HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VNPT HÀ NỘI Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư. Chương 2: Thực trạng công tác QLDA đầu tư tại VNPT Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nội.
Trang 1TẠI VNPT HÀ NỘI
Trang 2ii
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Duy Hải
Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Phú Giang Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Tuyết Thanh
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
Vào lúc: 8 giờ 10 ngày 09 tháng 08 năm 2014
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3Để tìm ra những nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý dự
án đầu tư tại VNPT Hà Nội, nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác
quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nội” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa
cả về lý luận và thực tiễn
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Các quy trình, quy định về đầu tư và quản lý dự án đầu tư được quy định trong nhiều văn bản pháp luật của nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định trên của cơ quan ban ngành liên quan
3 Mục tiêu nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác đầu tư và quản lý dự án đầu tư tại
VNPT Hà Nội trên địa bàn Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư
Chương 2: Thực trạng công tác QLDA đầu tư tại VNPT Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu
tư tại VNPT Hà Nội
Trang 4Theo Luật đầu tư thì dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
Theo Luật đấu thầu: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định
b Yêu cầu cơ bản của một dự án đầu tư
Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: Tính khoa học; Tính thực tiễn; Tính pháp lý; Tính đồng nhất
c Các giai đoạn của dự án đầu tư
Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự
án nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư;
Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng
1.1.2 Quản lý dự án đầu tƣ
a Khái niệm quản lý dự án đầu tư
Trang 53 Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
Quản lý dự án đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết qủa đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra) bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và trên
cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nói riêng
b Đặc điểm của quản lý dự án
Quản lý dự án xây dựng là quản lý tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công …
c Mục tiêu, tác dụng của quản lý dự án đầu tư
Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư: Đáp ứng tốt nhất việc
thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia Trên góc độ từng cơ sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư: Mục tiêu của quản lý đầu tư suy cho cùng là nhằm đạt được hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu tư thấp nhất trong một thời gian nhất định
Tác dụng của quản lý dự án đầu tư Quản lý dự án liên kết tất cả
các hoạt động, công việc của dự án Tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn
1.2 Các nội dung quản lý dự án đầu tƣ
Trang 64
1.2.1 Một số mô hình tổ chức và quản lý dự án;
a Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
Đây là mô hình quản lý dự án mà chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự
án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự uỷ quyền Mô hình này thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và gần với chuyên môn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản lý dự án Chủ đầu tư được lập
và sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình để quản lý dự án
Hình 1.2 Mô hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án
b Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án
Mô hình này là mô hình tổ chức trong đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý điều hành dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tổ chức có năng lực chuyên môn để điều hành dự án
Hình 1.3 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án
c Mô hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng
Trang 75
d Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án
e Mô hình quản lý dự án theo ma trận
1.2.2 Trình tự quản lý dự án đầu tƣ
a Lập dự án đầu tư
Lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) và xin phép đầu tư
b Thẩm định dự án đầu tư và ra quyết định đầu tư
- Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước khi phê duyệt
- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án
c Quản lý đấu thầu
Đấu thầu là một quá trình chủ đầu tư lựa chọn được một nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của mình theo quy định của luật pháp
d Giám sát, kiểm soát thực hiện dự án đấu tư
- Giám sát, kiểm tra sự phù hợp của biện pháp thi công do nhà thầu thi công xây dựng đệ trình ;
- Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công trình
1.2.3 Các nội dung quản lý, giám sát thực hiện dự án đầu tƣ
a Quản lý các nguồn lực và chi phí của dự án
Nguồn lực phân phối cho dự án bao gồm tiền vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và trong quản lý dự án, thời gian được xem là một yếu tố nguồn lực rất quan trọng, đặc biệt khi xem xét mối quan hệ của nó với các yếu tố nguồn lực khác
b Quản lý rủi ro trong đầu tư xây dựng:
Trang 86 Rủi ro đầu tư là tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên (bất trắc) có thể
đo lường bằng xác suất, là những bất trắc gây nên các mất mát thiệt hại
c Quản lý thời gian và tiến độ của dự án đầu tư
Đây là quá trình quản lý dự án đầu tư bao gồm: Thiết lập mạng công việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ
dự án và quản lý tiến trình thực hiện các công việc dự án trên cơ sở các nguồn lực cho phép và những yêu cầu về chất lượng đã định
d Quản lý chất lượng dự án đầu tư
Là tập hợp các hoạt động của chức năng quản lý, là một quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu đề
Tên đầy đủ: Viễn thông Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: VNPT Hanoi
Tên viết tắt: VNPT Hà Nội
Trụ sở chính: Số 75 Đinh Tiên Hoàng - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3668 6868 - Fax: (84-4) 3668 6888
Website: http://vnpt-hanoi.com.vn
E-mail: contact@vnpt-hanoi.com.vn
Theo quyết định phê duyệt của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Viễn thông Hà Nội là đơn vị kinh tế trực thuộc hạch toán phụ
Trang 97 thuộc Tập đoàn, có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành viễn thông – công nghệ thông tin
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
VNPT Hà Nội được thành lập theo Quyết định số TCCB/HĐQT ngày 06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
625/QĐ-Điều lệ tổ chức và hoạt động của VNPT Hà Nội được ban hành kèm theo Quyết định số 626/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
VNPT Hà Nội phục vụ thông tin liên lạc cho nhân dân và các cấp
ủy Đảng, chính quyền từ trung ương đến địa phương đóng trên địa bàn thủ đô Hà Nội
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức hoạt động của VNPT Hà Nội
(Nguồn: PhòngTổ chức cán bộ lao động)
Trang 108
2.1.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT Hà Nội hiện nay
Trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhu cầu khách hàng cao nhưng
sự canh tranh lại rất khốc liệt Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đều chú trọng phát triển ở thủ đô Điển hình như dịch vụ thông tin di động, dịch vụ internet Với các lý do trên VNPT Hà Nội cũng xác định ngoài việc mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cũng rất quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng dịch vụ của mình
2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ tại VNPT Hà Nội 2.2.1 Mô hình công tác quản lý dự án đầu tƣ tại VNPT Hà Nội
Hình 2.3 Mô hình công tác quản lý Đầu tƣ XDCB tại VNPT Hà Nội
GIÁM ĐỐC VNPT – HÀ NỘI
CÔNG TY
ĐTHN 1
Phòng Đầu tƣ XDCB
CÔNG TY ĐTHN 2
CÔNG TY ĐTHN 3
BQLDA CNTT
BQLDA Kiến trúc
BQLDA BCC
Phòng
Đầu tƣ
XDCB
Phòng Đầu tƣ XDCB
Phòng Đầu tƣ XDCB
Trang 119
Mô hình quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nội đang được áp dụng theo mô hình “Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án” trong các mô hình đã được trình bày tại mục 1.2.1 chương 1
Trong mô hình trên, chủ đầu tư (VNPT Hà Nội) trực tiếp quản lý
và thực hiện các dự án Các Ban QLD (trực thuộc của VNPT Hà Nội) triển khai thực hiện các dự án do iám đốc phê duyệt Các Công ty ĐTHN 1,2,3 tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản mà Giám đốc VNPT Hà Nội quyết định uỷ quyền phân cấp
Nhận xét về mô hình công tác quản lý dự án tại VNPT Hà Nội
Đặc điểm của mô hình:
Đối với các dự án do các Công ty ĐTHN 1,2,3 thực hiện theo quyết định ủy quyền phân cấp của iám đốc VNPT Hà Nội
Đối với các dự án đầu tư do iám đốc VNPT Hà Nội phê duyệt sẽ được giao cho các Ban QLD trực thuộc để triển khai thi công dự án
Dự án hoàn thành các Ban QLD tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình theo địa bàn của các Công ty vận hành khai thác sử dụng
Ưu điểm của mô hình quản lý dự án tại VNPT Hà Nội:
Với mô hình tổ chức phân tán như trên, VNPT Hà Nội có thuận lợi rất lớn trong việc chủ động thực hiện các dự án đầu tư, bám sát địa bàn
để nhanh chóng triển khai dự án phục vụ khách hàng, hơn nữa còn thuận lợi trong việc giám sát chi phí phù hợp thực tiễn ở địa phương
Việc giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện dự án được thực hiện kịp thời Các thủ tục liên quan đến chính quyền địa phương như đền bù giải phóng mặt bằng, xin giấy phép xây dựng trên địa bàn từng Công ty được thực hiện đầy đủ và thuận lợi
Trang 1210
Nhược điểm của mô hình:
Do các dự án đầu tư tại VNPT Hà Nội hiện tại thuộc các lĩnh vực đầu tư về kiến trúc, thiết bị tổng đài không còn nhiều như những thời gian trước đây, nên trong mô hình quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nội vẫn tồn tại 03 Ban QLD trực thuộc VNPT Hà Nội để thực hiện các
dự án tập trung theo từng chuyên ngành không còn hợp lý
2.2.2 Mô tả thực trạng công tác QLDA đầu tƣ tại VNPT Hà Nội
a Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch đầu tư
b Triển khai áp dụng các văn bản của nhà nước, của ngành
Trên thực tế các văn bản hướng dẫn dưới Luật của các Bộ, ngành
ra đời chậm trong khi các văn bản luật và dưới luật thay đổi thường xuyên, tính cụ thể của các văn bản nhà nước chưa cao, do đó gây nhiều khó khăn cho các đơn vị cũng như trong công tác đầu tư xây dựng và quá trình triển khai thi công dự án khó khăn
Việc thiếu đồng bộ giữa các văn bản; ban hành chưa kịp thời, có nội dung chưa nhất quán Đây là vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho người thực hiện, vì vậy để quản lý có hiệu quả cao, thuận tiện cho người thực hiện, thống nhất quản lý một cách đồng bộ về mặt định hướng của các văn bản là hết sức cần thiết
c Về trình tự thủ tục thực hiện các dự án đầu tư:
Các dự án đầu tư, quyết định đầu tư xây lắp công trình, mua sắm vật tư hay thiết bị lẻ đều được đơn vị triển khai đúng quy trình, thủ tục tuân thủ theo đúng các quy định của nhà nước và hướng dẫn của Tập đoàn trong công tác ĐTXDCB
Trang 1311
Quy trình thực hiện các dự án đầu tƣ tại VNPT Hà Nội
Phòng Mạng DV: Định hướng phát triển mạng lưới, giải pháp công nghệ, thiết bị Phòng M DV Các đ/v trực thuộc, Các BQLDA: Đề xuất nhu cầu, cấu hình, giải
pháp kỹ thuật (Kèm theo các nội dung thuyết minh theo hướng dẫn của VNPT Hà Nội)
1
Phòng Mạng&DV, Trung tâm TH: Thẩm định về cấu hình, giải pháp kỹ thuật
2
Phòng ĐTXDCB: Thẩm định hồ sơ; Trình giám đốc quyết định phê duyệt
Ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, thay đổi
Các Ban QL Dự án các đơn vị trực thuộc: (Trình tự, nội dung và thời gian thực hiện
theo qui định tại các văn bản pháp luật của Luật đấu thầu, Luật xây dựng) Lập hồ sơ mời
thầu xây lắp; hồ sơ mời thầu mua sắm vật tư, thiết bị; Tổ chức đấu thầu; xét thầu
Phòng ĐTXDCB: Thẩm định, trình phê duyệt HSMT và kết quả xét thầu
12
Kết quả
13
Ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, thay đổi
Ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, thay đổi
Phòng ĐTXDCB: Thẩm định hồ sơ; Trình Tập đoàn chủ trương đầu tư; Trình iám đốc
giao nhiệm vụ cho các đơn vị thực hiện
3
Kết quả
4
Các Ban QLDA các đơn vị trực thuộc: Tổ chức lập Dự án, báo cáo đầu tư; Báo cáo
kinh tế kỹ thuật; Tiến độ chi tiết thực hiện dự án; Kế hoạch đấu thầu
Ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, thay đổi
Trang 1412
Hình 2.4 Quy trình thực hiện một dự án đầu tƣ
Các BQLDA, các đ/v trực thuộc: Đàm phán, thương thảo hợp đồng mua sắm vật tư,
thiết bị xây lắp; Ký kết hợp đồng nếu được uỷ quyền (theo qui định tại các văn bản pháp
luật của Luật đấu thầu, Luật xây dựng)
Phòng ĐTXDCB: Thẩm định hồ sơ, kết quả thương thảo hợp đồng; Lập thủ tục trình Tập
đoàn ký phê duyệt hoặc iám đốc VNPT Hà Nội phê duyệt (đối với các hợp đồng do Giám đốc Viễn thông Hà Nội ký)
Ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, thay đổi
Các Ban QLDA các đơn vị trực thuộc:
- Ký kết và thực hiện hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị theo phân cấp, ủy quyền
- Tổ chức nghiệm thu, bàn giao hạng mục/công trình
19
Các Ban QLDA các đơn vị trực thuộc:
- Thực hiện các thủ tục quyết toán, thanh toán theo phân cấp, ủy quyền
Trang 1513
Giai đoạn 1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Gồm 03 bước từ bước 1 đến bước 3 thực hiện các công việc sau:
- Căn cứ theo định hướng, chiến lược phát triển của Tập đoàn, căn cứ yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển mạng lưới, hệ thống thiết
bị Lập đề xuất nhu cầu phát triển mạng lưới, cấu hình và giải pháp kỹ thuật theo kế hoạch hoặc đột xuất, bao gồm cả các dự án hạ tầng viễn thông tại các khu công nghiệp, đô thị mới, chung cư cao tầng trên địa bàn, trình Tập đoàn VNPT phê duyệt chủ trương đầu tư
Giai đoạn 2 Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư
Gồm 15 bước từ bước 4 đến bước 18
Giai đoạn 3 Kết thúc dự án:
- Các đơn vị chủ trì dự án thực hiện soát xét hồ sơ, chứng từ đầy đủ theo danh mục hồ sơ, chứng từ qui định của nhà nước, thực hiện các thủ tục quyết toán, thanh toán cho các dự án theo phân cấp, uỷ quyền
- Kết thúc, đánh giá hiệu quả đầu tư, chất lượng công việc:
2.2.3 Thực trạng công tác quản lý giám sát thực hiện dự án đầu tƣ
a Công tác quản lý tiến độ và thời gian dự án đầu tư
Công tác quản lý tiến độ do các Ban QLDA thực hiện theo phân cấp của các dự án do đơn vị phụ trách và chịu trách nhiệm chính về tiến
độ cũng như chất lượng thi công công trình
b Công tác quản lý chi phí dự án đầu tư
Quản lý chi phí dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc tổ chức, phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu vốn đầu tƣ các dự án giai đoạn 2011-2013