS Nguyễn Văn Công (Chủ biên), 1998, trang 45,46 Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ nguyên vật liệu đợc chuyển hết vào chi phí kinh doanh. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động) trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Trong quá trình sản xuất không thể thiếu nhân tố nguyên vật liệu vì thiếu nó quá trình sản xuất sẽ không thể thực hiện đợc hoặc sản xuất bị gián đoạn. Chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản xuất, chúng ta không thể có một sản phẩm tốt khi nguyên vật liệu làm ra sản phẩm đó lại kém chất lợng. Do vậy cần có một kế hoạch đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục, cung cấp đúng, đủ số lợng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu . chỉ trên cơ sở đó mới nâng cao đợc các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, sản xuất kinh doanh mới có lãi và doanh nghiệp mới có thể tồn tại đợc trên thơng trờng. - Xét cả về thực tiễn ta thấy rằng, nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, nếu thiếu nguyên vật liệu hoặc sản xuất cung cấp không đầy đủ, đồng bộ theo quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ không có hiệu quả cao. - Xét về mặt vật chất thuần tuý thì nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm, chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm. Do đó công tác quản trị nguyên vật liệu là một biện pháp cơ bản để nâng cao chất lợng sản phẩm. 2.3. Vai trò quản trị nguyên vật liệu. - Quản trị nguyên vật liệu tốt sẽ điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất có thể tiến hành và tiến hành có hiệu quả cao. - Quản trị nguyên vật liệu tốt sẽ tạo cho điều kiện cho hoạt động sản xuất diễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn góp phần đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. - Là một trong những khâu rất quan trọng, không thể tách rời với các khâu khác trong quản trị doanh nghiệp. - Nó quyết định tới chất lợng của sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe, khó tính của khách hàng. - Một vai trò rất quan trọng nữa của quản trị nguyên vật liệu đó là nó góp phần làm giảm chi phí kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm do đó tạo điều kiện nâng sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 3. Sự luân chuyển của dòng nguyên vật liệu. Nắm bắt đợc sự luân chuyển của dòng vật liệu sẽ giúp cho nhà quản trị nhận biết đợc xu hớng vận động, các giai đoạn di chuyển của dòng nguyên vật liệu để có biện pháp quản lý một cách tốt nhất. Một trong những đặc trng nổi bật nhất của các doanh nghiệp lớn đó là sự vận động. Với một số lợng lớn nhân lực và sự phức tạp của thiết bị có thể kéo theo việc quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Các vật liệu dịch chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác khi các yếu tố đầu vào đợc chuyển thành các đầu ra thông qua quá trình chế biến. Ta có sơ đồ sau: Sơ đồ luân chuyển dòng vật liệu Qua sơ đồ trên ta thấy, phần đầu vào của dòng vật liệu kéo theo những hoạt động nh mua, kiểm soát, vận chuyển và nhận. Các hoạt động liên quan tới nguyên vật liệu và cung ứng nguyên vật liệu trong phạm vi doanh nghiệp có thể bao gồm kiểm tra quá trình sản xuất, kiểm soát tồn kho và quản lý vật liệu. Các hoạt động liên quan đến đầu ra có thể bao gồm đóng gói, vận chuyển và kho tàng. 4. Các đơn vị cung ứng và một số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu. Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp và trách nhiệm đợc giao cho từng đơn vị phụ thuộc vào khả năng của ngời lao động và nhu cầu của doanh nghiệp khi các nhà ra quyết định của nó quan sát đợc điều đó. Tơng ứng với mỗi cách mà doanh nghiệp đợc tổ chức, một số chức năng liên quan tới quản trị nguyên vật liệu có thể đợc thực hiện trong một số bộ phận của doanh nghiệp. Ta có một số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu: - Mua. - Vận chuyển nội bộ. Bên bán Bên Nhận hàng Nhận hàng Vận chuyển Đầu ra Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 - Kiểm soát tồn kho. - Kiểm soát sản xuất. - Tập kết tại phân xởng. - Quản lý vật liệu. - Đóng gói và vận chuyển. - Kho tàng bên ngoài và phân phối. Những ngời có trách nhiệm đối với các chức năng trên báo cáo cho nhà quản lý vật liệu, nhà cung ứng hoặc nhà quản lý điều hành. Các chức năng đợc thực hiện và cộng tác để đảm bảo điều hành một cách có hiệu quả. Từ chỗ các doanh nghiệp tổ chức theo các cách thức rất đa dạng nó có thể đặt tên các loại phòng cụ thể và có trách nhiệm chính xác nh tên của nó. Sau đây ta cần phân tích một số hoạt động trên. Bốn chức năng đầu hầu nh chỉ diễn ra trong hoạt động sản xuất vật chất. Hoạt động mua bán và kiểm tra hàng hoá trong khi xảy ra trong sản xuất vật chất và phi vật chất. 4.1. Hoạt động kiểm soát sản xuất: Nó thực hiện các chức năng sau: - Xây dựng lịch điều hành sản xuất cho phù hợp với khả năng sẵn có của nguyên vật liệu tho công việc và tiến độ tồn đọng trớc đó, xác định cho nhu cầu sản phẩm và thời gian cho sản xuất. - Giải quyết nhanh gọn hoặc hớng dẫn các phân xởng sản xuất nhằm thực hiện các tác nghiệp cần thiết để đáp ứng tiến độ sản xuất. - Xuất vật liệu cho các phân xởng hoạt động khi chức năng này không đợc thực hiện bởi bộ phận kiểm tra vật liệu. - Quản lý quá trình làm việc trong các bộ phận tác nghiệp xúc tiến công việc của các bộ phận này sao cho nó có thể bám sát tiến độ và tháo gỡ những công việc của một số phòng khi tiến độ thay đổi. 4.2. Hoạt động vận chuyển. Chi phí vận tải và thời gian mà nó thực hiện để nhận đợc các sản phẩm đầu vào hoặc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Việc lựa chọn địa điểm cho các phơng tiện của doanh nghiệp có mối quan hệ cố hữu với chi phí và thời gian từ sản xuất đến giao nhận. Sau khi địa bàn cho các phơng tiện đợc lựa chọn, thì chi phí và thời gian vận chuyển cho các hàng hoá bên trong và bên ngoài đều có thể đợc kiểm soát đối với một số khu vực thông qua bộ phận vận tải Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 của doanh nghiệp. Bộ phận vận tải của doanh nghiệp có trách nhiệm hợp đồng với ngời thực hiện để vận chuyển hàng hoá (bộ phận vận chuyển có nhiệm vụ lựa chon các phơng tiện và hình thức vận chuyển, kiểm soát vận đơn để xem xét hoá đơn có hợp lệ không, phối hợp sao cho chi phí là thấp nhất). 4.3. Hoạt động giao nhận. Một số bộ phận của tổ chức thông thờng là bộ phận tiếp nhận phải có trách nhiệm đối với hàng hoá nhận ddcợ của vật t đến và sửa chữa, bảo dỡng và cung cấp. Bộ phận này có trách nhiệm: - Chuẩn bị báo cáo tiếp nhận nguyên vật liệu. - Giải quyết nhanh gọn các nguyên vật liệu nhằm chỉ ra ở đâu chúng sẽ đợc kiểm tra, cất trữ hoặc sử dụng. 4.4. Hoạt động xếp dỡ. - Quản lý các phơng tiện vận tải của doanh nghiệp. - Chuyển hàng lên phơng tiện vận tải. II. Các nhân tố ảnh hởng tới quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 1. Số lợng nhà cung cấp trên thị trờng. Một trong những nhân tố ảnh hởng rất thờng tới các quá trình quản trị nguyên vật liệu đó là các nhà cung cấp. Số lợng đông đảo các nhà cung cấp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của thị trờng các yếu tốt đầu vào nguyên vật liệu. Thị trờng này càng phát triển bao nhiêu càng tạo ta khả năng lớn hơn cho sự lựa chọn nguồn nguyên vật liệu tối u bấy nhiêu. Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quản trị nguyên vật liệu. Sức ép này gia tăng trong những trờng hợp sau: - Một số công ty độc quyền cung cấp. - Không có sản phẩm thay thế. - Nguồn cung ứng trở nên khó khăn. - Các nhà cung cấp đảm bảo các nguồn nguyên vật liệu quan trọng nhất cho doanh nghiệp. Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 2. Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trờng. Trong cơ chế thị trờng giá cả là thờng xuyên thay đổi. Vì vậy việc hội nhập và thích nghi với sự biến đổi đó là rất khó khăn do việc cập nhật các thông tin là hạn chế. Do vậy nó ảnh hởng tới việc định giá nguyên vật liệu, quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Việc thay đổi giá cả thờng xuyên là do: - Tỷ giá hối đoái thay đổi làm cho các nguyên vật liệu nhập khẩu với giá cũng khác nhau. - Do các chính sách của chính phủ (quata, hạn ngạch .) - Do độc quyền cung cấp của một số hãng mạnh. 3. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay do việc xem nhẹ các hoạt động quản lý liên quan tới nguồn đầu vào của doanh nghiệp cho nên ảnh hởng rất lớn tới kết quả kinh doanh. Một trong những yếu tố của việc xem nhẹ này là việc đánh giá không đúng tầm quan trọng của yếu tố đầu vào (đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc) do trình độ của cán bộ quản lý còn hạn chế, số lợng đào tạo chính quy rất ít, phần lớn làm theo kinh nghiệm và thói quen. Mặt khác là do những yếu kém của cơ chế cũ để lại làm cho một số doanh nghiệp hoạt động không năng động còn trông, chờ, ỷ lại . 4. Hệ thống giao thông vận tải. Một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới công tác quản trị nguyên vật liệu là hệ thống giao thông vận tải của một nơi, một khu vực, một quốc gia, những nhân tố này thuận lợi sẽ giúp cho quá trình giao nhận nguyên vật liệu thuận tiện, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, làm cho mọi hoạt động không bị ngừng trệ mà trở nên đồng đều, tạo ra mức dự trữ giảm, kết quả là ta sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Thực tế đối với mỗi doanh nghiệp nguồn nhập nguyên vật liệu không chỉ trong nớc mà còn cả các nớc khác trên thế giới. Nh vậy hệ thống giao thông vận tải có ảnh hởng lớn tới công tác quản trị nguyên vật liệu của một doanh nghiệp. Nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hoặc kìm hãm một doanh nghiệp phát triển, đồng nghĩa với nó là việc hoạt động có hiệu quả hay không của một doanh nghiệp. Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K. K 28 II. vai trò của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản Nguyên liệu dùng vào sản xuất bao gồm nhiều loại nguyên liệu nh: nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ . Chúng tham gia một lần vào chu kỳ sản xuất và cấu thành thực thể sản phẩm. Nó là một trong những yếu tố chính của quá trình sản xuất. Vì vậy, nếu thiếu nguyên lỉệu không thể tiến hành đợc sản xuất. Đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất thực chất là nghiên cứu một trong các yếu tố chủ yếu của sản xuất. Thông qua việc nghiên cứu này để giúp cho doanh nghiệp thấy rõ đợc u nhợc điểm trong công tác cung cấp nguyên liệu đồng thời có biện pháp đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại và quy cách phẩm chất. Không để xảy ra tình trạng cung cấp thiếu nguyên liệu ngừng sản xuất, thừa nguyên liệu gây ứ đọng vốn sản xuất. 1. Đảm bảo tình hình cung cấp về tổng khối lợng nguyên liệu. Để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất , đi đôi với việc đảm bảo các yếu tố lao động, t liệu lao động, phải thực hiện tốt việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất. Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà nguyên liệu của nó có những nét đặc trng riêng. Đối với doanh nghiệp công nghiệp nguyên liệu gồm: nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, phế liệu. Đối với công ty xây lắp nguyên liệu gồm xi măng, sắt, thép, cát. Đối với doanh nghiệp nông nghiệp nguyên liệu gồm: hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu . Đối với sản xuất nh ngành đờng nguyên liệu là cây mía. Trong điều kiện kinh tế thị trờng nguyên liệu nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau nh: tự nhập khẩu, liên doanh liên kết, đối lu vật t . Mỗi nguồn nhập lại có một giá mua, bán khác nhau. Vì vậy để đánh giá tình hình cung cấp về tổng khối lợng nguyên liệu không thể dựa vào giá thực tế của chúng mà phải biểu hiện khối lợng nguyên liệu thực tế cung cấp theo giá kế hoạch. Ngoài ra cần dựa vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về tổng khối lợng nguyên liệu. 2. Đảm bảo tình hình cung cấp về các loại nguyên liệu chủ yếu. Trong thực tế sản xuất, doanh nghiệp có thể sử dụng vật liệu thay thế để sản xuất sản phẩm song điều đó không có nghĩa là đối với mọi nguyên liệu đều có thể thay thế đợc nh: cây mía, cao su . Các loại nguyên liệu không thể thay thế đợc gọi là nguyên liệu chủ yếu, tham gia cấu thành thực thể sản phẩm. Để đảm bảo sản xuất không bị gián đoạn, trớc hết doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các nguyên liệu chủ yếu. [...]... của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, chúng ta có thể đánh giá rằng Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn, trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã mang lại hiệu quả kinh tế thực sự đã và đang trở thành trung tâm chủ đạo đối với sự nghiẹp phát triển kinh tế của vùng Lam Sơn Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K K 28 iii - vùng nguyên liệu của Công ty cổ phần mía. .. liệu của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn 1 Thực trạng vùng nguyên liệu của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn 1.1 Vị trí địa lý: Vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn đợc quy hoạch ở 5 huyện Thọ Xuân Ngọc Lặc - Triệu Sơn - Thờng Xuân - Yên Định, gồm 50 xã và 4 nông trờng quốc doanh của tỉnh Thanh Hoá, có tổng diện tích đất tự nhiên là 74.500ha, đất có khả năng trồng mía toàn vùng là 23.300ha, trong đó có 19.500ha... lợng công nghiệp năm 1995 tăng 7,3 lần so với năm 1990 Chơng II Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần mía đờng lam sơn i sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần mía đờng lam sơn 1 Hoàn cảnh ra đời Công ty Đầu năm 1980, Nhà nớc đầu t xây dựng Nhà máy đờng Lam Sơn với công suất 1.500 tấn mía cây/ngày, vốn thiết bị tơng đơng 15 triệu USD Năm 1986, Nhà máy đã căn bản hoàn thành việc xây... trên vùng Từ đó có thể kết luận rằng tăng cờng đầu t phải đi liền với đổi mới mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn, gắn kinh tế nhà nớc với kinh tế hộ nông dân, tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng phát triển toàn diện 2 Qúa trình chuyển đổi Công ty Năm 1993 nhà nớc cho phép nhà máy đờng Lam Sơn chuyển đổi thành Công ty đờng Lam Sơn (Công ty đờng Lam Sơn. .. dấu hiệu tăng đầu t cả công nghiệp và nông nghiệp trên vùng Lam Sơn là dấu hiệu chuyển dần lên giai đoạn phát triển, nếu tiếp tục tổng kết, tìm tòi hớng đổi mới thúc đẩy tăng trởng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn một vùng Phải chăng đây là thời cơ mới của vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn, phải nắm lấy và hoàn... và phát triển vùng nguyên liệu vừa là bớc khởi đầu, vừa là khâu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một nhà máy III - vai trò của ngành đờng trong việc chuyển dịch cơ cấu vùng từ nông nghiệp sang công nông nghiệp nôngthôn điển hình là vùng kinh tế lam sơn Khi phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật về mô hình hiệp hội mía đờng Lam Sơn, Nhà nớc coi đây là một mô hình kinh tế mới nếu thành công. .. cổ phần mía đờng Lam Sơn Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn kinh doanh các ngành nghề sau: - Công nghiệp đờng, bánh kẹo, cồn, nha - Công nghiệp nớc uống có cồn và không có cồn - Công nghiệp chế biến các sản phẩm sau đờng - Công nghiệp chế biến nông, lâm sản - Công nghiệp chế bến thức ăn gia súc Luận văn tốt nghiệp Lê ngọc Quang QLKT.K K 28 - Các dịch vụ: Vận tải, cơ khí, cung ứng vật t, nguyên liệu và... đội ngũ CNKT của Công ty đang từng bớc đợc nâng cao và hoàn thiện, phần nào đáp ứng đợc yêu cầu Các đơn vị trong Công ty (theo sơ đồ) hiện tại chỉ duy nhất XNBK Đình hơng là hạch toán báo sổ, tơng đối đợc chuyển quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh Còn các đơn vị còn lại đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Công ty Khi Công ty đờng Lam Sơn chuyển thành Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn theo định hớng... phủ, Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn lựa chọn những khoản u đãi cao nhất của 1 trong 2 Nghị định này và đăng ký với cơ quan thuế của địa phơng Ngày 18 tháng 12 năm 1999 Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn tổ chức đại hội cổ đông thông qua kế hoạch bầu ra Hội đồng quản trị và thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000 của Công ty ii - thực trạng Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn 1 Thực trạng cơ cấu tổ... 1986 khi nhà máy đờng Lam Sơn ra đời (nay là Công ty đờng Lam Sơn) Sau những bớc khó khăn ban đầu nhà máy đã tìm ra những giải pháp đúng đắn, có hiệu quả, chỉ trong vòng mấy năm từ 1990 đến nay Công ty Cổ phần mía đờng Lam Sơn đã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của cả một vùng trung du đồi núi của tỉnh Thanh Hoá Từ một động thái kinh tế - xã hội kém phát triển sang một giai đoạn . và phát triển của công ty cổ phần mía đờng lam sơn i sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần mía đờng lam sơn 1. Hoàn cảnh ra đời Công ty. . cứu về vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn, thực trạng vùng nguyên liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn trong