Quan hệ hỗ trợ: a Khái niệm: - Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản..... Quan hệ cạnh tranh:a Khái ni
Trang 1Bài 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC
CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Bài 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC
CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
SINH HỌC 12 SINH HỌC 12
Trang 2QUẦN THỂ CHIM
CÁNH CỤT
QUẦN THỂ CÁ MÒI
QUẦN THỂ TRE
Trang 3Em hãy cho biết thế nào là quần thể
sinh vật?
Trang 4I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Trang 5- Các cá thể sinh sản và dần hình thành quần thể ổn định.
I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Trang 6Bị đào thải
Trang 7- Trong quần thể có các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài.
1 Quan hệ hỗ trợ:
a) Khái niệm:
- Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản
b) Ý nghĩa:
- Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
- Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường
- Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể (hiệu quả nhóm).
II Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:
Trang 8Quan sát các hình: 36.2, 36.3, 36.4 kết hợp với những nội dung SGK, em hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan
hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể vào bảng sau:
Quan sát các hình: 36.2, 36.3, 36.4 kết hợp với những nội dung SGK, em hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan
hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể vào bảng sau:
36.2
Trang 9Biểu hiện của
quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa
Nhóm các cây bạch đàn Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão.
Các cây thông nhựa
Cây sinh trưởng nhanh và khả
năng chịu hạn tốt hơn.
Trang 10Hiện tượng liền rễ ở cây thông
Trang 11Chó rừng săn mồi theo nhóm
Trang 12Bồ nông săn mồi theo nhóm
Trang 13Đâu là quần thể sinh vật?
Trang 142 Quan hệ cạnh tranh:
a) Khái niệm:
- Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn
sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể
trong quần thể các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi
ở, ánh sáng và các nguồn sống khác ; các con đực tranh
giành con cái.
b) Ý nghĩa:
- Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và phân bố của cá
thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn
sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển
của quần thể.
II Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:
Trang 15Cạnh tranh nhau giành ánh sáng dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật
Trang 16Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, tranh giành con cái
Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết:
+ Thế nào là quan hệ cạnh tranh?
+ Ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh tới
đời sống sinh vật?
Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết:
+ Thế nào là quan hệ cạnh tranh?
+ Ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh tới
đời sống sinh vật?
Trang 17Em hãy trả lời câu hỏi lệnh trong SGK:
- Câu 1: Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến? Nêu nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó?
- Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân của hiện
tượng tự tỉa thưa ở thực vật Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? Nêu ví dụ?
Trang 18- Câu 1: Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến? Nêu nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó?
- Câu 1: Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến? Nêu nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó?
- Các hình thức cạnh tranh:
+ Cạnh tranh về nguồn sống: thức ăn, nơi ở, ánh sáng.+ Cạnh tranh sinh sản: Tranh giành con đực hoặc con cái trong mùa sinh sản
- Nguyên nhân và hiệu quả: Kết quả dẫn tới những cá thể mạnh khỏe có sức sống cao hơn sẽ tồn tại, những
cá thể yếu hơn sẽ bị đào thải – bị chết, bị ăn thịt hoặc phát tán đi nơi khác, mật độ cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp
- Các hình thức cạnh tranh:
+ Cạnh tranh về nguồn sống: thức ăn, nơi ở, ánh sáng.+ Cạnh tranh sinh sản: Tranh giành con đực hoặc con cái trong mùa sinh sản
- Nguyên nhân và hiệu quả: Kết quả dẫn tới những cá thể mạnh khỏe có sức sống cao hơn sẽ tồn tại, những
cá thể yếu hơn sẽ bị đào thải – bị chết, bị ăn thịt hoặc phát tán đi nơi khác, mật độ cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp
Trang 19- Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa
thưa ở thực vật Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát
tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? Nêu ví dụ?
- Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa
thưa ở thực vật Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát
tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? Nêu ví dụ?
+ Nguyên nhân: Do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng, khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng, những cây có khả năng vươn lên cao và
hệ rễ phát triển mạnh, lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng, sẽ tồn tại và chiếm cứ phần trên cao của tán rừng Ngược lại hàng loạt cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ sớm
bị chết Mật độ cây còn lại được điều chỉnh ở mức độ phù hợp
+ Nguyên nhân: Do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng, khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng, những cây có khả năng vươn lên cao và
hệ rễ phát triển mạnh, lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng, sẽ tồn tại và chiếm cứ phần trên cao của tán rừng Ngược lại hàng loạt cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ sớm
bị chết Mật độ cây còn lại được điều chỉnh ở mức độ phù hợp
Trang 20Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán
cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?
Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán
cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?
+ Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh về nơi ở,
thức ăn, con đực tranh giành nhau con cái hoặc
do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với 1 số
lượng cá thể vừa phải trong đàn Hiệu quả của việc phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh
giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức
ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm.
Ví dụ: hiện tượng tách khỏi đàn của hổ, sư
tử
+ Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh về nơi ở,
thức ăn, con đực tranh giành nhau con cái hoặc
do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với 1 số
lượng cá thể vừa phải trong đàn Hiệu quả của việc phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh
giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức
ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm.
Ví dụ: hiện tượng tách khỏi đàn của hổ, sư
tử
Trang 21CỦNG CỐ
Trang 22CÂU1( SGK/ 159) : TRONG CÁC ĐẶC ĐIỂM SAU , NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NÀO CÓ THỂ CÓ Ở MỘT
NĂNG GIAO PHỐI VỚI NHAU
D QUẦN THỂ GỒM NHIỀU CÁ THỂ CÙNG LOÀI PHÂN BỐ Ở NƠI XA NHAU
E CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ CÓ KIỂU
GEN HOÀN TOÀN GIỐNG NHAU
G QUẦN THỂ CÓ KHU PHÂN BỐ RẤT RỘNG ,
GIỚI HẠN BỞI CÁC CHƯỚNG NGẠI VẬT CỦA THIÊN NHIÊN NHƯ SÔNG NÚI EO BIỂN
H TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ, TẤT CẢ CÁC CÁ THỂ CÙNG LOÀI ĐỀU THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG MỚI MÀ
CHÚNG PHÁT TÁN TÓI
Trang 23Câu 2: Trong các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thì mối quan hệ mang tính phổ biến là
Trang 24Câu3: Hãy chọn câu trả lời đúng Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể ?
A Cá diếc và cá vàng trong bể cá cảnh
B Cá rô đồng và cá diếc trong ao
C Cây trong vườn
D Cỏ ven hồ
Trang 26DẶN DÒ
- Học bài 36
- Đọc mục “Em có biết” ở cuối bài
- Đọc trước bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến quần thể như thế nào?
+ Có bao nhiêu kiểu phân bố cá thể trong
quần thể?