TIỂU LUẬN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM Nước ta đang trong thời kì hội nhập mở cửa, đặc biệt là từ khi gia nhập WTO, doanh nghiệp nước ngoài từng bước xâm chiếm thị trường nước ta cùng với kinh nghiệm, vốn, kỹ thuật hơn hẳn đã khiến cho cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN SAU ĐẠI HỌC
BÀI TẬP NHÓMMÔN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
VIETCOMBANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
Nhóm 2: Đỗ Thị Ánh Hồng
Lê Thị Thuý HồngĐoàn Thị HuếBùi Tuấn HùngMai Thị HươngĐặng Hoàng LanNguyễn Huy ĐứcĐinh Trọng ĐạtĐào Cù Huy Phùng
Hà Nội, 10/2013
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân
hàng thương mại 4
1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại (NHTM) đối với khách hàng cá nhân 5
1.1.1 Đặc điểm và vị thế của khách hàng cá nhân 5
1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân6 1.1.3 Các sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân tại các NHTM 7
1.1.4 Quy trình cho vay 7
1.2 Phát triển hoạt động cho vay cá nhân tại các NHTM 10
1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân 10
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển cho vay khách hàng cá nhân 10
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 10
1.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc phía ngân hàng 10
1.3.2 Các nhân tố khách quan 12
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hoàn Kiếm 14
2.1 Yêu cầu và các điều kiện thực hiện cho vay khách hàng cá nhân 14
2.1.1 Mục đích cho vay 14
2.1.2 Đối tượng nhận vốn vay 14
2.1.3 Nguyên tắc vay vốn 14
2.1.4 Điều kiện vay vốn 14
2.1.5 Phương thức cho vay 14
2.1.6 Lãi suất và cách áp dụng lãi suất 15
2.2 Các sản phẩm cho vay chính đối với khách hàng cá nhân tại VCB chi nhánh Hoàn Kiếm 15
2.3 Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VCB chi nhánh Hoàn Kiếm 16
2.4 Hạn chế 17
2.4.1 Dư nợ và lợi nhuận từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân chưa cao .17 2.4.2 Các sản phẩm của ngân hàng chưa có những đặc trưng nổi bật 18
2.4.3 Yêu cầu quá khắt khe về tài sản đảm bảo 18
2.4.4 Chưa thu hút được số lượng đông đảo khách hàng 18
2.5 Nguyên nhân của hạn chế 18
2.5.1 Hiệu quả hoạt động marketing chưa cao 18
Trang 32.5.2 Quy trình cho vay còn phức tạp 19
2.5.3 Sự phối hợp giữa các bộ phận chưa tốt 19
2.5.4 Cơ sở hạ tầng còn thiếu sót 19
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VCB chi nhánh Hoàn Kiếm 20
3.1 Chuyên biệt hóa các sản phẩm 20
3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Marketing 20
3.3 Cải thiện quy trình, thủ tục cho vay khách hàng cá nhân 20
3.4 Thực hiện liên kết cho vay 21
3.5 Hoàn thiện bộ máy hoạt động 21
3.6 Nâng cao trình độ cán bộ cho vay 21 3.7 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài giữa Ngân hàng với khách hàng22
Trang 4Lời mở đầu
Nước ta đang trong thời kì hội nhập mở cửa, đặc biệt là từ khi gia nhập WTO,doanh nghiệp nước ngoài từng bước xâm chiếm thị trường nước ta cùng với kinh nghiệm,vốn, kỹ thuật hơn hẳn đã khiến cho cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong vàngoài nước trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết Và các ngân hàng cũng không nằm ngoàicuộc cạnh tranh đó Mặc dù thị trường tiền tệ đã dần ổn định nhưng những khó khăncòn tồn tại ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu của ngân hàng.Đặc biệt trong các lĩnh vựctruyền thống của các ngân hàng thương mại thì tín dụng doanh Nghiệp bị cạnh tranh khốcliệt bới các công ty tài chính, các quỹ đầu tư và thị trường chứng khoán Chính cuộc cạnhtranh này đã làm cho mức sinh lời của tín dụng doanh nghiệp giảm Trước tìnhhình khó khăn hiện nay, các ngân hàng tìm cách đẩy mạnh đầu ra bằng cho vay tiêudùng Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng cho vay tiêu dùng chính là xu hướng tấtyếu trong tương lai của các ngân hàng Việt Nam
Cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, sự phát triển của kinh tế thì nhucầu vốn để nâng cao cơ sở hạ tầng là vô cùng quan trọng Bên cạnh đó một vấn đề cũngcấp thiết là nâng cao mức sống của người dân, tạo điều kiện để họ có thể tiếp cận vớinhững nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, cải thiện cuộc sống Tín dụng ngắn hạn đặcbiệt là cho vay đối với khách hàng cá nhân của các Ngân hàng thương mại là một công cụđắc lực để đáp ứng nhu cầu đó Cho vay khách hàng cá nhân không chỉ mang lại thu nhậpcho Ngân Hàng mà còn giúp Ngân Hàng phân tán rủi ro Nguồn tín dụng này sẽ hỗ trợđắc lực cho các cá nhân, hộ gia đình có thể cải thiện và nâng cao đời sống, góp phần vàocông cuộc xóa đói giảm nghèo, giúp cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủvăn minh
Nhờ vốn cho vay của ngân hàng hơn 10 triệu hộ nông dân, hàng vạn kinh tế trangtrại, hàng vạn Hợp tác xã sau chuyển đổi, nhiều ngành nghề truyền thống thủ công cơkhí, làng nghề, hàng vạn cán bộ công nhân viên, sinh viên đã giải quyết được rất nhiềukhó khăn về mặt tài chính, bổ sung thêm nguồn lực tăng khả năng đầu tư, kích thích tiêudùng tạo thêm nhiều sản phẩm đa dạng cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa kinh tế
Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân gặp nhiều khókhăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả cho vay còn thấp, dư nợ tín dụng cấp cho kháchhàng cá nhân của các Ngân hàng thương mại vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao so vớiyêu cầu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân là vấn đề cấp thiết của các ngân hànghiện nay Vì vậy nhóm chọn đề tài “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại VCB chinhánh Hoàn Kiếm” làm đề tài thảo luận”
Trang 5Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại (NHTM) đối với khách hàng cá nhân
1.1.1 Đặc điểm và vị thế của khách hàng cá nhân
* Vị thế của khách hàng cá nhân trong cho vay của NHTM
Hoạt động trước kia của các NHTM chủ yếu chỉ tập trung vào đối tượng kháchhàng là các doanh nghiệp lớn, các tổ chức kinh tế có những khoản vay lớn Mà ít chútrọng đến đối tượng khách hàng là các cá nhân, dẫn đến những lãng phí trong khai tháctiềm năng cũng như lợi ích từ nhóm đối tượng khách hàng này
Tuy nhiên mấy năm trở lại đây, các NHTM cũng đã có những điều chỉnh tronghoạt động của mình, chú trọng nhiều hơn đến đôí tượng khách hàng là các cá nhân Đặcbiệt là sau các vụ mà NHTM bị lỗ do cho vay các Tổng công ty lớn của Nhà nước trongkhoảng các năm 2000 Các NHTM đã chuyển sang phục vụ để phục vụ tốt hơn cho nhómđối tựơng là các khách hàng cá nhân
Đối tượng khách hàng cá nhân không chỉ là nhóm đối tượng có nhu cầu vay vốn
Mà nhóm đối tượng này còn là một lực lượng cung cấp cho các NHTM một lượng vốnlớn Nguồn vốn này chủ yếu là các khoản tiết kiệm của các cá nhân, vì vậy tính ổn địnhcủa nó rất cao tạo thuận lợi cho việc đầu tư vào các tài sản trung và dài hạn của cácNHTM
Tạo dựng tốt mối quan hệ với nhóm khách hàng này, các NHTM vừa tiếp cậnđược các món cho vay phát sinh từ nhu cầu tiêu dùng cũng như mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh của các khách hàng cá nhân.Đồng thời khi có những khoản tiết kiệmhình thành từ nhóm khách hàng này thì các NHTM đó cũng là nơi mà khách hàng thường
sẽ lựa chọn gửi tiền tiết kiệm của mình
Tóm lại khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng có một vị trí rất quan trọng tronghoạt động của bất kỳ một NHTM nào Vị thế của nó được khẳng định cả trên lý thuyếtcũng như trên thực tiễn
* Đặc điểm tâm lý giao dịch của khách hàng cá nhân
Khách hàng cá nhân có những đặc điểm khác với khách hàng doanhnghiệp Để phát triển các sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân nói chung và các sảnphẩm cho vay khách hàng cá nhân nói riêng trước hết phải hiểu được tâm lý giaodịch của khách hàng cá nhân Tâm lý giao dịch của khách hàng cá nhân rất phức tạpnhưng nhìn chung là khách hàng cá nhân có những đặc điểm tâm lý giao dịch như sau:
- Mang nặng tâm lý ngại rủi ro khi khi giao dịch tiền bạc với ngân hàng
- Mang nặng tâm lý ngại phiền phức thủ tục giao dịch với ngân hàng
Trang 6- Đối với những người có thu nhập cao sợ bị lộ thông tin về thu nhập nên họ có tâm lýngại giao dịch với ngân hàng
- Đối với người có thu nhập thấp thì lại có tâm lý mặc cảm khi giao dịch với ngânhàng
Hiểu được tâm lý của khách hàng cá nhân khi giao dịch với ngân hàng sẽ giúpcho ngân hàng có những biện pháp và hướng đi cụ thể để thu hút khách hàng cánhân đến với ngân hàng Từ đó sẽ phát triển được hoạt động cho vay dành cho kháchhàng cá nhân
Tuy nhiên từ trước tới nay các NHTM Việt Nam không chú trọng đến việc pháttriển hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân mà chỉ chú trọng đến hoạtđộng cho vay dành cho các doanh nghiệp Nguyên nhân chính là xuất phát từ đặc điểmcủa hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân
1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân
Cho vay là loại tài sản chiếm tỉ trọng lớn nhất trong hầu hết các ngân hàng thươngmại Về cơ bản cho vay được chia làm hai loại : cho vay doanh nghiệp và tín dụng cánhân
Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân là một bộ phận của cho vay Ngânhàng phân chia theo khách hàng Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân chủ yếu
để giúp tài trợ cho việc mua ôtô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửachữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trải cho các khoản viện phí, đầu tư sản xuất kinhdoanh hộ gia đình và các chi phí cá nhân khác
* Đặc điểm cho vay đối với khách hàng cá nhân
- Đối tượng cho vay: là các cá nhân, hộ gia đình những người có mức thu nhập từtrung bình trở lên có nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất, mua ô tô, mua nhà, chitiêu…
- Số lượng khách hàng đông nhưng lại phân tán ở nhiều nơi khiến cho việcgiao dịch không được thuận tiện Để giải quyết khó khăn trên ngân hàng phải mở nhiềuchi nhánh, đầu tư cho giao dịch điện tử rất tốn kém Chính điều này cũng gây khó khăntrong quá trình thu hồi nợ
- Đặc trưng về khoản vay: Các khoản cho vay đối với khách hàng cá nhân thường làcác khoản có giá trị nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay là rất lớn
- Đặc trưng về chất lượng khoản vay: Chất lượng của các khoản vay thường là khátốt Tuy nhiên các khoản cho vay đối với các khách hàng cá nhân chỉ có chất lượng tốtkhi không có những biến cố từ phía khách hàng.Cho vay đối với khách hàng cá nhân có
độ rủi ro thấp hơn so với cho vay đối với các hãng kinh doanh: cho vay đối với kháchhàng cá nhân có thời gian vay ngắn hơn so với cho vay cấp cho các công ty, các hãng
Trang 7kinh doanh…chính vì thế, độ rủi ro cũng ít hơn Thêm nữa, lượng dư nợ cho vay cho mỗimột hợp đồng vay cá nhân lại ít hơn rất nhiều, nên rủi ro dàn trải, không tập trung lại, nếumột khoản vay cá nhân có vấn đề thì thiệt hại của Ngân hàng cũng không đáng kể so vớimột hợp đồng cho vay lớn đối với các hãng kinh doanh
- Đặc trưng về thời hạn khoản vay: Thời hạn của cá khoản vay chủ yếu là trung vàdài hạn do nguồn trả nợ của các cá nhân chủ yếu là từ các nguồn thu nhập nên cần có môtthời gian để trả nợ Điều đó có thể được giải thích phần nào là do đây là hình thức chovay với mức lãi suất cao nhất trong các NHTM
1.1.3 Các sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân tại các NHTM
Các sản phẩm cho vay cá nhân chủ yếu là phát triển bề rộng với các sản phẩm truyềnthống áp dụng cho mọi đối tượng khách hàng:
- Cho vay bất động sản: phục vụ nhu cầu mua nhà, đất, nhà dự án, xây dựng sửa chữanhà…
- Cho vay bổ sung vốn cho hộ kinh doanh cá thể
- Cho vay mua ô tô thế chấp bằng tài sản hình thành trong tương lai
- Cho vay tín chấp (không có tài sản thế chấp: thấu chi
- Cho vay kinh doanh chứng khoán
- Cho vay du học, thanh toán học phí, chi phí sinh hoạt của du học sinh
- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá
- Cho vay tiêu dung
1.1.4 Quy trình cho vay
Quy trình cho vay bao gồm những quy định mà Ngân hàng cần phải thực hiệntrong toàn bộ quá trình cho vay, bắt đầu từ khâu Ngân hàng điều tra khách hàng, xem xét
hồ sơ, thẩm định dự án, xét duyệt cho vay, giải ngân, kiểm soát quá trình sử dụng vốn,thu hồi nợ vay, nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay Mỗi ngân hàng khác nhau đều tựthiết kế cho mình một quy trình tín dụng riêng Tuy nhiên về cơ bản một quy trìnhhoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân gồm các bước sau:
Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp cho vay
Đây là khâu căn bản đầu tiên của quy trình, nó được thực hiện ngay sau khi cán bộcho vay tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Khâu này sẽ cung cấp các thôngtin về khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định sau này Một bộ hồ sơ cho vay sẽbao gồm các thông tin:
- Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng
- Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng
- Thông tin về bảo đảm cho vay
Trang 8- Một bộ hồ sơ đầy đủ phải gồm có: giấy đề nghị vay vốn, giấy tờ chứng minh tưcách pháp nhân của khách hàng, phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc
dự án đầu tư, báo cáo tài chính thời kì gần nhất, các giấy tờ liên quan tới tài sản thế chấp,cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay, các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết
Bước 2: Phân tích cho vay
Khâu này sẽ thực hiện phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của kháchhàng về việc sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi gốc và lãi Phântích tín dùng nhằm tím ra những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dựkiến các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra
Ngân hàng lấy thông tin để phân tích thông qua các kênh: Phỏng vấn trực tiếp:Gặp gỡ trực tiếp giữa ngân hàng và người vay vốn, tham quan nhà xưởng, văn phòng,nói chuyện trực tiếp với giám đốc hoặc nhân viên…Phỏng vấn trực tiếp giúp ngânhàng loại bỏ những báo cáo mà và cảm nhận cái đang diễn ra…
Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian: việc làm này sẽ giúpngân hàng tìm hiểu kĩ hơn về tình hình tài chính, uy tín, tình hình hoạt động của ngườivay vốn
Thông qua các thông tin có được từ các báo cáo của người vay vốn:
thông thường ngân hàng đều yêu cầu người vay vốn phải nộp các báo cáo về tình hình tàichính của mình đề ngân hàng có thể theo dõi và đánh giá Ngân hàng sử dụng những báocáo này để ước lượng nhu cầu về vốn trong đó có nhu cầu tài trợ, đánh giá khả năngsinh lời và khả năng trả nợ, các thiệt hại có thể xảy ra nếu khách hàng không trả nợ…
Bước 3: Quyết định và kí hợp đồng cho vay
Sau khi phân tích kĩ lưỡng ngân hàng sẽ đưa ra quyết định của mình có thể ngânhàng sẽ chấp thuận cho khách hàng vay hoặc từ chối cho vay Nếu chấp thuận cho vaythì cán bộ tín dụng sẽ giúp khách hàng làm các thủ tục cần thiết và tiến hành kíkết hợp đồng cho vay Nếu từ chối không cho vay ngân hàng phải có văn bản trả lời vàgiải thích lý do cho khách hàng Khâu này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến toàn bộcác khâu sau, ảnh hưởng đến cả uy tín và hoạt động của ngân hàng.Nếu không phân tích
kĩ ngân hàng rất dễ mắc sai lầm hoặc từ chối cho vay đối với khách hàng không tốt hoặcchấp thuận cho vay đối với khách hàng tốt.Để đưa ra được quyết định đúng trước hết cầndựa vào thông tin thu thập được từ giai đoạn trước chuyển sang Nhưng như vậy vẫnchưa đủ cần phải xem xét đến những thông tin có từ các nguồn khác và thông tin mớicập nhật được về khách hàng Tùy theo quy mô vốn lớn hay nhỏ quyền quyết địnhthường được trao cho một hội đồng tin dụng hoặc một cá nhân phụ trách
Bước 4: Giải ngân
Trang 9Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng cho vay đã được kí kết Trong khâunày ngân hàng sẽ cấp tiền hoặc thanh toán tiền hàng cho khách hàng như đã thỏathuận Ngân hàng xem xét cẩn thận để lựa chọn cách giải ngân sao cho đồng vốn được sửdụng có hiệu quả nhất Cách thức giải ngân góp phần kiểm tra kiểm soát xem vốn tíndụng có được sủ dụng đúng mục đích hay không Nguyên tắc giải ngân là luôn gắnliền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng để đảm bảo khả năngthu hồi nợ sau này Tuy nhiên ngân hàng không nên khắt khe quá gây khó khăn chokhách hàng.
Bước 5: Giám sát cho vay
Đi đôi với việc cấp cho vay cho khách hàng ngân hàng cần tiền hành các biệnpháp để giám sát khách hàng Đây là khâu cũng rất quan trọng nhằm mục tiêu kiểm traxem vốn vay có được sủ dụng đúng mục đích, đúng tiến độ hay không?Quá trình kinhdoanh có thay đổi gì bất lợi hay không? Có dấu hiệu lừa đảo hay làm ăn thua lỗkhông ? để có những biện pháp kịp thời chấn chỉnh Ngân hàng được phép ngừnggiải ngân nếu khách hàng vi phạm hợp đồng, ngân hàng cũng có thể yêu cầu kháchhàng bổ sung tài sản đảm bảo, giảm số tiền vay để đảm bảo an toàn cho vay
Để việc giám sát có hiệu quả ngân hàng có thể sử dụng các phương pháp:giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng; phân tích các báo cáo tàichính của khách hàng theo định kì; giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kì;thường xuyên kiểm tra các địa điểm diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi cưngụ của khách hàng; kiểm tra các hình thức bảo đảm tiền vay; giám sát hoạt động củakhách hàng thông qua các mối quan hệ với khách hàng khác; giám sát khách hàng thôngqua những thông tin thu thập từ các nguồn khác
Bước 6: Thanh lý hợp đồng cho vay
Đây là khâu kết thúc của của quy trình cho vay Thanh lý hợp đồng cho vay xảy rakhi khoản vay đã đến hạn trả hoặc khách hàng vi phạm hợp đồng Khâu này bao gồm 3nội dung chính: thu nợ gốc và lãi; tái xét hợp đồng cho vay; thanh lý hợp đồng cho vay
Thu nợ: ngân hàng thu cả nợ gốc và lãi theo đúng thỏa thuận hai bên đã cam kết.Tùy theo tình chất của khoản vay và tình hình tài chính của khách hàng ngân hàng sẽlựa chọn cách thu hồi nợ hợp lý nhất có thể thu cả gốc và lãi một lần khi đáo hạn hoặc thu
nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kì, hoặc thu nợ cả gốc và lãi theo nhiều kìhạn Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được thì ngân hàng có thể gia hạn nợhoặc chuyển thành nợ quá hạn.Tái xét hợp đồng tín dụng: là tiến hành phân tíchtín dụng trong điều kiện khoản cho vay đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượngcho vay, phát hiện các rủi ro để tìm ra hướng giải quyết Thanh lý hợp đồng cho vay:
Trang 10nếu hết thời hạn khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàngtiến hành thanh lý hợp đồng tín
dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ
1.2 Phát triển hoạt động cho vay cá nhân tại các NHTM
1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân
- Theo nghĩa hẹp phát triển cho vay khách hàng cá nhân là sự gia tăng tỷ trọng dư nợ
cho vay cá nhân tại ngân hàng (xét về mặt lượng)
- Theo nghĩa rộng phát triển cho vay cá nhân là sự gia tăng dư nợ cho vay cá nhân
trong cơ cấu khách hàng cho vay tại 1 ngân hàng kết hợp với sự tang lên về chấtlượng các khoản cho vay cá nhân
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển cho vay khách hàng cá nhân
- Dư nợ cho vay cá nhân: phản ánh quy mô hoạt động cho vay cá nhân của 1 ngân
hàng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay cá nhân phát triển về mặt lượng
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay cá nhân = (Dư nợ cho vay cá nhân năm (t+1)/ Dư nợ
cá nhân năm t) * 100%
- Sự phát triển về thị phần
Thị phần cho vay cá nhân NHA = Dư nợ CVCN ngân hàng A/Tổng dư nợ CVCNtoàn hệ thống ngân hàng
- Hệ thống kênh phân phối
Kênh phân phối truyền thống: thể hiện ở số lượng chi nhánh, phòng giao dịch và đơn
vị trực thuộc, sự phân bổ các chi nhánh theo lãnh thổ địa lý
Kênh phân phối hiện đại: dựa trên nền tảng công nghệ bằng những thiết bị hỗ trợ hiệnđại như máy vi tính, điện thoại…
- Tỷ lệ nợ xấu: đo lường chất lượng các khoản cho vay cá nhân
TL nợ xấu CVCN = (Nợ xấu CV cá nhân/ Dư nợ CVCN)*100%
- Thu nhập từ cho vay cá nhân: đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay cá nhân
- Tính đa dạng của sản phẩm cho vay cá nhân
- Tính minh bạch, ổn định trong chính sách cho vay: thể hiện ở lãi suất cho vay, camkết giải ngân và các loại phí liên quan đến hồ sơ cho vay
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.
1.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc phía ngân hàng
Đây là những nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngân hàng liên quan đến sự pháttriển của ngân hàng trên tất cả các mặt ảnh hưởng tới hoạt động cho vay, bao gồm: Chínhsách, công tác tổ chức, trình độ lao động, cơ sở vật chất - trang thiết bị
- Chính sách cho vay của ngân hàng.
Trang 11Có thể nói đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến quy mô của hoạt động chovay nói chung và của cho vay ngắn hạn nói riêng Bởi chính sách cho vay chính là đườnglối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động cho vay đi vào đúng quỹ đạo liân quan đến việc
mở rộng hay thu hẹp cho vay, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của một ngânhàng
Một chính sách cho vay đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khảnăng sinh lời của hoạt động cho vay Một chính sách cho vay đúng đắn là phải chính sáchlinh hoạt phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội cũng như mục tiêu củangân hàng Tuỳ theo từng thời kỳ mà ngân hàng điều chỉnh quy mô cho vay ngắn hạn haytrung - dài hạn; tập trung, ưu tiên cho khu vực kinh tế quốc doanh hay ngoài quốc doanhsao cho phù hợp với đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước cũng như là đảm bảo sựkết hợp hài hoà giữa quyền lợi của người gửi tiền, người vay tiền và của chính bản thânngân hàng
Về lãi suất cạnh tranh: đây là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định vay vốn
của khách hàng đối với ngân hàng Ngân hàng nào có lãi suất cho vay thấp hơn sẽ thu hútđược nhiều khách hàng đến với mình Tuy nhiên các ngân hàng không thể hạ lãi suất thấphơn hẳn so với các ngân hàng khác để thu hút khách mà lãi suất cạnh tranh này phảiđược xác định trên cơ sở quy định chung về lãi suất của hệ thống ngân hàng, lãi suất phảiphù hợp với lợi nhuận của ngân hàng, đảm bảo trang trải được chi phí của về quản lý, vềtrả lãi huy động, bù đắp được rủi ro có thể xảy ra
Về phương thức cho vay: Phương thức cho vay đa dạng phong phú, đáp ứng nhucầu của khách hàng tại từng thời điểm khác nhau là nhân tố quan trọng để mở rộng quy
mô hoạt động cho vay nói chung và cho vay ngắn hạn nói riêng
Về tài sản đảm bảo tiền vay: Khách hàng muốn vay vốn tại ngân hàng phải đápứng các điều kiện, nguyên tắc vay vốn Trong các điều kiện đó, điều kiện về tài sản bảođảm tiền vay đóng vai trò quan trọng trong quyết định cho vay của ngân hàng
- Công tác tổ chức của ngân hàng
Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽnhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngân hàng, giữa các ngânhàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng như với các cơ quan khác liên quan đảm bảocho ngân hang hoạt động nhịp nhàng, thống nhất có hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đápứng kịp thời yêu cầu khách hàng, th eo dõi quản lý chặt chẽ sát sao khoản vốn huy độngcũng như các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả cho vay
- Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng
Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn cho vay nóiriêng và hoạt động quản lý ngân hàng nói chung Kinh tế càng phát triển, các quan hệ