BÀI 34:THỰC HÀNHPHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VỚI VIỆC SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12... Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng
Trang 1BÀI 34:THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VỚI VIỆC SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12
Trang 2BÀI 34: THỰC HÀNH
I Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng và
so sánh tốc độ tăng trưởng về dân số và sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng đối với cả nước
Trang 31 Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số
(đơn vị: %)
Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước
1995 2005 1995 2005
- Diện tích gieo trồng
cây LT có hạt 100 109.3 100 114.4
- Sản lượng LT có hạt 100 122.0 100 151.5
- Bình quân LT có hạt 100 109.4 100 131.4
Trang 4Các chỉ số Đồng bằng sông
- Diện tích gieo trồng
- Sản lượng LT có hạt 20.4 16.5 100 100
- Bình quân LT có hạt 91.1 75.9 100 100
2 Tỉ trọng của ĐBSH so với cả nước theo các chỉ số (đơn vị: %)
Trang 5• Nhận xét:
- Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của đồng
bằng sông Hồng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước trong giai đoạn 1995 – 2005
- Giảm mạnh nhất là tỉ lệ BQ lương thực có hạt của đồng bằng so với cả nước, tiếp sau đó là tỉ
trọng sản lượng lương thực có hạt, số dân, diện tích gieo trồng cây LT có hạt).
Trang 6II Hoạt động 2: Phân tích và giải thích mối quan
hệ giữa dân số với việc sản xuất Lương thực ở
ĐBSH và đề ra hướng giải quyết.
3 Mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở ĐBSH:
- Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây
LT nên mặc dù diện tích gieo trồng cây LT có hạt giảm nhưng sản lượng trên thực tế vẫn tăng.
- Tuy nhiên do sức ép của dân số nên bình quân
LT có hạt theo đầu người vẫn giảm so với cả
nước
Trang 74 Phương hướng giải quyết
- Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực
có hạt
- Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực
- Thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ sinh
- Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đó mức
sinh sẽ giảm dần
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH Cụ
thể là trong nông nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trộng của ngành chăn nuôi
và thủy sản
- Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây
LT và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.