1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập

69 585 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM TAY KẸP KHÔNG DÙNG NGUỒN DẪN ĐỘNG ĐỘC LẬP PHẠM MẠNH THẮNG THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 1 - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM TAY KẸP KHÔNG DÙNG NGUỒN DẪN ĐỘNG ĐỘC LẬP Ngành: Công nghệ Chế tạo máy Mã số: 60 52 01 03 Học viên: Phạm Mạnh Thắng Hƣớng dẫn khoa học: Phạm Thành Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 2 - THÁI NGUYÊN – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM TAY KẸP KHÔNG DÙNG NGUỒN DẪN ĐỘNG ĐỘC LẬP Ngành: Công nghệ Chế tạo máy Học viên: Phạm Mạnh Thắng Lớp: CHK14 Hƣớng dẫn khoa học: Phạm Thành Long KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN BAN GIÁM HIỆU KHOA CHUYÊN MÔN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 3 - THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Phạm Mạnh Thắng Nơi công tác: Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Việt Trì Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy. Mã số: 60 52 01 03 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả có trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Học viên Phạm Mạnh Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 4 - LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn của nhà trƣờng, khoa cơ khí, các thầy cô giáo trƣờng Đại Học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên và các bạn cùng lớp. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Phạm Thành Long và tập thể cán bộ giảng viên Bộ môn Cơ điện tử đã cho những chỉ dẫn quý báu để hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của các thày giáo thuộc khoa cơ khí và các đồng nghiệp tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Trì đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả tháo gỡ những khó khăn trong thời gian làm luận văn. Mặc dù đã cố gắng song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong muốn sẽ nhận đƣợc những chỉ dẫn từ các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện và có ý nghĩa hơn nữa trong thực tiễn. Xin chân thành cảm ơn! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 5 - MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Trang phụ bìa luận văn 1 Lời cam đoan 3 Mục lục 5 Danh mục các thuật ngữ, kí hiệu, từ viết tắt 7 Danh mục các bảng biểu 8 Danh mục các hình vẽ đồ thị 9 MỞ ĐẦU 11 1. Tính cấp thiết của đề tài 11 2. Mục đích của đề tài 12 3. Nội dung của đề tài 12 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 12 5. Công cụ nghiên cứu 12 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY ROBOT 1.1 Chức năng và hình dạng của bàn tay robot 13 1.2 Một số mẫu điển hình trong thiết kế cơ học của bàn tay 15 1.3 Các yêu cầu kỹ thuật với bàn tay robot 18 1.4 Một số kiểu bàn tay có kết cấu và ứng dụng đặc biệt 19 1.5 Một số nghiên cứu về bàn tay robot thiếu dẫn động trên thế giới 25 1.6 Hƣớng nghiên cứu của đề tài 27 CHƢƠNG 2 – THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ BÀN TAY KHÔNG SỬ DỤNG NGUỒN DẪN ĐỘNG 2.1 Chu kì làm việc và phạm vi sử dụng 28 2.2 Lựa chọn cơ cấu chấp hành 29 2.3 So sánh một số phƣơng án tác động điều khiển và duy trì lực kẹp 30 Kết luận chƣơng 2 38 CHƢƠNG 3 – THIẾT KẾ CÁC CƠ CẤU QUAN TRỌNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÀN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 6 - TAY 3.1 Tính chọn độ cứng của lò xo chính theo tải trọng danh nghĩa của bàn tay 39 3.2 Tính chọn độ cứng của lò xo phụ 40 3.3 Tính toán hành trình ngón tay và tổng hợp kích thƣớc cam 41 3.4 Quan hệ chuyển vị ngõ vào – ngõ ra 41 3.5 Quan hệ lực ngõ vào – ngõ ra 53 Kết luận chƣơng 3 53 Kết luận của luận văn 54 Danh mục các công trình đã công bố của tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 Hình ảnh sản phẩm thực nghiệm 1 67 Hình ảnh sản phẩm thực nghiệm 2 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 7 - BẢNG DANH MỤC THUẬT NGỮ, KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÍ HIỆU DIỄN GIẢI NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ ĐƠN VỊ 1 a ( ) Approach (Véc tơ hƣớng tiếp cận vật thể của bàn kẹp) 2 a i Lƣợng tịnh tiến dọc theo trục ox (mm) 3 A T Transpose (A) 4 i  Góc quay quanh trục ox (rad) 5 ijk C Cos(q i + q j + q k ) 6 ijk S Sin(q i + q j + q k ) 7 D Miền thỏa mãn các ràng buộc vật lí của các khớp 8 h Chuyển vị của lò xo 9 d i Lƣợng tịnh tiến dọc theo trục oz (mm) 10 n T 0 Phƣơng trình liên kết của robot 11 i i A 1 Biểu diễn của hệ quy chiếu (i) trong hệ quy chiếu (i-1) 12 X Ma trận mô tả đồ gá trong không gian công tác của robot 13 E Ma trận mô tả vật trong không gian đồ gá 14 R Ma trận quỹ tích các điểm mút dụng cụ 15 k Độ cứng của lò xo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 8 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU KÍ HIỆU NỘI DUNG BẢNG BIỂU TRANG 1.1 So sánh tính chất làm việc của tay kẹp kiểu điện từ và kiểu khí nén 3.1 Bảng thông số DH của robot dùng trong thí nghiệm 3.2 Kết quả bài toán ngƣợc tại các điểm keypoint Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 9 - BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ KÍ HIỆU NỘI DUNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRANG 1.1 Bàn tay robot với hai ngón và một đốt trên mỗi ngón tay 1.2 Bàn tay robot MARS 12 bậc tự do với 6 nguồn dẫn động độc lập và thiết kế tiền thân của nó 1.3a Bàn tay với kết cấu cơ khí phỏng sinh tay ngƣời 1.3b Bàn tay với cảm biến xúc giác phỏng sinh tay ngƣời 1.4 Bàn tay hai ngón mở dƣới dạng góc 1.5 Bàn tay hai ngón luôn duy trì độ song song khi làm việc 1.6a Ngón tay ba đốt một nguồn dẫn động quay 1.6b Ngón tay ba đốt một nguồn dẫn động tịnh tiến 1.7 Kết cấu bàn kẹp kiểu hai ngón tay mở song song 1.8a Điều khiển ngón tay với một nguồn tác động 1.8b Điều khiển ngón tay với hai nguồn tác động 1.9 Ba phƣơng án tác động lên khâu chấp hành 1.10 Phƣơng án truyền dẫn công suất giữa hai điểm 1.11 Tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động trên cơ sở thế năng đàn hồi 1.12 Tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động có khả năng duy trì trạng thái đóng và mở tách biệt 1.13 Tay kẹp tạo lực ma sát nhờ trọng lực của vật 1.14 Tay kẹp đặc biệt định vị vào mặt trụ trong của chi tiết 1.15 Tay kẹp với phần mỏ kẹp có thể thay thế theo tác vụ [...]... nhân dẫn đến ứng dụng bàn tay không dẫn động độc lập còn ít và thiếu hiệu quả Đề tài này với mục đích Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động độc lập chính là để điền đầy một phân khúc còn thiếu trong các nghiên cứu về bàn tay robot dẫn động thiếu, đây là vấn đề mà bản thân nó chứa đựng sự cấp thiết đến khi nào chƣa có những bàn tay đạt đến sự hoàn hảo tuyệt đối nhƣ tay. .. cơ chế khóa và tự mở khóa của một kiểu bàn tay tự dẫn động bằng phản lực tƣơng tác mà nguồn lực do các động cơ đƣợc trang bị ở phần cánh tay tạo ra Đề tài cũng nghiên cứu nhằm thiết kế và chế tạo hoàn chỉnh một bàn tay vận hành theo cơ chế đó để thử nghiệm hoạt động của nó Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phần bàn tay không kể cánh tay và cổ tay, một bàn tay không tích hợp các trang bị điện tử và. .. của tay kẹp Kết cấu của tay kẹp với phạm vi điều chỉnh kích thƣớc danh nghĩa lớn 1.18 Tay kẹp với hai ngón tay luôn duy trì độ song song 1.19 Một số tay kẹp cơ khí có chức năng tự định tâm vật kẹp 1.20 Tay kẹp sử dụng lực hút chân không và giác bám 1.21 Tay kẹp dùng buồng đàn hồi định vị mặt trụ trong và ngoài 2.1 Mô tả một chu kì làm việc của bàn tay 2.2 Lƣợc đồ nguyên lý tác động điều khiển ngón tay. .. 3 2 1 Hình 1.14: Tay kẹp đặc biệt định vị vào mặt trụ trong của chi tiết Để tăng độ tin cậy khi kẹp và nhả, có lực kẹp lớn, phạm vi công tác lớn, ngƣời ta dùng tay kẹp có dẫn động Nguồn động lực là động cơ thủy lực hoặc khí nén Dƣới đây là hình minh họa cơ cấu tay kẹp có truyền động thủy lực, sử dụng hai càng kẹp Mỏ kẹp có thể thay thế đƣợc vì vậy có thể kẹp vào mặt trong hoặc mặt ngoài của đối tƣợng... hình dạng và kích thƣớc biết trƣớc Phương pháp nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sáng tạo có kiểm chứng bằng thực nghiệm Ý nghĩa khoa học của đề tài là hoàn thiện các cơ chế làm việc của kiểu bàn tay không sử dụng nguồn dẫn động độc lập Ý nghĩa thực tiễn của đề tài bao gồm hai khía cạnh là kiểm chứng sự đúng đắn của ý tƣởng thiết kế và vận dụng các thiết bị của cơ sở đào tạo vào việc chế tạo các cơ... Bản vẽ lắp tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động độc lập kiểu đồng trục 2.4 Mô tả cam mặt đầu trên ống số 3 2.5 Khai triển lên mặt phẳng cam số 3 2.6 Bản vẽ mô tả cam số 4 2.7 Cam số 5 2.8 Lƣợc đồ hoạt động trong một chu kì 2.9 Minh họa một chu kì làm việc trên cam 3 chƣa cải tiến 2.10 Cam 3 sau khi cải tiến trùng chức năng 2.11 Bản vẽ tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động độc lập kết cấu không đồng... viện nghiên cứu Travail đó chính là bàn tay MARS, tay máy có khả năng thao tác trong môi trƣờng phóng xạ, nhiệt độ bất thƣờng và không khí ô nhiễm, nặng 9kg song tay máy này có khả năng mag tải tới 70kg Bàn tay gồm 6 động cơ trong đó ba động cơ để dẫn động thiếu cho 9 đốt tay và ba động cơ xoay hƣớng ba ngón tay độc lập, bàn tay có trang bị cảm biến xúc giác, thiết kế này Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... công lại nguồn lực này thành các dạng thức chuyển động phù hợp vào những thời điểm nhất định Với ý tƣởng nhƣ trên đề tài này sẽ triển khai một nghiên cứu cụ thể, tập trung vào việc thiết kế nguyên lý và kết cấu một bàn tay robot vận hành các chu trình kẹp và nhả hoàn toàn bình thƣờng mà không sử dụng nguồn dẫn động độc lập, công suất vận hành bàn tay đƣợc trích từ các động cơ gắn trên cánh tay truyền... này là khi dùng chung mô đun bàn tay với các robot khác nhau việc tổ hợp cũng nhƣ điều khiển hết sức dễ dàng và nhanh chóng do không cần chú ý đến nguồn dẫn động Bàn tay kiểu này có lợi thế lớn khi thao tác trong điều kiện ẩm ƣớt, không cách điện hoặc cháy nổ, phóng xạ, trong các tình huống không dự trữ đƣợc nhiều năng lƣợng cho các tác vụ dài hạn bàn tay không sử dụng nguồn dẫn động độc lập cũng là... đƣợc dùng chủ yếu trong sản xuất hàng khối Xem minh họa cơ cấu này nhƣ sau: Hình 1.11: Tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động trên cơ sở thế năng đàn hồi Để đảm bảo làm việc tin cậy và ổn định ngay cả khi có biến động kích thƣớc của đối tƣợng, tay kẹp đƣợc bổ xung cơ cấu hãm, ví dụ nhƣ cơ cơ minh họa dƣới đây Nhờ có cơ cấu hãm mà tay kẹp làm việc với hành trình kẹp và nhả rành mạch hơn dù vẫn không có nguồn . chế cũng là một nguyên nhân dẫn đến ứng dụng bàn tay không dẫn động độc lập còn ít và thiếu hiệu quả. Đề tài này với mục đích Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn. THẠC SỸ KỸ THUẬT THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM TAY KẸP KHÔNG DÙNG NGUỒN DẪN ĐỘNG ĐỘC LẬP Ngành: Công nghệ Chế tạo máy Học viên: Phạm Mạnh Thắng Lớp: CHK14 Hƣớng dẫn khoa học: Phạm. THUẬT THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM TAY KẸP KHÔNG DÙNG NGUỒN DẪN ĐỘNG ĐỘC LẬP Ngành: Công nghệ Chế tạo máy Mã số: 60 52 01 03 Học viên: Phạm Mạnh Thắng Hƣớng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tsuneo Yoshikawa, Multifingered robot hands: Control for grasping and manipulation, Annual Reviews in Control 34 (2010) 199–208 Khác
2. Hirzinger, G., Butterfass, J., Fischer, M., Grebenstein, M., Hahnle, M., Liu, H., Schaefer, I.,& Sporer, N. (2000). A mechatronics approach to the design of light-weight arms and multifingered hands. In Proceedings of IEEE international conference on robotics and automation (pp. 46–54) Khác
3. Hoshino, K., & Kawabuchi, I. (2005). Pinching at finger tips for humanoid robot hand. Journal of Robotics and Mechatronics, 17(6), 655–663 Khác
4. Jacobsen, S. C., Iversen, E. K., Knutti, D. F., Johnson, R. T., & Biggers, K. B Khác
5. Kaneko, K., Harada, K., & Kanehiro, F. (2007). Development of multi-fingered hand for life-size humanoid robots. In Proceedings of IEEE international onference on robotics and automation (pp. 913–920) Khác
6. Li, Z., & Sastry, S. S. (1988). Task-oriented optimal grasping by multifingered robot hands. IEEE Journal of Robotics and Automation, 4(1), 32–44 Khác
7. Lovchik, C. S., & Diftler, M. A. (1999). The robonaut hand: A Dexterous Robot Hand for Space. In Proceedings of IEEE international conference on robotics and automation (pp. 907–912) Khác
8. Park, Y. C., & Starr, G. P. (1992). Grasp synthesis of polygonal objects using a threefingered robot hand. International Journal of Robotics Research, 11(3), 163–184 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DANH MỤC THUẬT NGỮ, KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
BẢNG DANH MỤC THUẬT NGỮ, KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 8)
BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ (Trang 10)
3.1  Sơ đồ lực tác dụng lên tay robot khi cổ tay giữ phương thẳng - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
3.1 Sơ đồ lực tác dụng lên tay robot khi cổ tay giữ phương thẳng (Trang 11)
Hình 1.2: Bàn tay robot MARS với 12 bậc tự do sáu nguồn dẫn động độc lập(trái) - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.2 Bàn tay robot MARS với 12 bậc tự do sáu nguồn dẫn động độc lập(trái) (Trang 15)
Hình 1.1: Bàn tay với hai ngón và một đốt trên mỗi ngón tay  Bàn tay với kết cấu đa dạng tùy theo tác vụ, những bàn tay với mục đích ứng dụng cho  nhiều tác vụ cầm nắm thường đòi hỏi có dịch chuyển cơ học lớn giữa hai trạng thái  đóng mở để thích nghi với - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.1 Bàn tay với hai ngón và một đốt trên mỗi ngón tay Bàn tay với kết cấu đa dạng tùy theo tác vụ, những bàn tay với mục đích ứng dụng cho nhiều tác vụ cầm nắm thường đòi hỏi có dịch chuyển cơ học lớn giữa hai trạng thái đóng mở để thích nghi với (Trang 15)
Hình 1.3a: Bàn tay với kết cấu cơ khí phỏng sinh tay người  Hình 1.3b: Bàn tay với cảm biến xúc giác phỏng sinh tay người  Với ba hệ thống chức năng trong cùng một thiết kế bàn tay gồm hệ thống cơ học có  chức năng của khung xương bao gồm khâu và khớp, hệ - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.3a Bàn tay với kết cấu cơ khí phỏng sinh tay người Hình 1.3b: Bàn tay với cảm biến xúc giác phỏng sinh tay người Với ba hệ thống chức năng trong cùng một thiết kế bàn tay gồm hệ thống cơ học có chức năng của khung xương bao gồm khâu và khớp, hệ (Trang 16)
Hình 1.4: Bàn tay hai ngón mở dưới dạng góc  Tuy có thiết kế phức tạo hơn song bàn tay với hai ngón mở song song có ứng dụng  phổ biến hơn loại nói trên - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.4 Bàn tay hai ngón mở dưới dạng góc Tuy có thiết kế phức tạo hơn song bàn tay với hai ngón mở song song có ứng dụng phổ biến hơn loại nói trên (Trang 16)
Hình 1.8a: Điều khiển ngón tay với một nguồn tác động   Hình 1.8b: Điều khiển ngón tay với hai nguồn tác động  Nếu bàn tay chỉ gồm hai ngón tay gây khó khăn cho việc cầm nắm các vật thể không  đối xứng thì chỉ cần ba thay vì năm ngón tay có thể giải quyết - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.8a Điều khiển ngón tay với một nguồn tác động Hình 1.8b: Điều khiển ngón tay với hai nguồn tác động Nếu bàn tay chỉ gồm hai ngón tay gây khó khăn cho việc cầm nắm các vật thể không đối xứng thì chỉ cần ba thay vì năm ngón tay có thể giải quyết (Trang 18)
Hình 1.7: Kết cấu của bàn kẹp kiểu hai ngón tay mở song song - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.7 Kết cấu của bàn kẹp kiểu hai ngón tay mở song song (Trang 18)
Hình 1.10: Phương án truyền dẫn công suất giữa hai điểm - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.10 Phương án truyền dẫn công suất giữa hai điểm (Trang 19)
Hình 1.12: Tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.12 Tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động (Trang 22)
Hình 1.18: Tay kẹp với hai ngón tay luôn duy trì độ song song     Thay  cho  dùng  cơ  cấu  tay  đòn,  càng  kẹp,  trên  nhiều tay  kẹp  người  ta dùng  cơ  cấu  thanh răng, trong đó các đuôi mỏ kẹp có dạng quạt răng - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.18 Tay kẹp với hai ngón tay luôn duy trì độ song song Thay cho dùng cơ cấu tay đòn, càng kẹp, trên nhiều tay kẹp người ta dùng cơ cấu thanh răng, trong đó các đuôi mỏ kẹp có dạng quạt răng (Trang 24)
Hình 1.19: Một số tay kẹp cơ khí có chức năng tự định tâm vật kẹp  Ngoài các tay kẹp nói trên, các tay kẹp sử dụng nguyên lý chân không hoặc điện từ  cũng rất phổ biến trong công nghiệp - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 1.19 Một số tay kẹp cơ khí có chức năng tự định tâm vật kẹp Ngoài các tay kẹp nói trên, các tay kẹp sử dụng nguyên lý chân không hoặc điện từ cũng rất phổ biến trong công nghiệp (Trang 25)
Bảng 1.1: So sánh tính chất làm việc của tay kẹp kiểu điện từ và kiểu khí nén - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Bảng 1.1 So sánh tính chất làm việc của tay kẹp kiểu điện từ và kiểu khí nén (Trang 25)
Hình 2.7: Cam số 5  Cam số 5 có nhiệm vụ truyền lực tác động từ cánh tay xuống cam đóng mở hai ngón  tay, đồng thời nó phải phối hợp với cam số 3 xác lập các trạng thái đóng hay mở bàn  kẹp thông qua duy trì vị trí tuyệt đối giữa nó và cam số 3 ở trạng th - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 2.7 Cam số 5 Cam số 5 có nhiệm vụ truyền lực tác động từ cánh tay xuống cam đóng mở hai ngón tay, đồng thời nó phải phối hợp với cam số 3 xác lập các trạng thái đóng hay mở bàn kẹp thông qua duy trì vị trí tuyệt đối giữa nó và cam số 3 ở trạng th (Trang 34)
Hình  2.4)  nhờ  có  cam 4  này mà chuyển  động  quay  của cam  5  đủ một  vòng tròn liên  tục - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
nh 2.4) nhờ có cam 4 này mà chuyển động quay của cam 5 đủ một vòng tròn liên tục (Trang 34)
Hình 2.11: Bản vẽ tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động độc lập kết cấu không đồng - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 2.11 Bản vẽ tay kẹp không sử dụng nguồn dẫn động độc lập kết cấu không đồng (Trang 36)
Hình 2.12: Chi tiết số 8 - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 2.12 Chi tiết số 8 (Trang 38)
Hình 2.13: Chi tiết số 9 - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 2.13 Chi tiết số 9 (Trang 38)
Hình 2.14: Chi tiết số 10 - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 2.14 Chi tiết số 10 (Trang 39)
Hình 3.1: Sơ đồ lực tác dụng trên tay robot khi cổ tay giữ phương thẳng đứng  Các kí hiệu có trên hình vẽ với ý nghĩa nhƣ sau: - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 3.1 Sơ đồ lực tác dụng trên tay robot khi cổ tay giữ phương thẳng đứng Các kí hiệu có trên hình vẽ với ý nghĩa nhƣ sau: (Trang 41)
Hình 3.3: Robot 6 bậc tự do khi chưa mang bàn tay  Khi lắp bàn tay lên robot các kích thước đo được như sau: - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 3.3 Robot 6 bậc tự do khi chưa mang bàn tay Khi lắp bàn tay lên robot các kích thước đo được như sau: (Trang 44)
Hình 3.4: Bàn tay được lắp lên bích cổ tay hoàn chỉnh - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 3.4 Bàn tay được lắp lên bích cổ tay hoàn chỉnh (Trang 45)
Bảng 3.1: Bảng thông số DH của robot dùng trong thí nghiệm - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Bảng 3.1 Bảng thông số DH của robot dùng trong thí nghiệm (Trang 46)
Hình 3.6: Sơ đồ chuyển động của robot giữa hai trạm cấp phôi  Trong sơ đồ thao tác trên hình 3.5 sẽ hình thành hai vòng véc tơ gồm vòng phía trái  khi gắp phôi lên từ trạm A và vòng phía phải khi nhả phôi xuống trạm B - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 3.6 Sơ đồ chuyển động của robot giữa hai trạm cấp phôi Trong sơ đồ thao tác trên hình 3.5 sẽ hình thành hai vòng véc tơ gồm vòng phía trái khi gắp phôi lên từ trạm A và vòng phía phải khi nhả phôi xuống trạm B (Trang 47)
Hình 3.7: Liên hệ vòng véc tơ  Nếu lấy điểm O 0  gốc của hệ quy chiếu cơ sở làm chuẩn mô tả, đối tƣợng mô tả là điểm  P mút dụng cụ - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 3.7 Liên hệ vòng véc tơ Nếu lấy điểm O 0 gốc của hệ quy chiếu cơ sở làm chuẩn mô tả, đối tƣợng mô tả là điểm P mút dụng cụ (Trang 48)
Hình 3.10: Kết quả bài toán động học ngược giải bằng phương pháp GRG - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 3.10 Kết quả bài toán động học ngược giải bằng phương pháp GRG (Trang 52)
Bảng 3.2: Kết quả bài toán ngược tại các điểm keypoint - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Bảng 3.2 Kết quả bài toán ngược tại các điểm keypoint (Trang 53)
Hình 3.11: Các đồ thị chuyển vị của biến khớp trong 1 chu trình  Nhƣ vậy chuyển vị của đoạn số 2 và đoạn số 6 trên mỗi một đồ thị thể hiện sự tham  gia của mỗi một động cơ vào việc dẫn động bàn tay hoạt động kẹp và nhả vật thể, và  có thể thấy để dịch bàn - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm tay kẹp không dùng nguồn dẫn động độc lập
Hình 3.11 Các đồ thị chuyển vị của biến khớp trong 1 chu trình Nhƣ vậy chuyển vị của đoạn số 2 và đoạn số 6 trên mỗi một đồ thị thể hiện sự tham gia của mỗi một động cơ vào việc dẫn động bàn tay hoạt động kẹp và nhả vật thể, và có thể thấy để dịch bàn (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w