Lý thuyết cơ bản của việc thử nghiêng

Một phần của tài liệu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt (Trang 100 - 102)

Chúng ta đặt hai bên mạn tàu khơng nghiêng hai trọng lượng p với khoảng cách bằng nhau e/2 đối xứng mặt phẳng dọc tâm. Trọng tâm của hai trọng lượng bây giờ nằm trong mặt phẳng đối xứng của tàu, tàu chạy vẫn khơng nghiêng.

WO WO1 B B1 M G G1 e P P Hình 4.1: Mơ hình thử nghiêng.

Dịch chuyển trọng lượng p với khoảng cách e làm cho tàu nghiêng với gĩc φ, tang gĩc đĩ cĩ thể xác định theo cơng thức. GG1 P.e

tgφ = = GM P.GM Trong đĩ: P: trọng lượng dịch chuyển

GM: chiều cao tâm nghiêng của tàu khi cĩ trọng lượng thử nghiêng.

Chúng ta biết P, e và gĩc φ (xác định nhờ dây rọi) bây giờ cĩ thể tính GM P.e

GM = P.tgφ

Từđường cong thủy lực, tương ứng với chiều chìm , KM cĩ thể xác định được. Vậy KG cũng cĩ thể tính.

KG = KM- GM = KB + BM – GM

Với gĩc nhỏ 30 ÷ 40 kết quả thu được đủ chính xác, với gĩc lớn hơn, cơng thức trên khơng giá trị.

Trọng lượng của tàu khi thử P = ∆được xác định từđường cong thủy lực hoặc Bonjean sau khi đo chiều chìm mũi, đuơi và γ của nước.

Nếu tàu chạy khơng chúi ∆ và KM được đọc trực tiếp từ đường cong thủy lực với chiều chìm trung bình. Nếu tàu khi thử cĩ độ chúi lớn ∆ và KB phải được

tính từ tỉ lệ Bonjean, với bán kính tâm nghiêng r = BM từ đường nước thực tế mà đường hình lý thuyết ta cĩ. Để giảm khĩ khăn khi tính tốn, tàu khi thử cĩ độ chúi nhỏ.

Khoảng cách trọng tâm từ sườn giữa tàu, trong những điều kiện thửđược lấy bằng khoảng cách tâm nổi từ sườn giữa, mà khoảng cách này lấy từ đường cong thủy lực đối với tàu khơng cĩ chúi, tàu cĩ chúi lấy từ tỉ lệ Bonjean.

Trọng lượng dùng để thử thường lấy nước dằn, sau khi thử cĩ thể bơm ra .

Một phần của tài liệu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm mô hình tàu hàng rời 53000dwt (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)