1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học 12 bài 36. quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể .

17 913 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 12,25 MB

Nội dung

Câu 1: Giới hạn sinh thái là gì? Lấy ví dụ minh họa. Câu 2: Ổ sinh thái là gì? Lấy ví dụ minh họa. I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể: Quần thể sinh vật là gì? I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể: 1. Khái niệm quần thể: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ: quần thể cò ở rừng U Minh. Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ hình 3. các cá thể bạch đàn trong rừng Hình 2.Cá trong chậu cá cảnh. Hình 1.cỏ trên đồng cỏ Các cá thể trâu rừng ở châu Phi I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể: 1. Khái niệm quần thể. 2. Quá trình hình thành quần thể: Một số cá thể môi trường sống mới bị tiêu diệt hoặc di cư. dần dần hình thành nên quần thể ổn định. Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ phát tán K h ô n g t h í c h n g h i T h í c h n g h i I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: 1. Quan hệ hỗ trợ: a. Khái niệm: Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Quan hệ hỗ trợ là gì? I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: 1. Quan hệ hỗ trợ: a. Khái niệm. b. Biểu hiện kết quả: + Được thể hiện thông qua hiệu quả nhóm. Khi các cá thể của 1 quần thể cùng sống chung với nhau trong 1 sinh cảnh có số lượng cá thể hợp lý,có nguồn sống đầy đủ tạo nên hiệu quả nhóm c. Ý nghĩa: + Giúp quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. + Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: 1. Quan hệ hỗ trợ. 2. Quan hệ cạnh tranh: * Điều kiện xảy ra cạnh tranh: + Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao. + Nguồn sống của môi trường không cung cấp đủ cho mọi cá thể trong quần thể. Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào? I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: 1. Quan hệ hỗ trợ. 2. Quan hệ cạnh tranh: * Các hình thức cạnh tranh phổ biến: - Cạnh tranh về nguồn sống: thức ăn, nơi ở, điều kiện ngoại cảnh: ánh sáng, nước… - Cạnh tranh giữa con đực giành con cái (hoặc ngược lại) trong đàn. Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ [...] .. . cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế sự ô nhiễm • Hai con đực nhỏ kí sinh trên cá cái Edriolychnus schmidti Câu 1: Những con gà được nhốt trong lồng ở chợ có được xem là quần thể gà không? Câu 2: Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thì quan hệ nào là chủ yếu? A .Quan hệ hỗ trợ vì quần thể cần tồn tại B .Quan hệ cạnh tranh vì đưa quần thể về trạng .. . Tỉa thưa ở thực vật Di cư ở động vật *Ở thực vật: khi các cây mọc gần nhau do đó thiếu các điều kiện về ánh sáng, chất dinh dưỡng…vì vậy sẽ xảy ra cạnh tranh giữa các cá thể về nguồn sống, cây sẽ tự tỉa bỏ những cành yếu, cây yếu cũng sẽ bị chết * Ở động vật: ở quần thể động vật khi xảy ra sự cạnh tranh gay gắt thì số lượng cá thể trong quần thể giảm xuống vì cá thể yếu hơn bị tiêu diệt hoặc .. . cân bằng C.Hai mối quan hệ có vai trò như nhau Hiệu quả nhóm ở thực vật Cây mọc theo nhóm có tác dụng tốt chống lại tác động của gió Hạn chế mất hơi nước Hiệu quả nhóm thể hiện khi quần thể có số lượng cá thể hợp lý, phù hợp với nguồn sống Số lượng cá thể trong 1 quần thể phải đạt tới 1 mức độ nhất định đảm bảo tỉ lệ đực-cái trong mùa sinh sản VD:đàn voi châu phi tối thiểu phải có 25 cá thể . 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể: . và sinh sản của các cá thể. Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần. thể trong quần thể. Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào? I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. II. Quan

Ngày đăng: 21/12/2014, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w