1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển

34 743 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 440,88 KB

Nội dung

PHC HI CHC NĂNG TR CHM PHÁT TRIN TRÍ TU Tài liu s 14 Phc hi chc năng da vào cng đng Trưng ban TS. Nguyn Th Xuyên Th trưng B Y t Phó trưng ban PGS.TS Trn Trng Hi V trưng V hp tác Quc t, B Y t TS. Trn Qúy Tưng Phó cc trưng Cc Qun lý khám cha bnh, B Y t Các y viên PGS.TS. Cao Minh Châu Ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y Hà Ni TS. Trn Văn Chương Giám đc Trung tâm PHCN, Bnh vin Bch Mai TS. Phm Th Nhuyên Ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc k thut Y t Hi Dương BSCK. II Trn Quc Khánh Trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN, Bnh vin Trung ương Hu ThS. Nguyn Th Thanh Bình Trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN, Bnh vin C Đà Nng PGS.TS Vũ Th Bích Hnh Phó ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y Hà Ni TS. Trn Th Thu Hà Phó trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN Bnh vin Nhi Trung ương TS. Nguyn Th Minh Thu Phó ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y t công cng ThS. Nguyn Quc Thi Hiu trưng Trưng Trung hc Y t tnh Bn Tre ThS. Phm Dũng Điu phi viên chương trình U ban Y t Hà Lan - Vit Nam ThS. Trn Ngc Ngh Chuyên viên Cc Qun lý khám, cha bnh - B Y t Vi s tham gia ca chuyên gia quc t v phc hi chc năng da vào cng đng TS. Maya Thomas Chuyên gia tư vn v PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse C vn chương trình U ban Y t Hà Lan - Vit Nam BAN BIÊN SON B TÀI LIU PHC HI CHC NĂNG DA VÀO CNG ĐNG (Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008) Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 3 LI GII THIU Phc hi chc năng da vào cng đng (PHCNDVCĐ) đã đưc trin khai  Vit Nam t năm 1987. B Y t đã rt quan tâm ch đo và hưng dn thc hin công tác PHCNDVCĐ  các đa phương. Đưc s phi hp ca B Lao đng, Thương binh & Xã hi, B Giáo dc & Đào to và các B, Ngành liên quan khác, cũng như s ch đo, đu tư ca chính quyn các cp, s giúp đ có hiu ca các t chc quc t, công tác PHCNDVCĐ  nưc ta trong thi gian qua đã giành đưc mt s kt qu bưc đu rt đáng khích l. Nhiu cp lãnh đo B, Ngành, đa phương đã thy rõ tm quan trng ca PHCNDVCĐ đi vi vic tr giúp ngưi khuyt tt nhm gim t l tàn tt, giúp h tái hòa nhp cng đng, nâng cao cht lưng cuc sng. V t chc, đn nay đã hình thành mng lưi các bnh vin Điu dưng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vt lý tr liu – PHCN vi nhiu thày thuc đưc đào to chuyên khoa sâu v PHCN, tham gia trin khai thc hin k thut PHCN  các đa phương. Nhm đy mnh chương trình PHCNDVCĐ  Vit Nam, yêu cu v tài liu hưng dn PHCNDVCĐ đ s dng trong toàn quc là rt cp thit và hu ích. Vi s giúp đ k thut ca chuyên gia ca T chc Y t th gii (WHO), s tài tr, chia s kinh nghim có hiu qu ca y ban Y t Hà Lan – Vit Nam (MCNV), t năm 2006, B Y t đã bt đu tin hành t chc biên son b tài liu đ s dng thng nht trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quc. Sau nhiu ln Hi tho, xin ý kin đóng góp ca các chuyên gia Y hc trong nưc và nưc ngoài, đn nay, B tài liu v PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã đưc B Y t phê duyt. B tài liu này bao gm: n Tài liu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán b qun lý và lp k hoch hot đng PHCNVCĐ. n Tài liu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tp hun viên v PHCNDVCĐ. n Tài liu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”. n Tài liu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”. n 20 cun tài liu hưng dn thc hành v PHCN theo các dng tt thưng gp. Ni dung ca b tài liu đưc xây dng da trên nhng tài liu sn có v phc hi chc năng và PHNCDVCĐ ca WHO và đưc điu chnh cho phù hp vi thc t ti Vit Nam. 4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 14 Cun “Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ” này là mt trong 20 cun hưng dn thc hành v phc hi chc năng các dng tt thưng gp nói trên. Đi tưng s dng ca tài liu này là cán b PHCN cng đng, cng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình ngưi khuyt tt. Ni dung cun sách bao gm nhng kin thc cơ bn nht v khái nim, triu chng, cách phát hin, các bin pháp chăm sóc và PHCN cho tr chm phát trin trí tu. Ngoài ra, tài liu cũng cung cp mt s thông tin cơ bn v nhng nơi có th cung cp dch v cn thit mà gia đình tr có th tham kho. Tài liu hưng dn này đã đưc son tho công phu ca mt nhóm các tác gi là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ ca B Y t, các bnh vin trc thuc trung ương, các trưng Đi hc Y và Y t công cng, trong đó PGS.TS. Vũ Th Bích Hnh là tác gi chính biên tp ni dung. Trong quá trình son tho b tài liu, Cc qun lý khám cha bnh đã nhn đưc s h tr v k thut và tài chính ca U ban Y t Hà Lan Vit Nam (MCNV), trong khuôn kh chương trình hp tác vi B Y t v tăng cưng năng lc PHCNDVCĐ giai đon 2004-2007. Mt ln na, chúng tôi trân trng cm ơn s giúp đ quý báu này ca MCNV. Ban biên son trân trng cm ơn nhng góp ý rt giá tr ca các chuyên gia PHCN trong nưc và các chuyên gia nưc ngoài v ni dung, hình thc cun tài liu. Trong ln đu tiên xut bn, mc dù nhóm biên son đã ht sc c gng nhưng chc chn vn còn nhiu thiu sót. Mong bn đc gi nhng nhn xét, phn hi cho chúng tôi v b tài liu này, đ ln tái bn sau, tài liu đưc hoàn chnh hơn. Mi thông tin xin gi v: Cc Qun lý khám cha bnh, B Y t, 138A Ging Võ, Ba Đình, Hà Ni. Trân trng cm ơn. TM. BAN BIÊN SON TRƯNG BAN TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 5 S PHÁT TRIN THN KINH  VN ĐNG BÌNH THƯNG  TR EM K năng Thc hin đưc Vn đng thô Lt nga sang nghiêng, có th t lt sp đưc. Nâng cao đu khi nm sp Vn đng tinh Gi vt trong tay t 1-2 phút. Có th đưa vt vào ming. Ngôn ng - Giao tip Phát ra âm thanh đ gây s chú ý ca ngưi khác. Cưi thành ting. Cá nhân - xã hi Nhìn theo vt chuyn đng. Nhn thc Bit hóng chuyn, mm cưi hn nhiên. Trẻ từ 1 - 3 tháng tuổi K năng Thc hin đưc Vn đng thô Ly t nga sang sp và t sp sang nga Nâng đu đưc lâu hơn khi nm sp Khi kéo lên tr có th gi đưc đu thng Ngi có tr giúp vng hơn Trưn ra phía trưc và xung quanh Gi ngưi có th đng đưc Vn đng tinh Bit vi tay cm nm đ vt Ngôn ng - Giao tip Quay đu v phía có ting đng, đc bit ging nói ca mt ngưi nào đó. Bp b các âm đơn như ma, mu… Cá nhân - xã hi Thích cưi đùa vi mi ngưi Bit gi đ chơi Nhn thc Ham thích môi trưng xung quanh Trẻ 4 - 6 tháng tuổi 6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 14 K năng Thc hin đưc Vn đng thô T ngi đưc vng vàng. Tp bò và bò đưc thành tho. Có th vn đng dy khi có thành chc chn. Vn đng tinh Cm hai vt và đp hai vt vào nhau. Chuyn tay mt vt. Có th nht đ vt bng ngón tay cái và mt ngón tay khác. Ngôn ng - Giao tip Quay đu v phía có ting nói. Phát ra âm: bà, cha, ba, măm. Cá nhân - xã hi T ăn bánh. Chơi ú oà, vươn ti đ chơi ngoài tm tay. Vy tay, hoan hô. Nhn thc Đáp ng khi gi tên. T chi bng cách giu mt, ly tay che mt khi ngưi ln ra mt. Trẻ 7 - 9 tháng tuổi K năng Thc hin đưc Vn đng thô Tp đng, đng vng. Tp đi, đi li đưc vài bưc khi có ngưi dt tay. Đn tháng 12 tr có th đi đưc vài bưc. Vn đng tinh S dng các ngón tay d dàng hơn. Đp hai vt vào nhau. Kp bng hai đu ngón tay. Ngôn ng - Giao tip Có th nói câu mt hai t. Hiu câu đơn gin. Cá nhân - xã hi Ch tay vào vt yêu thích. Đp đ chơi vào bàn, qung xung đt… Lp li các hành đng gây s chú ý hoc gây cưi. Nhn thc Đáp ng vi nhng mnh lnh, yêu cu đơn gin như “giơ tay lên”, “chào tm bit”. Gây s chú ý vi ngưi khác bng cách kéo qun áo, xu h khi có ngưi l. Xu h khi có ngưi l. Trẻ 10 - 12 tháng tuổi Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 7 K năng Thc hin đưc Vn đng thô Đi vng, đi nhanh. Tp bưc lên cu thang. Vn đng tinh S dng các ngón tay d dàng: t cm ăn, v nguch ngoc. Bit xp hình tháp bng các khi vuông. Dc ht ra khi l khi đưc làm mu hoc t phát. Ngôn ng - Giao tip Có th nói ba t đơn Cá nhân - xã hi Đòi đ vt bng cách ch tay vào vt mun có. Bt chưc các vic làm nhà như lau, ra các đ vt. Tip xúc nhiu hơn vi các thành viên trong nhà. Nhn thc Biu hin vui mng, gin d, s hãi, ganh t. Hiu câu đơn gin. Trẻ 13 - 18 tháng K năng Thc hin đưc Vn đng thô Chy lên cu thang. Giơ chân đá bóng mà không ngã. Ném bóng cao tay. Vn đng tinh S dng các ngón tay d dàng: t xúc ăn nhưng còn rơi vãi. Bt chưc v đưng k dc. Ngôn ng - Giao tip Có th nói câu 2-3 t. Cá nhân - xã hi Bit đòi thc ăn hoc nưc ung. Có th t đi v sinh, ra tay. Tham gia các hot đng trong sinh hot như mc, ci qun áo, tm… Nhn thc Ch đưc b phn ca cơ th. Gi đưc tên mt mình. Đi đúng hưng yêu cu. Trẻ 24 tháng 8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 14 K năng Thc hin đưc Vn đng thô Đng bng mt chân trong vài giây. Nhy ti ch, nhy qua mt vt cn thp. Đp xe ba bánh. Vn đng tinh S dng các ngón tay d dàng: V hình ch, v vòng tròn. Bit xp hình tháp bng các khi g vuông (8 tng). Bt chưc xp cu. Ngôn ng - Giao tip Vn t vng tăng nhanh chóng, có th nói đưc câu phc tp hơn. Cá nhân - xã hi Chơi vi tr khác, có đôi khi t chơi mt mình. T mc qun áo, t chn dép phi trái. D tách xa m. Nhn thc Hi nhiu câu hi hơn.Nhn bit đưc mt vài màu. Nói đưc h và tên. Dùng t  s nhiu. Đm vt đưc t mt ti mưi. K năng Thc hin đưc Vn đng thô Đng bng mt chân trong 10 giây. Nhy lò cò Bt bóng ny. Đi ni gót tin và git lùi. Vn đng tinh V hình vuông, bt chưc hình v. Cm bút v và tô mu. V hình ngưi (3 b phn). Ngôn ng - Giao tip Có th đnh nghĩa, gii thích s vt, t ng theo cách c th và rt thc t. Cá nhân - xã hi T mc đúng qun áo. Có th t tm, đi v sinh. Nhn thc Hi ít hơn, t tìm hiu s vt bng nghe ngóng và quan sát. Bit tui mình. Bit đưc nhiu mu. Nhn bit hình dng và cu to ca đ vt. Hiu đi lp. Nhn bit đưc ch cái, ch s. Trẻ 5 tuổi Trẻ 36 - 48 tháng Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 9 K năng Thc hin đưc Cá nhân - xã hi Quan tâm nhiu hơn ti xung quang. Đ ý xem giáo viên và bn bè nghĩ gì v mình. Tham gia các trò chơi tp th. Sau khi đã quen  trưng tr thưng rt thích thú. Nhn thc Bt đu đn trưng, nhưng không phi tr nào cũng hc tt. Có nhiu tr chưa yên tâm khi ti trưng. K năng Thc hin đưc Nhn thc Tr bt đu bit chp nhn thua trong cuc chơi. Tính tò mò phát trin. Nhn bit, cm nhn đ vt bng tay. K năng Thc hin đưc Nhn thc Tính tp th phát trin, tr em chơi thành nhóm. Bit e thn trưc ngưi khác gii. Quan tâm ti cách đi x ca ngưi ln vi nhau, nhng n tưng ca giai đon này s nh hưng lâu dài v sau. K năng Thc hin đưc Nhn thc Tr phát trin nhanh v chiu cao và cân nng. Phát trin gii tính rõ rt. Tr có nhng thay đi v tính tình. Phát trin trí tu, có cách suy nghĩ mi, chuyn t suy nghĩ tr em sang suy nghĩ ca ngưi ln. Trẻ 13 - 15 tuổi: Thời kỳ dậy thì Trẻ 10 - 12 tuổi (thời kỳ tiền dậy thì) Trẻ 8 - 9 tuổi Trẻ 6 - 7 tuổi 10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 14 MC PHÁT TRIN V NGÔN NG VÀ GIAO TIP  TR BÌNH THƯNG Mc Hiu Th hin ngôn ng/ li nói 0 - 3th Nhìn, quay đu v phía có ting đng Lic mt nhìn theo vt hoc ngưi T mm cưi Yên lng khi đưc b lên Khóc Phát ra âm thanh: a, e, u, g, h, k Thi bong bóng Bit g g hoc to ra các âm thanh khác 3 - 6th Tìm kim nơi phát ra âm thanh Cưi, nhìn chăm chú vào ngưi nói Bit phân bit ngưi l Bit biu th s không thích Phát âm th hin thích thú, đ goii Mím hai môi đ to âm “m” Bit cưi to Chơi phát âm mt mình 6 - 9th Nhìn đ vt, ngưi khi nghe nói đn Hiu t “không” Bit xu h, hét đ ngưi khác chú ý Bt chưc c ch đơn gin (chào, ) Nói các âm đađa, baba, nana Bt chưc ng điu ca ngưi ln 9 - 12th Đưa đ vt khi đưc yêu cu Làm theo mnh lnh đơn gin Nói đưc nhng t đu tiên Nói luyên thuyên không có nghĩa 12 - 18 th Ch vào đ vt bé mun Bit gi ca (bit s hu) Nói đưc khong 20 t Bit xin, tr li câu hi “Cái gì đây” 18 th - 2 tui Nghe đưc câu chuyn đơn gin Phân bit đ ăn vi các đ vt khác Bit gi đi v sinh, tên mi ngưi Nói câu 2 t, có đng t và tính t 2 - 2,5 tui Nghe đưc câu chuyn di 5 - 10ph Làm theo chui 2 vic lin nhau Nhn bit hành đng trong tranh Tr li câu hi “ đâu, đang làm gì?” Nói còn ngng các ph âm cui Nói các t ch thi gian, đa đim 2,5 - 3 tui Hiu các t so sánh và mô t Tuân theo lch hot đng hàng ngày Chn đưc các màu ging nhau Nói câu dài 3 - 4 t Dùng t ph đnh “không” Bit ra lnh, yêu cu 3 - 3,5 tui Phân bit “trưc/sau, cng/ mm, …” Hiu, tr li câu hi “Như th nào?” Nói câu dài 4 - 5 t Bit dùng t ni “và, th ri, thì ” 3,5 – 4 tui Đm đn 10, nhn đưc 2 - 3 màu Phân bit đưc “trên/ dưi, đnh/ đáy” Nói đưc hu ht các ph âm Nói câu dài 4 - 7 t 4 – 5 tui Thc hin đưc 3 mnh lnh Tr li đưc câu hi “Khi nào?” K đưc mt câu chuyn dài Bt đu dùng đi t s hu 5 – 6 tui Hiu thi gian “Hôm qua/ hôm nay” Phân bit “phi/ trái”, bit phân loi Dùng các đi t đúng, bit so sánh ”cao nht, bit dùng trng t ” [...]... Phục hồi chức năng tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức năng trong bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng Phục hồi chức năng trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức năng cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức năng cho trẻ bại não Phục hồi chức năng khó khăn về nhìn Phục hồi chức. .. chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần Động kinh ở trẻ em Phục hồi chức năng sau bỏng Phục hồi chức năng bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hoá và giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường năng lực Phục hồi. .. tiếp (trẻ khóc  mẹ đến dỗ dành; trẻ đói kêu, chỉ tay đòi  mẹ đến cho trẻ ăn; trẻ chỉ tay vào đồ vật nó muốn  mẹ đưa cho trẻ ) Trẻ chậm PTTT thường không có kỹ năng lần lượt (không biết đáp ứng lại việc dạy của ta) Vì vậy huấn luyện kỹ năng lần lượt rất quan trọng đối với trẻ chậm PTTT Nựng trẻ bằng âm thanh, cù bụng  đợi trẻ cười  nựng và cù tiếp  đợi trẻ phản ứng Phục hồi chức năng trẻ chậm phát. .. thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán bộ PHCNCĐ và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phục hồi chức năng sau.. .Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 Giới thiệu Chậm phát triển trí tuệ (PTTT) là tình trạng: n Trẻ có trí tuệ dưới mức trung bình, khả năng tư duy chậm n Khả năng học tập của trẻ chậm hơn so với bạn cùng lứa tuổi n Chậm phát triển kỹ năng “thích ứng” như: giao tiếp, tự chăm sóc, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, kỹ năng xã hội, tham gia cộng đồng, tự... hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 27 Chậm nói do chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ em chậm phát triển trí tuệ 1 Khái niệm: Bình thường trẻ bắt đầu bập bẹ một số từ đơn lúc 12 - 18 tháng chậm nói là sau 2 tuổi rưỡi trẻ chưa nói được từ nào, hoặc mới nói bập bẹ được vài từ đầu hoặc tre chỉ phát ra một số âm thanh như nguyên âm: a a….a; e…e…e Trẻ cũng có thể bắt... lại để trẻ nhớ Nói các câu ngắn và đơn giản để trẻ dễ nhớ Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 29 n Muốn cho trẻ dễ nhớ từ hơn, có thể vừa nói với trẻ vừa ra hiệu bằng cử chỉ, điệu bộ vì trẻ chậm phát triển nhớ các cử động bằng mắt dễ hơn nhớ các âm thanh lời nói n Tăng dần vốn từ cho trẻ, giúp trẻ nói các từ thành câu ngắn, rồi câu dài hơn Hãy nói với trẻ mọi nơi, và nói mọi điều mà trẻ được... Trương lực cơ giảm n Chậm phát triển về vận động: lẫy, ngồi, bò, đứng, đi n Chậm phát triển về trí tuệ: chậm nói, chậm hiểu ngôn ngữ, khó khăn khi học các kỹ năng tự chăm sóc n Cứ 10 trẻ Down có 1 trẻ bị tổn thương đốt sống cổ gây nên tổn thương tuỷ sống và bị liệt n Cứ 3 trẻ Down có 1 trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh n Không có khả năng có con 16 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 14 2 Bệnh... 5 - 6 tuổi Những từ đầu tiên của trẻ nhiều khi không rõ, ngòng nghịu Trẻ càng bị chậm phát triển trí tuệ thì học nói càng muộn (Đề nghị tham khảo các mốc phát triển ngôn ngữ bình thường ở trẻ, được trình bày ở cuối tài liệu này) 2 Các dấu hiệu phát hiện: Trẻ bị chậm nói, nguyên nhân do chậm phát triển trí tuệ thì khả năng nghe vẫn bình thường Nhưng khi nói chuyện, trẻ thường không hiểu nội dung câu... Huấn luyện kỹ năng tập trung Kích thích trẻ nhìn: Bế trẻ gần sát mặt mình nói chuyện, nựng và thể hiện các nét mặt cười, vui, buồn cho trẻ quan sát Đưa các đồ chơi màu sắc khác nhau, hình dáng khác nhau cho trẻ nhìn theo Chơi ú oà với trẻ, đợi trẻ dõi nhìn theo mặt bạn Lăn bóng về phía trẻ để trẻ nhìn theo và nói trẻ giơ tay ra bắt bóng 22 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 14 Giấu . t ” Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 11 1. GII THIU Chậm phát triển trí tuệ (PTTT) là tình trạng: n Trẻ có trí tuệ dưới mức trung bình, kh năng tư duy chm. n Khả năng học. đ vt. Hiu đi lp. Nhn bit đưc ch cái, ch s. Trẻ 5 tuổi Trẻ 36 - 48 tháng Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ 9 K năng Thc hin đưc Cá nhân - xã hi Quan tâm nhiu hơn. ca ngưi ln. Trẻ 13 - 15 tuổi: Thời kỳ dậy thì Trẻ 10 - 12 tuổi (thời kỳ tiền dậy thì) Trẻ 8 - 9 tuổi Trẻ 6 - 7 tuổi 10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 14 MC PHÁT TRIN V

Ngày đăng: 07/11/2014, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w