giải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhângiải pháp nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhân
Trang 1- -BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TỪ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
GIẢNG VIÊN HD: THS TRẦN THỊ YẾN
SINH VIÊN TH : NHÓM 02
THANH HÓA, THÁNG 10 NĂM 2014
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014
Giảng viên
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT
Trang 5DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Thực trạng thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2011 17 Bảng 2.2: Thực trạng thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2012 19 Bảng 2.3: Thực trạng thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2013 21
Trang 6MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 2
1.1 Tổng quan về thu ngân sách nhà nước 2
1.1.1 Ngân sách Nhà nước 2
1.1.2 Thu ngân sách Nhà nước 2
1.1.3 Các quy định về thu ngân sách Nhà nước 2
1.1.3.1 Nguồn thu của ngân sách Trung ương 2
1.1.3.2 Nguồn thu của ngân sách địa phương 3
1.1.3.3 Các hành vi vi phạm pháp luật về thu ngân sách nhà nước 4
1.2 Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân 5
1.2.1 Khái niệm thuế thu nhập cá nhân 5
1.2.2 Mục đích của thuế thu nhập cá nhân 5
1.2.3 Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân 5
1.2.4 Vai trò của thuế thu nhập cá nhân 6
1.2.4.1 Đối với nền kinh tế - xã hội 6
1.2.4.2 Đối với hệ thống thuế 7
1.2.5 Nội dung cơ bản của thuế thu nhập cá nhân 8
1.2.5.1 Đối tượng nộp thuế 8
1.2.5.2 Thu nhập chịu thuế 9
1.2.5.3 Thu nhập được miễn thuế 11
1.2.5.4 Giảm thuế 12
1.2.5.5 Quy đổi thu nhập chịu thuế ra Đồng Việt Nam 13
Trang 71.2.5.7 Thuế suất áp dụng 14
1.2.5.8 Phương pháp tính thuế 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU VÀ NỘP THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 16
2.1.Thực trạng việc quản lí thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2011 16
2.1.1.Tình hình kinh tế năm 2011 16
2.1.2 Dự toán thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2011 17
2.1.3 Đánh giá tình hình thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2011 17
2.2 Thực trạng việc quản lí thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2012 18
2.2.1 Tình hình kinh tế năm 2012 18
2.2.2 Dự toán thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2012 19
2.2.3 Đánh giá tình hình thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2012 20
2.3 Thực trạng việc quản lí thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2013 20
2.3.1 Tình hình kinh tế năm 2013 20
2.3.2 Dự toán thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2013 21
2.2.3 Đánh giá tình hình thu và nộp thuế thu nhập cá nhân năm 2013 22
2.4 Đánh giá chung về hiệu quả thu ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập cá nhân năm 2011 đến năm 2013 22
2.4.1 Tình hình kinh tế trong giai đoạn 2011 đến 2013 22
2.4.2 Kết quả nổi bật 23
2.4.3 Những hạn chế 24
2.4.4 Những nguyên nhân 24
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 27
3.1 Giải pháp trong ngắn hạn 27
3.2 Giải pháp trong dài hạn 28
KẾT LUẬN 30
Trang 8Bên cạnh đó, những khoản thu từ thuế, trong đó có thuế thu nhập đốivới người có thu nhập cao, sẽ đảm bảo cho Nhà nước có khả năng cung cấpngày càng tốt hơn các khoản chi phúc lợi xã hội, giúp cho những người nghèo
cơ hội có được mức sống cải thiện hơn Việc áp dụng thuế thu nhập đối vớingười có thu nhập cao trong nhiều năm qua đã làm cho người dân “quen” dầnvới loại thuế này Tâm lí quen thuộc cùng với những hiểu biết ngày càngnhiều hơn về thuế TNCN cũng như trách nhiệm công dân trong việc thực thinghĩa vụ thuế sẽ góp phần đáng kể cho quá trình triển khai hiệu quả Luật thuếTNCN Bên cạnh đó, những kinh nghiệm quý trong việc thực thi thuế thunhập đối với người có thu nhập cao sẽ giúp cho các cơ quan quản lí nhà nướctrong việc quản lí thu nhập và quản lý quy trình thu nộp thuế, đảm bảo hạnchế phát sinh tiêu cực trong quá trình áp dụng Luật thuế TNCN hiện nay
Trước thực tiễn đó, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao
hiệu quả thu Ngân sách nhà nước từ Thuế thu nhập cá nhân” làm đề tài
nghiên cứu cho tiểu luận của Bộ môn Tài chính công với mục đích vận dụng
những kiến thức đã học, nghiên cứu, tìm hiểu và liên hệ chúng với thực tế đểhiểu rõ hơn về hoạt động thu ngân sách nhà nước từ thuế TNCN trong thờigian qua có những khó khăn, thuận lợi gì để từ đó đưa ra những kiến nghị vàgiải pháp phù hợp
Trang 9CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN1.1 Tổng quan về thu ngân sách nhà nước
1.1.1 Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đãđược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địaphương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chínhcác cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trungdân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyềnhạn với trách nhiệm
1.1.2 Thu ngân sách Nhà nước
Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; cáckhoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của tổchức và cá nhân; các khoản viện trợ và các khoản chi khác theo qui định củapháp luật
Hàng năm, Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước về tổng sốthu ngân sách nhà nước, bao gồm thu nội địa, thu từ hoạt động xuất khẩu vànhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại
Cơ quan thu ngân sách là cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan hải
quan và cơ quan khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao hoặc uỷquyền tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước
1.1.3 Các quy định về thu ngân sách Nhà nước
1.1.3.1 Nguồn thu của ngân sách Trung ương
Trang 10 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%
a) Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu;
b) Thuế xuất khẩu thuế nhập;
c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa nhập khẩu;
d) Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành;đ) Các khoản thuế và thu khác từ dầu, khí theo quy định của Chínhphủ;
e) Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các tổ chức kinh tế,thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương (cả gốc và lãi), thu từ quỹ dựtrữ tài chính của trung ương, thu nhập từ vốn góp của Nhà nước;
g) Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc
tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam;
h) Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ương;
i) Thu kết dư ngân sách trung ương;
k) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhậpkhẩu quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;
b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệpcủa các đơn vị hạch toán toàn ngành quy định tại điểm d khoản 1 Điều này;
c) Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao;
d) Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, không kể thuế chuyển lợinhuận ra nước ngoài từ lĩnh vực dầu, khí quy định tại điểm đ khoản 1 Điềunày;
đ) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nước;
e) Phí xăng, dầu
1.1.3.2 Nguồn thu của ngân sách địa phương
Trang 11 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%
a) Thuế nhà, đất;
b) Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khí;
c) Thuế môn bài;
d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
đ) Thuế sử dưng đất nông nghiệp;
e) Tiền sử dụng đất;
g) Tiền cho thuê đất;
h) Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
i) Lệ phí trước bạ;
k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;
l) Thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các tổ chức kinh tế, thu từquỹ dự trữ tài chính của địa phương, thu nhập từ vốn góp của địa phương;
m) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác,các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương;
n) Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoảnthu khác nộp vào ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;
o) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công an khác;
p) Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;
q) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoàinước;
r) Thu kết dư ngân sách địa phương theo quy định tại Điều 63 của Luậtnày;
s) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;
1.1.3.3 Các hành vi vi phạm pháp luật về thu ngân sách nhà nước
-Che dấu nguồn thu, trì hoãn hoặc không thực hiện nghĩa vụ nộp ngânsách nhà nước
Trang 12-Cho miễn, giảm, nộp chậm các khoản nộp ngân sách và sử dụng nguồnthu trái quy định hoặc không đúng thẩm quyền
-Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, làm thiệt hại đến nguồnthu ngân sách và tài sản của Nhà nước
-Thu sai quy định của pháp luật
1.2 Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân
1.2.1 Khái niệm thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu, thu trực tiếp trên thunhập nhận được của cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định (thường làmột năm) hoặc từng lần phát sinh
1.2.2 Mục đích của thuế thu nhập cá nhân
- Một là, thực hiện công bằng xã hội: Cơ sở tính thuế thu nhập là một
khoản thu nhập nhất định và với thuế suất lũy tiến từng phần, cá nhân có thunhập đến mức chịu thuế mới phải nộp thuế (cao hơn mức lương, thu nhậptrung bình của xã hội), thu nhập càng cao thì thuế suất càng cao đã góp phầnthực hiện công bằng xã hội – thông qua thuế TNCN điều tiết thu nhập củangười có thu nhập cao cho người có thu nhập thấp trong xã hội
- Hai là, tạo lập nguồn thu cho NSNN: Thuế TNCN có diện chịu thuế
rộng, cùng với sự phát triển kinh tế, thu nhập của cá nhân trong xã hội ngàycàng tăng và vì vậy khả năng huy động thuế ngày càng lớn
- Ba là, thuế TNCN còn là một công cụ để quản lý thu nhập ngầm của các cá nhân, góp phần chống các tội phạm xã hội: để thu được thuế
TNCN, mỗi đối tượng chịu thuế sẽ có một mã số thuế riêng và thông qua mã
số thuế đó Nhà nước có thể quản lý thu nhập của cá nhân
1.2.3 Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân
- Thứ nhất: Là loại thuế trực thu, người nộp thuế cũng là người chịu thuế
Trang 13- Thứ hai: Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân có thu nhập chịuthuế, không phân biệt cá nhân đó có tư cách chủ thể, tức là độ tuổi hay xácđịnh năng lực trách nhiệm pháp luật…
- Thứ ba: Mức độ điều tiết phần thu nhập cao là rất lớn theo mức thuế suất tỷ
lệ lũy tiến từng phần
- Thứ tư: Có tính trung lập cao hơn so với các loại thuế khác vì việc tăng haygiảm thuế TNCN hầu như không kéo theo những biến đổi về cơ cấu kinhtế
1.2.4 Vai trò của thuế thu nhập cá nhân
Là một bộ phận của hệ thống thuế, thuế TNCN vừa mang các vai tròchủ yếu của thuế nói chung, vừa có các vai trò riêng mà các loại thuế kháckhông có được
1.2.4.1 Đối với nền kinh tế - xã hội
Thuế TNCN là một công cụ phân phối đảm bảo công bằng xã hội
Một trong những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường là sự phânphối không công bằng và đi liền với nó là quá trình phân hóa giàu nghèotrong xã hội Thuế TNCN là một hình thức thuế trực thu đánh trực tiếp vàothu nhập nhận được của từng cá nhân Thông qua đánh thuế TNCN, Nhà nướcthực hiện điều tiết thu nhập của người thu nhập cao, nhờ đó sang bằng tươngđối sự chênh lệch về thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội
Thuế TNCN là một công cụ đảm bảo nguồn thu quan trọng cho
NSNN
Thuế TNCN là một hình thức thu quan trọng của NSNN, loại thuế nàyđóng vai trò rất quan trọng, đôi khi nó còn được so sánh hình ảnh là “nữhoàng của các loại thuế” Hiện nay, ở các nước phát triển tỷ trọng thu ngânsách của thuế TNCN chiếm rất cao từ 30-40%, có nước trên 50% như Mỹ,Nhật, Canada, Australia, Newziland, các nước đang phát triển chiếm từ 15-
Trang 14Ở nước ta thuế TNCN tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu NSNN,song trong điều kiện phát triển kinh tế và toàn cầu hóa, thu nhập của cá nhân
có xu hướng tăng nhanh, nên tỷ trọng thuế TNCN trong tổng thu NSNN sẽ cókhả năng tăng lên
Thuế TNCN góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thuế TNCN không chỉ là công cụ huy động nguồn thu NSNN, thựchiện công bằng xã hội mà còn giữ vai trò điều tiết nền kinh tế quốc dân Vìvậy, ở mỗi thời kỳ phát triển kinh tế khác nhau, tùy theo yêu cầu điều tiết vĩ
mô nền kinh tế mà chính sách TNCN ở mỗi nước được xây dựng phù hợp
M.Keynes là nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh đã đề xướng tư tưởngcan thiệp của nhà nước vào hoạt động của nền kinh tế để đạt được “cầu hiệuquả” thông qua chính sách thuế, trong đó có thuế TNCN Ông cho rằng, tồntại một quy luật tâm lý cơ bản mà theo ông, con người có xu hướng tăng tiêudùng của mình theo tốc độ tăng thu nhập nhưng không phải tăng theo cùngmức tăng của thu nhập Cùng với tốc độ tăng của thu nhập thì tốc độ tiết kiệmtăng nhanh hơn Đây chính là nguyên nhân làm cho cầu không đạt hiệu quả.Bởi vậy, cần thiết phải có chính sách thuế đánh vào thu nhập đưa vào tiếtkiệm để kích thích tiêu dùng và tăng đầu tư phát triển kinh doanh Theo ông,khuynh hướng tiêu dùng ở người có thu nhập thấp sẽ cao hơn ở người có thunhập cao Vì vậy, nhà nước phải đánh thuế thu nhập theo kiểu thuế suất lũytiến để phân phối lại thu nhập của những người có thu nhập cao đưa vào tiếtkiệm Sự tiết kiệm thừa cần được thu bằng thuế để định hướng chúng vào đầu
tư phát triển kinh tế
1.2.4.2 Đối với hệ thống thuế
Góp phần khắc phục nhược điểm của một số loại thuế khác
Một số thuế gián thu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đều
có nhược điểm là có tính lũy thoái và ảnh hưởng đến người nghèo nhiều hơnngười giàu vì khi tiêu thụ cùng một lượng hàng hóa mọi người không phân
Trang 15biệt giàu nghèo và đều phải chịu thuế như nhau Nếu tính thuế TNCN theophương pháp lũy tiến từng phần sẽ góp phần khắc phục được nhược điểmnày.
Góp phần hạn chế sự thất thu thuế TNDN
Trong doanh nghiệp thường tồn tại cả thuế TNDN và thuế TNCN Giữahai loại thuế này luôn tồn tại mối quan hệ gắn bó với nhau Thuế TNCN còngóp phần khắc phục sự thất thu thuế TNDN khi có sự thông đồng giữa cácdoanh nghiệp hay doanh nghiệp với cá nhân Trong trường hợp doanh nghiệp
kê khai cao hơn thực tế những chi phí phải trả cho các cá nhân để làm giảmthu nhập tính thuế của doanh nghiệp hòng trốn thuế TNDN thì các cá nhânnhận được những khoản trả nói trên sẽ phải nộp thêm thuế TNCN đối vớiphần thu nhập nhận được kê khai tăng thêm đó Thu nhập của doanh nghiệptăng thường kéo theo sự tăng lên của thuế TNCN và thuế TNDN
1.2.5 Nội dung cơ bản của thuế thu nhập cá nhân
1.2.5.1 Đối tượng nộp thuế
Đối tượng nộp thuế TNCN là cá nhân cư trú có thu nhập trong và ngoàilãnh thổ Việt Nam, cá nhân không cư trú có thu nhập trong lãnh thổ ViệtNam Cụ thể như sau:
- Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong
và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập
- Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinhtại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập
Chú ý: Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau:
Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịchhoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam
Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam bao gồm: Người có nơi ở đăng kýthường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê nhà
Trang 16Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện của người cưtrú nêu trên.
1.2.5.2 Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm các loại thu nhập sau đây:
Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm:
a) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ;
b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặcchứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật
Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công;
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy địnhcủa pháp luật về ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấpđộc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc
có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy địnhcủa pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suygiảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấpthôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các khoảntrợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội;c) Tiền thù lao dưới các hình thức;
d) Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, bankiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức;
đ) Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặckhông bằng tiền;
e) Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhànước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởngquốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan
Trang 17nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báohành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm:
a) Tiền lãi cho vay;
b) Lợi tức cổ phần;
c) Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi tráiphiếu Chính phủ
Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế;
b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán;
c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất;b) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở;
c) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, thuê mặt nước;
d) Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản
Thu nhập từ trúng thưởng, bao gồm:
a) Trúng thưởng xổ số;
b) Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại;
c) Trúng thưởng trong các hình thức cá cược, casino;
d) Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng và các hình thức trúngthưởng khác
Thu nhập từ bản quyền, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền
sở hữu trí tuệ;
b) Thu nhập từ chuyển giao công nghệ
Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
Trang 18 Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chứckinh
tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặcđăng ký sử dụng
Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chứckinh
tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặcđăng ký sử dụng
1.2.5.3 Thu nhập được miễn thuế
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ,
mẹ đẻ
với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với condâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bàngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau
Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắnliền
với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duynhất
Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giaođất
Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng;cha
đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồngvới con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ôngngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau
Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành cácsản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường
Trang 19 Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đượcNhà
nước giao để sản xuất
Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểmnhân
thọ
Thu nhập từ kiều hối
Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn sovới
tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật
Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả
Thu nhập từ học bổng, bao gồm:
a) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước;
b) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước theo chươngtrình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó
Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiềnbồi
thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thườngkhác theo quy định của pháp luật
Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩmquyền
cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo,không nhằm mục đích lợi nhuận
Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện,nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt
1.2.5.4 Giảm thuế