1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt

123 747 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 878,76 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 - 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI - 3 - 1.2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI - 3 - CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MÔ HÌNH 4 - 2.1. NHIỆM VỤ THƯ 4 - 2.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC 4 - 2.3. XÂY DỰNG BẢN VẼ TUYẾN HÌNH 5 - 2.4. XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ HÌNH DÁNG. 5 - 2.5. TÍNH TOÁN TÍNH NỔI 6 - 2.5.1. Đường cong các yếu tố tính nổi 6 - 2.5.2. Đồ thị Bonjean. 7 - 2.6. TÍNH ỔN ĐỊNH 18 - 2.6.1. Phương pháp tính ổn định tàu thủy. 18 - 2.6.2. Tính ổn định tàu thủy theo phương pháp Krưlop – Daranhi 18 - 2.7. CHỌN CÔNG SUẤT MÁY VÀ CHÂN VỊT 78 2.8. CHỌN KẾT CẤU MÔ HÌNH 79 CHƯƠNG 3. CHẾ TẠO MÔ HÌNH 82 3.1. CÁC BƯỚC CHẾ TẠO MÔ HÌNH 82 3.2. PHÓNG DẠNG MÔ HÌNH 83 3.3. KHAI TRIỂN. 87 3.4. CHẾ TẠO DƯỠNG 92 3.5. VẠCH DẤU 94 3.6. HẠ LIỆU. 95 3.7. LẮP RÁP MÔ HÌNH 96 CHƯƠNG 4. THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH 98 4.1. THỬ NGHIÊNG. 98 4.1.1. Mục đích thử nghiêng. 98 4.1.2. Lý thuyết cơ bản của việc thử nghiêng. 98 4.1.3. Chuẩn bị tàu để thử 100 4.1.4. Thực hiện thử 102 4.2. THỬ SỨC CẢN 110 4.2.1. Phương pháp thử sức cản. 110 4.2.2. Tính chuyển kết quả thử mô hình sang tàu thật 111 4.3. THỬ TÍNH ĐIỀU KHIỂN. 113 4.3.1. Đo mớn nước 113 4.3.2. Thử tốc độ theo trình tự. 113 4.3.3. Thử quay trở 114 4.3.4. Thử lùi dừng đột ngột. 116 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 117 5.1. KẾT LUẬN 117 5.1.1. Thiết kế mô hình 117 5.1.2. Chế tạo mô hình 117 5.1.3. Thử nghiệm tàu mô hình. 117 5.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tính thủy tĩnh và đồ thị thủy tĩnh. Phụ lục 2: Đồ thị Bonjean. Phụ lục 2: Vị trí đường nước nghiêng trên sườn Trêbưsep. - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta biết, thiết kế tàu thủy là bài toán phức tạp, nó đòi hỏi phải giải quyết rất nhiều vấn đề liên quan, từ việc thiết kế tuyến hình, bố trí chung, tính toán lựa chọn kết cấu, kiểm tra các tính năng… Đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững các kiến thức chuyên môn, có kinh nghiệm thực tế. Ở nước ta, với ngành công nghiệp Tàu thủy còn non trẻ, đang ph ải dần tự hoàn thiện chính mình., thì lĩnh vực thiết kế tàu (những tàu cỡ lớn, hoạt động không hạn chế) đang còn gặp nhiều khó khăn. Mục đích cuối cùng của những nhà thiết kế tàu là làm sao tàu khi hoạt động có thể đảm bảo được các yêu cầu, tính năng được chủ tàu đưa ra, cũng như thỏa mãn các quy định, quy phạm liên quan. Tuy nhiên một vấn đề khác được đặt ra là con tàu đ ã được thiết kế ra liệu có đảm bảo được các yêu cầu đã nêu ra trong nhiệm vụ thư hay không? Để biết được điều đó thì cách hiệu quả nhất thì chúng ta phải thử nghiệm thực tế con tàu mà chúng ta đã thiết kế nhưng chúng ta đang thiết kế nên chưa biết con tàu của chúng ta như thế nào? Hoặc là khi đóng xong con tàu chúng ta sẽ thử nghiệm trong điều kiện thực tế th ực tế nhưng nếu nó không đáp ứng được các yêu cầu mà chủ tàu đặt ra thì con tàu đó sẽ không được chủ tàu chấp nhận. Để giải quyết vấn đề trên thì sau khi tính toán thiết kế xong chúng ta phải xây dựng mô hình thu nhỏ của con tàu mà chúng ta thiết kế sau đó đem thử nghiệm trong bể thử với những điều kiện gần giống với các điều kiện thực tế nh ằm mục đích kiểm tra lại các kết quả tính toán của thiết kế và hoàn thiện thiết kế. Thử nghiệm mô hình là hết sức cần thiết và là công đoạn cuối cùng trong thiết kế. Vì vậy để là rõ được vấn đề nêu trên thì nhóm chúng tôi đã nhận đề tài: “Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000DWT”. Đề tài bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Đặt vấn đề . Chương 2: Thiết kế mô hình. Chương 3: Chế tạo mô hình. - 2 - Chương 4: Thử nghiêm mô hình. Chương 5: Kết luận – Đề xuất ý kiến. Do thời gian tìm hiểu có hạn, cùng với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, chắc chắn nội dung đề tài còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy và các bạn. Nha Trang, ngày 08 tháng 01 năm 2010 Nhóm sinh viên thực hiện PHẠM BÌNH DƯƠNG TÔ VĂN HẢI PHẠM VĂN HIẾN NGUYỄN TRÚC LÂM PHẠM VĂN THẢO - 3 - CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI. Chế tạo và thử nghiệm mô hình là giai đoạn quan trọng trong thiết kế tàu thủy. Nó được xem như là bước kiểm tra và so sánh đối với toàn bộ kết quả tính toán về sức cản và các tính năng. Mô hình được chế tạo theo hồ sơ tàu 53.000 DWT ứng với tỷ lệ thu nhỏ nhất định. Sau khi chế tạo xong mô hình sẽ được thử nghiệm một số tính nă ng và so sánh kết quả thử nghiệm với kết quả đã tính toán. Trên thực tế người ta chế tạo mô hình để thử nghiệm, nhằm đưa ra đường hình lý thuyết để sử dụng làm tàu mẫu, xác định hệ số sức cản phục vụ cho việc tính toán sức cản và thiết kế tàu thủy. Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường, chúng tôi đã được tiếp cận với nhi ều kiến thức chuyên môn. Bên cạnh đó chúng tôi đã thực hiện tính toán đồ án thiết kế tàu, tuy nhiên trong quá trình tính toán thiết kế tàu chúng tôi không biết hình dáng thực tế của nó ra sao và kết quả tính toán các tính năng theo các phương pháp đã được học chính xác bao nhiêu. Từ những lý do trên mà nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000DWT”. Với mục đích tổng hợp lại các kiến thức đ ã được học để chế tạo mô hình và thử nghiệm mô hình. 1.2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI. Nội dung đề tài tập trung vào 3 phần chính là: • Thiết kế mô hình (tính toán tính năng tàu mô hình) • Chế tạo mô hình tàu hàng rời 53.000 DWT. • Thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53.000 DWT và so sánh kết quả thử nghiệm đối với kết quả đã tính toán. Vì hồ sơ thiết kế được lấy từ tàu 53.000 DWT nên đề tài xin được kế thừa bộ hồ sơ tàu đã có trước như: các bản vẽ tuyến hình, bản vẽ kết cấu, bản vẽ thi công… - 4 - CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH 2.1. NHIỆM VỤ THƯ. Chế tạo mô hình tàu hàng theo tỉ lệ thu nhỏ của tàu hàng rời 53000DWT, trên cơ sở các bản vẽ đã có sẵn từ hồ sơ tàu hàng rời 53000DWT. 2.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC. Kích thước chính của tàu hàng rời 53000DWT. L max = 190 m L tk = 183,25 m B = 32,26 m d = 12,60 m D = 17,5 m Kích thước cơ bản của mô hình su khi thu nhỏ: L max = 1,58 m L tk = 1,53 m B = 0,35 m d = 0,13 m D = 0,18 m Các kích thước chính của mô hình được thu nhỏ theo tàu chở hàng rời 53000DWT theo tỷ lệ như sau : Tỷ lệ thu nhỏ theo chiều dài : 1/120 Tỷ lệ thu nhỏ theo chiều rộng : 1/92 Tỷ lệ thu nhỏ theo chiều cao : 1/97 Việc thu nhỏ mô hình theo các tỷ lệ kích thước trên nhằm tạo cho kiểu dáng mô hình được cân đối với tính thẩm mỹ. Mặt khác chọn theo tỷ lệ trên cũng dựa theo kích thước của acquy đặt trên mô hình cho phù hợp. - 5 - 2.3. XÂY DỰNG BẢN VẼ TUYẾN HÌNH. Bản vẽ tuyến hình của tàu mô hình được thu nhỏ từ bản vẽ tuyến hình của tàu hàng rời 53000DWT theo tỷ lệ như sau: Tỷ lệ thu nhỏ theo chiều dài : 1/120 Tỷ lệ thu nhỏ theo chiều rộng : 1/92 Tỷ lệ thu nhỏ theo chiều cao : 1/97 2.4. XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ HÌNH DÁNG. Thể tích chiếm nước ∇ : m d W n W0 WWi 0 A+ A =Adz= ΔdA 2 ⎡ ⎤ ⎛⎞ ∇− ⎜⎟ ⎢ ⎥ ⎝⎠ ⎣ ⎦ ∑ ∫ Tính tại đường nước thiết kế (d = 0,13 m) ta được: ∇ = 0,58 m 3 Lượng chiếm nước ∆: ∆ = γ . ∇ = 1.025 x 58,1 = 0,06 (Tấn) Hệ số béo C B : B C = = 0.812 L.B.d ∇ Hệ số đầy diện tích mặt đường nước C W : W W A C = = 0.92 L.B Hệ số đầy diện tích mặt cắt ngang C M : M M A C = = 0.997 B.d Hệ số đầy lăng trụ dọc C P : P M C = = 0.8 A.L ∇ Hệ số đầy lăng trụ đứng C V : V W C = = 0.86 A.d ∇ - 6 - 2.5. TÍNH TOÁN TÍNH NỔI. 2.5.1. Đường cong các yếu tố tính nổi. - Đồ thị biểu diễn các yếu tố tính nổi theo mớn nước tàu : ∆, ∇ , A W , LCB, LCF, VCB, C W , C M , C B , r 0 , R Hoành độ trọng tâm diện tích mặt đường nước LCF: () L/2 m 2 yminin0 i=0 -L/2 m M=2 xydx = 2ΔLi(y- y) - y- y 2 ⎡ ⎤ ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ ∑ ∫ ; m =n/2 () L/2 m mi ni n 0 y -L/2 i=0 L/2 0n W i -L/2 m xydx i(y - y ) - y - y M 2 LCF = = = L y+ y A y ydx 2 Δ ⎛⎞ − ⎜⎟ ⎝⎠ ∫∑ ∑ ∫ Hoành độ tâm nổi LCB: () () dm W Wi i W n n W 0 0 Vzoy 0 dm Wi W n W0 W 0 1 ALCFdz ALCF - A LCF+A LCF M 2 LCB = = = 1 V A - A +A Adz 2 ∫ ∑ ∑ ∫ Tính cao độ tâm nổi VCB: () () dm W Wi i W n n W0 0 Vxoy 0 dm Wi W n W0 W 0 1 Azdz Az+ A z- Az M 2 VCB = = = Δd 1 V A+ A - A Adz 2 ∫ ∑ ∑ ∫ Kết quả tính toán được cho ở các bảng sau: Bảng tính: Phụ lục 1 Từ các giá trị ở bảng tính ta tiến hành vẽ đồ thị các đường thủy tĩnh: Đồ thị thủy tĩnh: Phụ lục 1 - 7 - 2.5.2. Đồ thị Bonjean. Đồ thị Bonjean gồm hai họ đường cong: A M , M AW Với: - ∆d ≈ 0,021m - khoảng các giữa các đường nước. - y i : tung độ các sườn đo trên tuyến hình. - k i : hệ số hình thang. - i : hệ số tay đòn (trùng với thứ tự các đường nước). - a : khoảng cách từ đường nước trên cùng đến mép boong, giá trị của a thay đổi ứng với các vị trí sườn. Giá trị A M , M AM được tính theo các bảng tính, từ các giá trị ở bảng tính ta vẽ đồ thị Bonjean. Đồ thị Bonjean: Phụ lục 2 Bảng 2.1: Tính diện tích mắt cắt ngang tại các sườn 1. Sườn 0: Tính diện tích mặt cắt ngang và mômen tĩnh Khoảng cách từ WL8 đến mép boong: a = 1.8 cm Tỷ lệ: a/Δd = 0.855 I II III IV V VI VII VIII WL y i (cm) ∑y i (cm) A M = Δd.(III) (cm 2 ) I y i .i (cm) ∑y i .i (cm) M AM =Δd 2 .(VII) (cm 4 ) 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 2 0 0 0 2 0 0 0 3 0 0 0 3 0 0 0 4 0 0 0 4 0 0 0 5 3.7 3.7 7.5 5 18.3 18.3 7.8 6 8.2 15.5 31.9 6 49.1 85.8 36.3 7 11.3 35.0 72 7 79 214 90.5 8 12.8 59.1 121.6 8 10.2 395.4 167.3 MB 12.8 84.7 174.2 9 11.3 611.1 258.6 - 8 - 2. Sườn 1: Tính diện tích mặt cắt ngang và mômen tĩnh Khoảng cách từ WL8 đến mép boong: a = 1.6cm Tỷ lệ: a/Δd = 0.768 I II III IV V VI VII VIII WL y i (cm) ∑y i (cm) A M = Δd.(III) (cm 2 ) I y i .i (cm) ∑y i .i (cm) M AM =Δd 2 .(VII) (cm 4 ) 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1.6 1.6 3.3 1 1.6 1.6 0.7 2 1.6 4.9 10 2 3.3 6.5 2.8 3 1.3 7.8 16 3 3.8 13.6 5.8 4 5.3 14.3 29.5 4 21.1 38.6 16.3 5 11.2 30.8 63.3 5 55.8 115.4 48.8 6 13.8 55.7 114.7 6 83 254.2 107.5 7 15.5 85.1 175 7 108.3 445.5 188.5 8 16.2 116.7 240.6 8 129.8 683.5 289.2 MB 16.2 149.2 306.9 9 142.2 955.6 404.3 3. Sườn 2: Tính diện tích mặt cắt ngang và mômen tĩnh Khoảng cách từ WL8 đến mép boong: a = 1.6cm Tỷ lệ: a/Δd = 0.74 I II III IV V VI VII VIII WL y i (cm) ∑y i (cm) A M = Δd.(III) (cm 2 ) I y i .i (cm) ∑y i .i (cm) M AM =Δd 2 .(VII) (cm 4 ) 0 0.4 0 0 0 0 0 0 1 4.2 4.6 9.6 1 4.2 4.2 1.8 2 4.8 13.7 28.2 2 9.7 18.2 7.7 3 8.8 27.4 56.4 3 26.5 54.3 23 4 12.9 49.2 101.1 4 51.7 132.5 56.2 5 15.1 77.2 158.8 5 75.5 259.7 109.9 6 16.3 108.6 223.4 6 98 433.1 183.3 7 17 142.0 292 7 119.2 650.3 275.2 8 17.3 176.3 362.7 8 138.5 908 384.2 MB 173 210.9 433.9 9 151.4 1197,9 506.9 [...]... -131,45 3284.1 - 23 - Bảng 2.3: Trọng lượng và trọng tâm tàu – Trường hợp 1 (tàu không) Khối TT Hạng mục Vị trí Mômen Tàu không X Y Mx Mz (Kg) 1 lượng (cm) (cm) (Kg.cm) (Kg.cm) 33,38 -4,2 9,9 -139,307 329,39 Bảng 2.4: Trọng lượng và trọng tâm tàu – Trường hợp 2 (trọng lượng dằn 10kg) Khối TT Hạng mục Vị trí Mômen lượng X Y Mx Mz (Kg) (cm) (cm) (Kg.cm) (Kg.cm) 1 Tàu không 33,38 -4,2 9,9 -139,37 329,39 2... trị a,b và tính lại Ix, r0 c Xây dựng cánh tay đòn ổn định Cánh tay đòn ổn định tĩnh: GZφ = TCBφcosφ + KBφsinφ – KGsinφ Cánh tay đòn ổn định động: GZđ = ∫ φ 0 δφ ∑ GZt 2 GZt dφ = d Tính ổn định tàu mô hình Tính trọng lượng và trọng tâm tàu Trong đó tọa độ trọng tâm toàn tàu được tính theo công thức sau: n ∑ p LCG i LCG = i i=1 Σpi n ∑ p KG i KG = i i=1 Σpi Với: LCG, KG: là tọa độ trọng tâm tàu so với... = i i=1 Σpi Với: LCG, KG: là tọa độ trọng tâm tàu so với hệ tọa độ cơ bản của tàu LCGi, KGi: là tọa độ trọng tâm của chi tiết kết cấu thứ i đối với hệ tọa độ cơ bản (hệ tọa độ này đặt tại giữa tàu) pi: là khối lượng của chi tiết kết cấu thứ i(kG) - 20 - Bảng 2.2: Tính trọng lượng và trọng tâm tàu không TT Hạng mục Vị trí Mômen Khối lượng (Kg) 0.29 X (cm) 7,9 Y (cm) 1,5 Mx (Kg.cm) 2,29 Mz (Kg.cm) 0,44... lượng và trọng tâm tàu – Trường hợp 3 (trọng lượng dằn: 20kg) Khối TT Hạng mục Vị trí Mômen lượng X Y Mx Mz (Kg) (cm) (cm) (Kg.cm) (Kg.cm) 1 Tàu không 33,38 -4,2 9,9 -139,37 329,39 2 Vật dằn 1 4,00 -36,3 4,5 -145,20 18,00 3 Vật dằn 2 6,00 12,0 5,3 72,00 31,80 4 Vật dằn 3 4,00 33,0 4,5 132,00 18,00 5 Vật dằn 4 6,00 57,0 5,3 342,00 31,80 6 TỔNG 53,38 4,9 8,0 261,43 428,99 Bảng 2.6: Trọng lượng và trọng... chành Biên độ chòng chành của tàu không có vây hông được tính theo công thức φr = X1.X2.Y X1, X2: các hệ số không thứ nguyên Trong đó: Y: hệ số tính bằng độ Hệ số Y phải lấy theo bảng 10/2.2 (TCVN 6259 - 2003) phụ thuộc vào vùng h0 hoạt động và tỉ số B X1: lấy theo bảng 10/2.3 (TCVN 6259 - 2003) phụ thuộc vào tỷ số B/d X2: lấy theo bảng 10/2.4 (TCVN 6259 - 2003) phụ thuộc vào hệ số béo CB Bảng 2.8: Tính... trọng tâm tàu – Trường hợp 3 (trọng lượng dằn: 26kg) Khối TT Hạng mục Vị trí Mômen lượng X Y Mx Mz (Kg) (cm) (cm) (Kg.cm) (Kg.cm) 1 Tàu không 33,38 -4,2 9,9 -139,37 329,39 2 Vật dằn 1 6,00 -36,3 5,3 -217,80 31,80 3 Vật dằn 2 800 12,0 7,0 96,00 56,00 4 Vật dằn 3 8,00 33,0 7,0 264,00 56,00 5 Vật dằn 4 4,00 57,0 4,5 228,0 18,0 6 TỔNG 59,38 3,9 8,3 230,83 491,19 - 25 - Bảng 2.7: Tính mớn nước và chiều cao... chiều dài mặt đường nước tính toán Mômen tĩnh diện tích đường nước phụ đối với trục qua trọng tâm của nó và song song với trục x: L 1 2 1 L n M = ∫ (a 2 - b 2 )dx = ∑ ( a i2 - bi2 ) 2 -L 2 n i=1 ' X 2 Tung độ trọng tâm đường nước tương đương: n yf = η = (a 1∑ 2 2 - b2 ) i=1 n ∑ (a + b) M 'X = ' AW i=1 Mômen quán tính đường nước phụ đối với trục đi qua trọng tâm của nó và song song với trục x: L 1 2 3... B/d X2: lấy theo bảng 10/2.4 (TCVN 6259 - 2003) phụ thuộc vào hệ số béo CB Bảng 2.8: Tính hệ số Y Vùng hoạt động Tỷ số GM B ≤0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 0,10 0,11 0,12 ≥0,13 Không hạn chế Hạn chế I Hạn chế II Hạn chế III 24,0 25,0 27,0 29,0 30,7 32,0 33,4 34,4 35,3 36,0 16,0 17,0 19,7 22,8 25,4 27,6 29,2 30,5 31,4 32,0 14,6 16,8 21,0 24,0 28,0 29,0 29,0 29,0 30,0 31,0 Bảng 2.9: Tính hệ số X1 B/d... 0,60 0,65 ≥ 0,70 X2 0,75 0,82 0,89 0,95 0,97 1,00 - 27 - Bảng 2.11: Tính biên độ chòng chành Trường hợp TT Đại lượng và công thức tính Đơn vị 1 2 3 4 1 Chiều rộng tàu B cm 35 35 35 35 2 Chiều chìm d cm 7,6 9,0 3 Bán kính tâm nghiêng ban đầu r0 cm 13,4 11,3 9,4 8,0 4 Cao độ trọng tâm tàu KG cm 9,9 8,5 8,0 8,3 5 Cao độ tâm nổi KB cm 3,9 4,8 5,8 6,8 6 Chiều cao tâm ổn định ban đầu GM = BM + KB - KG cm... 208.2 428.3 6 105.0 630 266.6 7 17.5 243.2 500.3 7 122.5 857.5 362.8 8 17.5 278.2 572.3 8 140.0 1120 473.9 MB 17.5 313.2 644.3 9 152.9 1412.9 MAM = Δd2.(VII) (cm4) 597.8 Tính diện tích mặt cắt ngang và mômen tĩnh 13 Sườn 12: Khoảng cách từ WL8 đến mép boong: a = 1.5cm Tỷ lệ: a/Δd = 0.735 I II III IV V VI VII VIII WL yi (cm) ∑yi (cm) AM = Δd.(III) (cm2) I yi.i (cm) ∑yi.i (cm) MAM = Δd2.(VII) (cm4) 0 . trung vào 3 phần chính là: • Thiết kế mô hình (tính toán tính năng tàu mô hình) • Chế tạo mô hình tàu hàng rời 53.000 DWT. • Thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53.000 DWT và so sánh kết quả thử nghiệm. lựa chọn đề tài: Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000DWT . Với mục đích tổng hợp lại các kiến thức đ ã được học để chế tạo mô hình và thử nghiệm mô hình. 1.2. NỘI DUNG. sức cần thiết và là công đoạn cuối cùng trong thiết kế. Vì vậy để là rõ được vấn đề nêu trên thì nhóm chúng tôi đã nhận đề tài: Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000DWT .

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân, Hồ Văn Bình, Hồ Quang Long, Trần Hùng Nam, Trần Công Nghị, Dương Đình Nguyên, (1978), Sổ tay kỹ thuật đóng tàu thủy - Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Đức Ân, Võ Trọng Cang (2003) Công nghệ đóng và sửa chữa tàu thủy, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
3. Hồ Quang Long (2002), Sổ tay kỹ thuật tàu thủy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. PGS. TS Nguyễn Đức Ân, KS Nguyễn Bân (2005), Lý thuyết tàu thủy - Tập 1, NXB Giao Thông Vận Tải Khác
5. PGS. TS Nguyễn Đức Ân, KS Nguyễn Bân (2005), Lý thuyết tàu thủy - Tập 2, NXB Giao Thông Vận Tải Khác
6. PGS.TS Trần Công Nghị (2006), Thiết kế tàu, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
7. PGS.TS Trần Công Nghị (2006), Lý thuyết tàu - Tập 1 - Tĩnh học và động lực học tàu, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
8. PGS.TS Trần Công Nghị (2006), Lý thuyết tàu thủy Tập - 2 – Sức cản vỏ tàu và thiết bị đẩy tàu, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
9. PGS.TS Trần Công Nghị (2008), Sổ tay Thiết kế tàu thủy, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Xuân Mai, Võ Duy Bông (1983) Giáo trình hướng dẫn thiết kế chân vịt tàu thủy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Đăng Cường (2000) Thiết kế và lắp ráp thiết bị tàu thủy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Thị Hiệp Đoàn (1993). Lý Thuyết Tàu, Trường Đại học Hàng Hải, Hải Phòng Khác
13. PGS. TS. Nguyễn Quang Minh (2007) Phương pháp đồng dạng và phân tích thứ nguyên trong các bài toán cơ khí – kỹ thuật tàu thủy, Trường Đại học Nha Trang Khác
14. PGS. TS. Nguyễn Quang Minh (2007) Động lực học tàu thủy, Trường Đại học Nha Trang Khác
15. Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép TCVN 6259: 2003 Khác
16. TS. Trần Gia Thái, Bài giảng Lý thuyết tàu, Trường Đại học Nha Trang, Lưu hành nội bộ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính: Phụ lục 1 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng t ính: Phụ lục 1 (Trang 8)
Đồ thị Bonjean: Phụ lục 2 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
th ị Bonjean: Phụ lục 2 (Trang 9)
Bảng 2.1: Tọa độ ứng với sườn Trêbưsep: - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.1 Tọa độ ứng với sườn Trêbưsep: (Trang 20)
Bảng 2.2: Tính trọng lượng và trọng tâm tàu không. - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.2 Tính trọng lượng và trọng tâm tàu không (Trang 23)
Bảng 2.3: Trọng lượng và trọng tâm tàu – Trường hợp 1. - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.3 Trọng lượng và trọng tâm tàu – Trường hợp 1 (Trang 26)
Bảng 2.5: Trọng lượng và trọng tâm tàu – Trường hợp 3. - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.5 Trọng lượng và trọng tâm tàu – Trường hợp 3 (Trang 27)
Bảng 2.7: Tính mớn nước và chiều cao ổn định ban đầu - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.7 Tính mớn nước và chiều cao ổn định ban đầu (Trang 28)
Bảng 2.8: Tính hệ số Y - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.8 Tính hệ số Y (Trang 29)
Bảng 2.11: Tính biên độ chòng chành - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.11 Tính biên độ chòng chành (Trang 30)
Bảng 2.12: Tính đường nước nghiêng và bán kính tâm nghiêng – Trường hợp 1 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.12 Tính đường nước nghiêng và bán kính tâm nghiêng – Trường hợp 1 (Trang 31)
Bảng 2.13: Ttính cánh tay đòn ổn định – Trường hợp 1 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.13 Ttính cánh tay đòn ổn định – Trường hợp 1 (Trang 41)
ĐỒ THỊ ỔN ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP 1 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
1 (Trang 42)
Bảng 2.14: Tính đường nước nghiêng và bán kính tâm nghiêng – Trường hợp 2 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.14 Tính đường nước nghiêng và bán kính tâm nghiêng – Trường hợp 2 (Trang 43)
ĐỒ THỊ ỔN ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP 2 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
2 (Trang 54)
Bảng 2.16: Tính đường nước nghiêng và bán kính tâm nghiêng – Trường hợp 3 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.16 Tính đường nước nghiêng và bán kính tâm nghiêng – Trường hợp 3 (Trang 55)
Bảng 2.18: Tính đường nước nghiêng và bán kính tâm nghiêng – Trường hợp 4 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 2.18 Tính đường nước nghiêng và bán kính tâm nghiêng – Trường hợp 4 (Trang 67)
ĐỒ THỊ ỔN ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP 4 - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
4 (Trang 78)
ĐỒ THỊ PANTOKAREN - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
ĐỒ THỊ PANTOKAREN (Trang 79)
Sơ đồ các bước chế tạo mô hình - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Sơ đồ c ác bước chế tạo mô hình (Trang 84)
Hình 3.1: Thiết lập ô mạng lưới. - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Hình 3.1 Thiết lập ô mạng lưới (Trang 87)
Hình 3.2: Dựng mặt cắt ngang sườn thực - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Hình 3.2 Dựng mặt cắt ngang sườn thực (Trang 88)
Hình 3.6:Biên dạng tôn đáy trong - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Hình 3.6 Biên dạng tôn đáy trong (Trang 91)
Hình 3.9: Phương pháp xác định độ dài thật của đường cong không song  song với bất kỳ mặt phẳng chiếu nào - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Hình 3.9 Phương pháp xác định độ dài thật của đường cong không song song với bất kỳ mặt phẳng chiếu nào (Trang 92)
Hình 4.1: Mô hình thử nghiêng. - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Hình 4.1 Mô hình thử nghiêng (Trang 101)
Hình 4.2: Cách đo góc nghiêng. - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Hình 4.2 Cách đo góc nghiêng (Trang 103)
Hình 4.3: Các vị trí di chuyển trọng vật thử nghiêng. - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Hình 4.3 Các vị trí di chuyển trọng vật thử nghiêng (Trang 104)
Bảng 4.1: Trọng lượng cần - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 4.1 Trọng lượng cần (Trang 107)
Bảng 4.6: Tính momen nghiêng - thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt
Bảng 4.6 Tính momen nghiêng (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN