chiến lược sản phâm của công ty sữa

22 432 0
chiến lược sản phâm của công ty sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CƠ SỞ THANH HÓA  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: MARKETING CĂN BẢN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIỀN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK GV HƯỚNG DẪN : LÊ ĐỨC LÂM SINH VIÊN TH : NHÓM 0 LỚP :CDKT14BTH THANH HÓA THÁNG 05 NĂM 2014 Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Thanh Hóa, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm MỤC LỤC Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đối thủ của các doanh nghiêp Việt là các công ty nước ngoài giàu kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào, đội ngũ nhân viên giàu kỹ năng chuyên môn. Để có thể đứng vững trên sân nhà, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài lợi thế về văn hóa, kinh nghiệm trong thị trường nội địa cũng cần ko ngừng học hỏi, trau dồi kỹ năng chuyên môn. Một trong những kỹ năng chuyên môn rất cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách cho doanh nghiệp là marketing. Để nắm bắt được tình hình chuyên môn cũng như hoạch định đường lối phát triển của doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta cùng phân tích chiến lược sản phẩm(Product). Đây là thành phần cơ bản nhất trong Marketing mix. Đó có thể là sản phẩm hữu hình của công ty đưa ra thị trường, bao gồm chất lượng sản phẩm, hình dáng thiết kế, đặc tính, bao bì và nhãn hiệu. Sản phẩm cũng bao gồm khía cạnh vô hình như các hình thức dịch vụ giao hàng, sữa chữa, huấn luyện,… Nhóm chúng em đã chọn sản phẩm của Vinamilk - một đại diện doanh nghiệp Việt đã rất thành công trong thị trường nội địa. trên cơ sở đó, nhóm sẽ phân tích chiến lược sản phẩm của Vinamilk. Từ đó có thể thấy được doanh nghiệp Việt Nam đã tự tìm chỗ đứng cho mình trên thị trường như thế nào. “Vinamilk là thương hiệu của người Việt Nam, được xây dựng bởi bàn tay và khối óc của người Việt Nam nên chúng tôi đủ sức để cạnh tranh lành mạnh với các DN trong cộng đồng WTO, bởi chỉ có cạnh tranh mới đem lại sự phát triển” ( Bà Mai Kiều Liên-Tổng Giám đốc) Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 1.1.1. Khái niệm về sản phẩm Khi nói về sản phẩm – hàng hóa, người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được. Đối với các chuyên gia Marketting, họ hiểu sản phẩm – hàng hóa ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, cụ thể là: Sản phẩm – hàng hóa là tất cả những cái, những yếu tố có thể thõa mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng 1.1.2. Vai trò, vị trí của chiến lược sản phẩm Chiến lược sản phẩm có một vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng . Nó là nền tảng là xương sống của chiến lược chung marketting. Chiến lược sản phẩm là một vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường. Chiến lược sản phẩm giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, thiết kế sản phẩm phù hợp thị hiếu, hạn chế rủi ro, thất bại, chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P còn lại trong marketting hỗn hợp Yếu tố quyết định vị trí của một hãng trên thị trường là ở chỗ: - Liệu sản phẩm của hãng có vượt lên được sản phẩm cạnh tranh không? - Vượt lên như thế nào? - Làm thế nào để khách hàng mua hàng của mình? Tất cả những điều trên chỉ thực hiện được khi hãng có một chiến lược sản phẩm đúng đắn, tạo ra sản phẩm mới với chất lượng tốt. Nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp chính là bản thân sản phẩm của họ. Việc xác định đúng đắn chiến lược sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp. 1.1. 3. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm – hàng hóa Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm Khi tạo ra một mặt hàng người ta thường xếp các yếu tố đặc tính và thông tin đó theo ba cấp độ với những chức năng marketting khác nhau. Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm – hàng hóa theo ý tưởng. Cấp độ này có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: về thực chất, sản phẩm – hàng hóa này thỏa mãn những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ theo đuổi là gì? Và đó chính là giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng. Cấp độ thứ 2 cấu thành một sản phẩm – hàng hóa là hàng hóa hiện thực. Đó chính là yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm hàng hóa. Các yếu tố đó bao gồm: các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bên ngoài, đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể và đặc trưng của bao gói. Trong thực tế, khi tìm mua những lợi ích cơ bản, khách hàng dựa vào những yếu tố này. Và cũng nhờ hàng loạt những loạt yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường, để người mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hàng hóa của hãng này so với hãng khác. Cấp độ cuối cùng là hàng hóa bổ sung. Đó là những yếu tố như: tính tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, những điều kiện bảo hành và điều kiện hình thức tín dụng… chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau, trong sự nhận thức của người tiêu dùng, về mặt hàng về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể 1.2.CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM HÀNG HÓA 1. Nhãn Hiệu Và Các Bộ Phận Cấu Thành Quyết định về nhãn hiệu cho những hàng hóa cụ thể là một trong những quyết định quan trọng khi soạn thảo chiến lược marketting cho chúng. 2. Các Quyết Định Có Liên Quan Đến Nhãn Hiệu Khi thực hiện các chiến lược sản phẩm của mình, các doanh nghiệp phải quyết định hàng loạt vấn đề có liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa. Có gắn nhãn hiệu cho hàng hóa của mình hay không? Ai là chủ nhãn hiệu hàng hóa? Tương ứng với nhãn hiệu đã chọn chất lượng hàng hóa có những đặc trưng gì? Đặt tên cho nhãn hiệu như thế nào? Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không? Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho những hàng hóa có những đặc tính khác nhau của cùng một mặt hàng? Năm tiêu chí thường dùng để đặt tên cho nhãn hiệu Dễ nhớ: Ðơn giản, dễ phát âm, dễ đánh vần Có ý nghĩa: gần gũi, có ý nghĩa, có khả năng liên tưởng Dễ chuyển đổi: tên nhãn hiệu có thể dùng cho nhiều sản phẩm trong cùng một chủng loại; dễ chấp nhận giữa các lãnh thổ và nền văn hoá khác nhau Dễ thích nghi: dễ dàng trẻ hoá, hiện đại hoá Ðáp ứng yêu cầu bảo hộ: có khả năng phân biệt, không trùng, không tương tự với nhãn hiệu của người khác đã nộp đơn hoặc bảo hộ. 4 cách đặt tên nhãn hiệu: Sử dụng từ tự tạo: từ tự tạo được tổ hợp từ những ký tự, tạo thành một từ mới phát âm được và không có trong từ điển (Elead, yahoo…) Sử dụng từ thông dụng: từ thông dụng là những từ hiện dùng, thực sự có nghĩa trong một ngôn ngữ nào đó (Future, Rạng Ðông, Thống Nhất, Trung Thành…) Sử dụng từ ghép: từ ghép là sự kết hợp các từ hiện dùng và các âm tiết dễ nhận biết (VINAMILK, Thinkpad…) Sử dụng từ viết tắt: thông thường từ viết tắt được tạo thành từ những chữ cáI đầu của tên công ty, từ viết tắt cũng có thể phát âm được và mang một thông điệp nào đó (VNPT, FPT, IBM, LG…) 1.3. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM HÀNG HÓA 1.3.1. Khái quát về chu kỳ sống của sản phẩm. Sau khi giới thịêu sản phẩm mới vào thị trường, doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình có một cuộc sống hạnh phúc và lâu dài. Mặc dù không ai mong đợi sản phẩm của mình sẽ trường tồn vĩnh cữu trên thị trường, doanh nghiệp nào muốn thu lại được nhiều lợi nhuận để bù lại những chi phí đã bỏ ra trong quá trình nghiên cứu phát triển sản phẩm và chi phí tịêu tốn trong giai đoạn đưa sản phẩm vào thị trường. Mặc dù không ai biết trước chu kỳ sống của sản phẩm sẽ như thế nào và sẽ kéo dài bao lâu, các nhà quản trị biết rằng sản phẩm nào cũng sẽ có một chu kỳ thị trường. 1.3. 2. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sp Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm Vấn đề khá quan trọng cho các nhà quản lý là việc nhận ra sản phẩm của họ đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống, ở một thời điểm được đưa ra. Môi trường cạnh tranh và những chiến lược marketing tổng hợp thường sẽ khác nhau trong mỗi giai đoạn. Giai Đoạn Giới Thiệu Suốt giai đoạn đầu tiên của chu kỳ sống, sản phẩm được tung vào thị trường với chương trình marketing và sự sản xuất hoàn chỉnh. Đã đi qua những bước phôi thai của việc đánh giá ý kiến, và trắc nghiệm thị trường. Sản phẩm này có thể là mới. Hoặc là, sản phẩm có thể đã được biết nhưng có một đặc điểm mới hay được thêm vào trong giai đoạn giới thiệu. Hoặc là, nó có thể được chấp nhận ở một số khúc thị trường, nhưng ở trong giai đoạn đầu của những khúc thị trường khác. Tỷ lệ thất bại của sản phẩm trong giai đoạn này thì cao. Bởi chi phí cao, cường độ doanh số thấp, thiệt hại cao, và sự phân phối hạn chế. Theo kinh nghiệm, giai đoạn ban đầu này là giai đoạn tốn kém và rủi ro nhất. Tuy nhiên, thực tế đối với những sản phẩm mới, có rất ít sự cạnh tranh. Chương trình chiêu thị được tạo ra để kích thích nhu cầu trước tiên, và chủ yếu là nhấn mạnh loại sản phẩm. Giai Đoạn Tăng Trưởng Trong giai đoạn tăng trưởng, hoặc giai đoạn được thị trường chấp nhận, cả doanh số và lợi nhuận đều tăng ở tốc độ nhanh. Những đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường càng đông nếu như triển vọng lợi nhuận đặc biệt hấp dẫn. Những người bán chuyển tới một chiến lược chiêu thị cho việc mua sản phẩm hơn là thử sản phẩm. Số thị trường tiêu thụ tăng lên, giá cả có thể đi xuống một ít. Giai Đoạn Trưởng Thành Suốt thời gian đầu của giai đoạn này, doanh số tiếp tục tăng lên, nhưng ở một tốc độ giảm dần. Trong khi doanh số đang được ổn định, thì lợi nhuận của nhà sản xuất và những nhà buôn lẻ giảm xuống. Sự cạnh tranh giá cả trở nên gay gắt hơn. Nhà sản xuất gánh vác một phần lớn hơn cho những cố gắng chiêu thị chung trong việc đấu tranh để duy trì những người bán và những sản phẩm ở trong cửa hàng của họ. Những kiểu mẫu mới được giới thiệu khi nhà chế tạo mở rộng những tuyến sản phẩm của họ, và doanh số trong thương mại trở nên đáng chú ý. Giai Đoạn Suy thoái Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm Thật sự đối với tất cả những sản phẩm thì sự cũ đi là không thể tránh khỏi khi những sản phẩm mới bắt đầu chu kỳ sống của chúng, và sẽ thay thế cho những sản phẩm cũ. Sự kiểm soát chi phí trở nên càng quan trọng khi nhu cầu giảm xuống. Quảng cáo giảm xuống, và một số đối thủ cạnh tranh rút ra khỏi thị trường. Sản phẩm có bị diệt vong hay không, hoặc là những người bán có thể cứu sống được sản phẩm hay không, tuỳ thuộc vào khả năng quản lý của xí nghiệp. Bảng tóm tắt các đặc điểm và chiến lược marketting tương ứng trong từng giai đoạn trong chu kỳ đời sống sản phẩm Giai đoạn Đặc điểm Các chiến lược và nổ lực Giới thiệu - Doanh thu tăng chậm, khách hàng chưa biết nhiều đến sản phẩm- Lợi nhuận là số âm, thấp- Sản phẩm mới tỷ lệ thất bại khá lớn- Cần có chi phí để hoàn thiện sản phẩm và nghiên cứu thị trường - Chuẩn bị vốn cho giai đoạn sau- Cũng cố chất lượng sản phẩm- Có thể dùng giá thâm nhập hoặc giá qua thị trường- Hệ thống phân phối vừa đủ để phân phối và giới thiệu sản phẩm- Quảng cáo mang tín thông tin có trọng điểm, người tiêu thụ, thương lái trung gian Tăng trưởng - Doanh thu tăng nhanh, lợi nhuận tăng khá- Chi phí phát hành giảm- Lợi dụng để tấn công vào thị trường mới nhằm nâng cao thị phần- Cần chi phí nghiên cứu - Cần tranh thủ kéo dài các chiến lược và nổ lực+ Nhanh chóng mở rộng thị trường+ Duy trì công dụng và chất lượng sản phẩm+ Giữ giá hoặc giảm nhẹ giá+ Mở rộng kênh phân phối mới+ Chú ý các biện pháp kích thích tiên thụ như quảng cáo chiều sâu, tặng phẩm, thưởng, hội chợ triển lãm Trưởng thành - Doanh thu tăng chậm, lợi nhuận giảm dần Hàng hóa bị ứ đọng ở một số kênh phân phối Cạnh tranh với đối thủ trở nên gay gắt Giai đoạn trưởng thành cần tranh thủ - Cải tiến, biến đổi sản phẩm, chủng loại bao bì, tăng uy tín, chất lượng sản phẩm Cố gắng giảm giá thành để có thể giảm giá mà không bị lỗ Cũng cố hệ thống phân phối trong từng thị trường mới Tăng cường quảng cáo, nhắc nhở và các mạng lưới khuyến mãi để giữ chân khách hàng. Suy thoái - Doanh thu và lợi nhuận giảm mạnh. Nếu không có biện pháp tích cực dể dẫn đến phá sản Hàng hóa bị tẩy chai không bán được Đối thủ rút khỏi thị trường. - Chuẩn bị tung sản phẩm mới thay thế Theo dõi và kiểm tra thường xuyên hệ thống phân phối, người sản xuất kịp thời đổi mới…- Có thể… chết bằng cải tiến sản phẩm mô phỏng, hạ giá, tìm thị trường mới để thu hồi vốn. Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: [...]... đặc, sữa vỉ và sữa cân nguyên liệu - Nhóm sữa tươi, sữa chua uống, kem sữa chua susu - Nhóm sản phẩm bảo quản lạnh Nhóm hàng cà phê, trà 2.2 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 2.2.1.Danh mục sản phẩm sữa của Vinamilk Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú về chủng loại với trên 200mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa: sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, kem, sữa chua, phô – mai Và các sản. .. nhận được sự hợp tác có hiệu quả của đối tác CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK Nhìn một cách tổng quan có thể noi chiến lược sản phẩm của Vinamilk đã thành công trong phân khúc thị trường sữa nước Nhưng để co thể giữ vững vị tri một doanh nghiệp sữa hàng đầu của Việt Nam va để co thể cạnh tranh với các công ty sữa quốc tế sau thềm hội nhập,... viên: Lê Đức Lâm CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM –VINAMILK 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Xuất xứ từ Công ty Sữa - Cà phê miền Nam trực thuộc Tổng cục thực phẩm (năm 1976) rồi Xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo 1 thuộc Bộ công nghiệp thực phẩm (năm 1982), tháng 3 năm 1992, Công ty Sữa Việt Nam chính thức... 2003, Công ty Sữa Việt Nam chính thức được Bộ công nghiệp phê duyệt chuyển sang cổ phần hóa Hiện nay, Công ty CP Sữa Việt Nam đang là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sữa và các sản phẩm sữa tại Việt Nam với thị phần khoảng 55  65% tùy từng mặt hàng Sản phẩm Vinamilk cũng bắt đầu có sự tín nhiệm của thị trường quốc tế 2.1.2 Các nhóm sản phẩm chính của công ty - Nhóm sữa bột, bột dinh dưỡng - Nhóm sữa. .. cho chiến lược sản phẩm của Vinamilk ngay một hoàn thiện hơn, vững mạnh hơn va tốt đẹp hơn 3.1.LÊN KẾ HOẠCH TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG TRANG TRẠI NUÔI BÒ SỮA VÀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SỮA Sữa tươi là nguyên liệu để sản xuất cac sản phẩm trong dòng sữa nước của công ty Vinamilk Lam thế nao để đảm bảo nguồn sữa tươi đầy đủ với chất lượng được quản ly theo hệ thống chuẩn quốc tế la bai toan khong chỉ của cong ty sản. .. rằng Vinamilk được định vị trong mắt khách hàng là một công ty cung cấp các sản phẩm sữa và liên quan đến sữa Thể hiện ngay ở tên gọi “ Vinamilk ” – Công ty Cổ Phần sữa Việt nam Toàn bộ giá trị thương hiệu truyền thống của công ty được xây dựng trên nền tảng những sản phẩm về sữa, vì vậy với các dòng sản phẩm phụ mới của Vinamilk như: nước trái cây và sữa đậu nành Vfresh, Café Moment sẽ không được sự hỗ... hệ công chúng mạnh hơn và chiến lược marketing tốthơn Bình quân giai đoạn 20042007, đạt tốc độ tăng trưởng 31% Sữa bột và ngũ cốc ăn liền: Sữa bột chiếm 24% doanh thu năm 2007 của Vinamilk Vinamilk (cùng vớiAbbott và Dutch Lady) là một trong ba công ty dẫn đầu thị trường Việt Namvề doanh sô sữa bột, trong đó Vinamilk chiếm 14% thị phần Doanh thu củasữa bột phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu Sữa chua: Sữa. .. chất lượng ổn định của sản phẩm Sữa Thanh Trùng trong suốt thời gian bảo quản Đáp lại sự mong mỏi đó, sau một thời gian dài nghiên cứu, Công ty CP Sữa Việt Nam – Vinamilk đã giới thiệu ra thị trường sản phẩm Sữa tươi 100% Thanh Trùng với chất lượng ổn định với công nghệ sản xuất tiên tiến nhất Đây là sản phẩm được chế biến từ nguyên liệu sữa bò tươi nguyên chất 100%, chắt lọc từ sữa bò tươi đạt chất... trọng doanh thu các dòng sản phẩm trong giai đoạn 2013-2010 có thểsẽ thay đổi theo hướng tỷ trọng doanh thu từ sản phẩm sữa nước và sữa bột sẽngày càng cao, trở thành những sản phẩm quan trọng nhất; tỷ trọng doanh thu sữa ặc và sữa chua sẽ thấp hơn do tiềm năng tăng trưởng thị trường của các sản phẩmsữa bột và sữa nước lớn hơn so với các sản phẩm khác Đối thủ quan trọng nhấtcủa Vinamilk trong nước vẫn... định đây là sản phẩm của Vinamilk, thứ hai đó là sản phẩm sữa tươi100%- sản phẩm chất lượng Đó là thông điệp mà công ty muốn gửi đến người tiêu dùng 2.2.2.Nhãn hiệu Sinh viên TH: Nhóm - Lớp : CDKT14BTH Trang: Tiểu luận Marketing căn bản Giáo viên: Lê Đức Lâm Qua hơn 30 năm hoạt động và phát triển, các sản phẩm của công ty như sữa Ông Thọ, Vfresh, Dielac, sữa chua Vinamilk và các sản phẩm khác đã trở . Vai trò, vị trí của chiến lược sản phẩm Chiến lược sản phẩm có một vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng . Nó là nền tảng là xương sống của chiến lược chung marketting. Chiến lược sản phẩm là một. Lâm CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM –VINAMILK 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Xuất xứ từ Công ty Sữa - Cà. quả của đối tác. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA - VINAMILK Nhìn một cách tổng quan có thể noi chiến lược sản phẩm của Vinamilk đã thành công

Ngày đăng: 05/11/2014, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan