361 Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty 32
1 LI M U Tớnh cp thit ca ti Ngy nay, tn ti v phỏt trin ũi hi cỏc doanh nghip khụng ngng i mi v nõng cao trỡnh qun lý, trong ú i mi v hon thin cụng tỏc d toỏn ngõn sỏch gi mt v trớ vụ cựng quan trng. Bt k mt t chc no dựứ ln hay nh, thm chớ ngay trong phm vi mt gia ỡnh cng phi tớnh toỏn v d trự vic s dng ngõn sỏch ca mỡnh. Tuy nhiờn, d toỏn ngõn sỏch mt cỏch chớnh xỏc, phn ỏnh ỳng tim nng thc t ca doanh nghip l cụng vic rt khú thc hin. Hin nay, cỏc doanh nghip lp d toỏn ngõn sỏch nhng s liu d toỏn ngõn sỏch thng khụng phn ỏnh ỳng tim nng thc t ca doanh nghip nờn khụng phỏt huy vai trũ, cụng dng ca nú v gõy lóng phớ cho doanh nghip. Vic nghiờn cu hon thin cụng tỏc d toỏn ngõn sỏch, nh m giỳp cỏc doanh nghip xõy d ng h thng bỏo cỏo d toỏn ngõn sỏch chớnh xỏc, phn ỏnh ỳng tim nng, m bo cho cỏc d toỏn thc s l cụng c hu ớch cho nh qun tr, v m bo cho vic chun b cỏc ngun lc i phú kp thi vi mi tỡnh hung xy ra t xut trong tng lai, cú ý ngha lý lun v thc tin trong giai on hin nay. Cụng ty 32 l cụng ty gi v trớ quan trng trong Tng cc hu cn nhng cụng tỏc d toỏn ngõn sỏch ca cụng ty hin nay cũn nhiu khim khuyt, t vic nhn thc c s cn thit ca cụng tỏc d toỏn ngõn sỏch vi cỏc doanh nghip v t yờu cu i mi cụng tỏc qun lý ti cụng ty 32 nờn tụi ó chn ti Hon thin d toỏn ngõn sỏch ti cụng ty 32 Mc tiờu ca ti: - H thng húa nhng vn lý lun v d toỏn ngõn sỏch. - ỏnh giỏ thc trng v cụng tỏc d toỏn ngõn sỏch ti cụng ty 32. - ra nhng gii phỏp hon thin cụng tỏc lp d toỏn ngõn sỏch ti cụng ty 32. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề về dự toán ngân sách và chủ yếu nghiên cứu dự toán ngân sách ngắn hạn tại công ty 32. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp tổng hợp, thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp quan sát, phỏng vấn… Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về dự toán ngân sách Chương 2: Thực trạng công tác dự toán ngân sách tại công ty 32 Chương 3: Hoàn thiện công tác dự toán ngân sách tại công ty 32 Luận văn còn có phần phụ lục trình bày các báo cáo dự toán ngân sách thực tế của công ty 32 để minh chứng cho những vấn đề về thực tế tại công ty 32 đã được đề cập trong luận văn và các báo cáo dự toán ngân sách đã được hoàn thiện theo quan điểm của tác giả luận văn. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TỐN NGÂN SÁCH 1.1 Các vấn đề lý luận chung về dự tốn ngân sách 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản Dự tốn: Là những tính tốn, dự kiến một cách tồn diện mục tiêu mà tổ chức cần phải đạt được đồng thời chỉ rõ cách thức huy động các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu mà tổ chức đặt ra. Dự tốn được xác định bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho một khoảng thời gian xác định trong tương lai. Dự tốn là cơ sở, là trung tâm của kế hoạch và tiền đề cho việc dự tốn là dự báo. Dự tốn ngân sách: Là những tính tốn, dự kiến một cách tồn diện mục tiêu kinh tế, tài chính mà doanh nghiệp cần đạt được trong kỳ hoạt động, đồng thời chỉ rõ cách thức, biện pháp huy động các nguồn lực để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đó. Dự tốn ngân sách là một hệ thống bao gồm nhiều dự tốn như: dự tốn tiêu thụ, dự tốn sản xuất, dự tốn chi phí ngun vật liệu, dự tốn chi phí nhân cơng, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự tốn giá vốn hàng bán, dự tốn vốn đầu tư, dự tốn tiền, dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự tốn bảng cân đối kế tốn. Dự tốn ngân sách là cơ sở để đánh giá thành quả hoạt động của từng bộ phận, của mỗi cá nhân phụ trách từng bộ phận, từ đó xác định trách nhiệm của từng bộ phận nhằm phục vụ tốt cho q trình tổ chức và hoạch định. 1.1.2 Phân loại dự tốn ngân sách Dự tốn là cơng cụ của nhà quản lý, chính vì thế đòi hỏi nhà quản lý phải am hiểu các loại dự tốn để thích ứng với từng nhu cầu riêng lẻ và từng hồn cảnh cụ thể của từng tổ chức trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. Tùy theo cách thức phân loại sẽ có các loại dự tốn ngân sách sau đây: 1.1.2.1 Phân loại theo thời gian: • Dự tốn ngân sách ngắn hạn: Dự tốn ngân sách ngắn hạn là dự tốn được lập cho kỳ kế hoạch là mơt năm và được chia ra từng kỳ ngắn hơn là hàng q và hàng tháng. Dự tốn ngân sách ngắn hạn thường liên quan đến các hoạt động kinh doanh thường xun của tổ chức như mua hàng, bán 4 hàng, thu tiền, chi tiền, sản xuất… Dự toán ngân sách ngắn hạn được lập hàng năm trước khi niên độ kế toán kết thúc và được xem như là định hướng chỉ đạo cho mọi hoạt động của tổ chức trong năm kế hoạch. • Dự toán ngân sách dài hạn: dự toán ngân sách dài hạn còn được gọi là dự toán ngân sách vốn, đây là dự toán được lập liên quan đến tài sản dài hạn, thời gian sử dụng tài sản vào các hoạt động kinh doanh thường hơn 1 năm. Dự toán dài hạn thường bao gồm việc dự toán cho các tài sản lớn phục vụ cho hoạt động sản xuất và hệ thống phân phối như nhà xưởng, máy móc thiết bị …để đáp ứng yêu cầu chiến lược kinh doanh. Đặc điểm cơ bản của dự toán ngân sách vốn là lợi nhuận dự kiến lớn, mức độ rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn dài. 1.1.2.2 Phân loại theo chức năng • Dự toán hoạt động: Bao gồm các dự toán liên quan đến hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Ví dụ như dự toán tiêu thụ nhằm phán đoán tình hình tiêu thụ của công ty trong kỳ dự toán, dự toán sản xuất được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhằm dự toán sản lượng sản xuất đủ cho tiêu thụ từ đó tính dự toán chi phí sản xuất, dự toán mua hàng được dùng cho các doanh nghiệp thương mại nhằm dự toán khối lượng hàng cần thiết phải mua để đủ cho tiêu thụ và tồn kho, sau đó lập dự toán chi phí bán hàng và quản lý, dự toán kết quả kinh doanh. • Dự toán tài chính: Là các dự toán liên quan đến tiền tệ, vốn đầu tư, bảng cân đối kế toán, dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Dự toán tiền tệ là kế hoạch chi tiết cho việc thu và chi tiền. Dự toán vốn đầu tư trình bày dự toán các tài sản dài hạn và vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh ở những năm tiếp theo. Dự toán bảng cân đối kế toán, dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là các dự toán tổng hợp số liệu kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2.2 Phân loại theo phương pháp lập: • Dự toán ngân sách linh hoạt: Là dự toán cung cấp cho công ty khả năng ước tính chi phí và doanh thu tại nhiều mức độ hoạt động khác nhau. Dự toán linh hoạt được lập theo mối quan hệ với quá trình hoạt động, giúp xác định 5 ngân sách dự kiến tương ứng ở từng mức độ và phạm vi hoạt động khác nhau. Thông thường dự toán linh hoạt được lập ở 3 mức độ hoạt động cơ bản là: Mức độ hoạt động bình thường, trung bình; mức độ hoạt động khả quan nhất; mức độ bất lợi nhất. Ưu điểm của dự toán linh hoạt là có thể thích ứng với sự thay đổi của hoạt động kinh doanh, mở rộng phạm vi dự toán, tránh được việc sửa đổi dự toán một cách phiền phức khi mức độ hoạt động thay đổi. Mặt khác, có thể dùng dự toán để xem xét tình hình thực hiện trong thực tế . • Dự toán ngân sách cố định: Là dự toán tại các số liệu tương ứng với một mức độ hoạt động ấn định trước. Dự toán ngân sách cố định phù hợp với doanh nghiệp có hoạt động kinh tế ổn định. Dự toán cố định chỉ dựa vào một mức độ hoạt động mà không xét tới mức độ này có thể bị biến động trong kỳ dự toán. Nếu dùng dự toán này để đánh giá thành quả kinh doanh của một doanh nghiệp mà các nghiệp vụ luôn biến động thì khó đánh giá được tình hình thực hiện dự toán của doanh nghiệp. 1.1.2.3 Phân loại theo mức độ phân tích • Dự toán từ gốc: Là khi lập dự toán gạt bỏ hết những số liệu dự toán đã tồn tại trong quá khứ và xem các nghiệp vụ kinh doanh như mới bắt đầu. Tiến hành xem xét khả năng thu nhập, những khoản chi phí phát sinh và khả năng thực hiện lợi nhuận của doanh nghiệp để lập các báo cáo dự toán. Các báo cáo dự toán mới sẽ không lệ thuộc vào số liệu của báo cáo dự toán cũ. Dự toán từ gốc không chịu hạn chế các mức chi tiêu đã qua, không có khuôn mẫu vì thế nó đòi hỏi nhà quản lý các cấp phải phát huy tính năng động chủ quan và tính sáng tạo và căn cứ vào tình hình cụ thể để lập dự toán ngân sách. Phương pháp dự toán từ gốc có nhiều ưu điểm. Thứ nhất, nó không lệ thuộc vào các số liệu của kỳ quá khứ. Thông thường thì các doanh nghiệp thường hay dựa vào số liệu của các báo cáo dự toán cũ kết hợp với mục tiêu mới để lập dự toán ngân sách cho năm sau. Nhưng cách lập dự toán ngân sách như vậy sẽ che lấp và lệ thuộc vào các khuyết điểm ở kỳ quá khứ và cứ để các thiếu sót, các khuyết điểm của kỳ quá khứ tồn tại mãi trong doanh nghiệp. Dự toán từ gốc sẽ khắc phục nhược điểm này trong quá trình lập dự 6 toán. Thứ 2, phương pháp dự toán từ gốc là phát huy mạnh mẽ tính chủ động và sáng tạo của bộ phận lập dự toán. Quan điểm của các bộ phận lập dự toán không bị ảnh hưởng, chi phối bởi những quan điểm sai lầm của những người đi trước. Thông thường thì các bộ phận lập dự toán có khuynh hướng dựa vào ý định của người quản lý cùng với các quy định có sẵng để lập dự toán, thiếu chủ động suy nghĩ về tình hình tương lai, không mạnh dạn khai thác cơ hội phát triển công việc. Vì vậy, làm cho công tác dự toán chỉ mang tính hình thức, mất đi tính hiệu quả thực sự. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là tất cả mọi hoạt động phân tích, nghiên cứu đều bắt đầu từ con số không, khối lượng công việc nhiều, thời gian dùng lập dự toán dài, kinh phí cho việc lập dự toán cao và cũng không thể chắc chắn rằng số liệu dự toán từ gốc chính xác hoàn toàn, không có sai sót. Dự toán cuốn chiếu: Dự toán cuốn chiếu còn gọi là dự toán nối mạch. Dự toán theo phương pháp này là các bộ phận lập dự toán sẽ dựa vào các báo cáo dự toán cũ của doanh nghiệp và điều chỉnh với những thay đổi trong thực tế để lập các báo cáo dự toán mới. Ví dụ chu kỳ lập dự toán ngân sách năm (12 tháng) cứ 1 tháng đi qua thì chỉ còn 11 tháng thì doanh nghiệp lại sử dụng báo cáo dự toán cũ (báo cáo dự toán tháng 1) để lập thêm báo cáo dự toán cho tháng tiếp theo (tháng 2). Trong trường hợp có sự thay đổi mức độ hoạt động hoặc có sự chênh lệch giữa báo cáo dự toán ngân sách cũ (tháng 1) và số liệu thực tế tháng 1 thì sẽ tiến hành điều chỉnh hoặc sửa đổi dự toán cũ (dự toán tháng 1) cho phù hợp với tình hình mới, rồi từ đó làm cơ sở cho việc lập dự toán tháng tiếp theo sau. Ưu điểm của phương pháp này là các báo cáo dự toán được soạn thảo, theo dõi và cập nhật một cách liên tục, không ngừng. Dự toán cuốn chiếu giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có thể kế hoạch hóa liên tục các hoạt động kinh doanh của các năm một cách liên tục mà không phải đợi đến kết thúc việc thực hiện dự toán năm cũ mới có thể lập dự toán ngân sách cho năm mới. 7 Khuyết điểm của phương pháp này là quá trình lập dự toán ngân sách lệ thuộc rất nhiều vào các báo cáo dự toán cũ, không phát huy tính chủ động sáng tạo của các bộ phận lập dự toán ngân sách. 1.1.3 Mục đích, chức năng của dự toán ngân sách: 1.1.3.1 Mục đích của dự toán ngân sách • Dự toán ngân sách giúp các nhà quản trị cụ thể hóa các mục tiêu của doanh nghiệp bằng các số liệu. • Dự toán ngân sách liên kết các đơn vị trong tổ chức để cùng thực hiện các mục tiêu của nhà quản trị. • Dự toán ngân sách cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp toàn bộ thông tin về kế hoạch ngân sách sản xuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất kinh doanh. • Dự toán ngân sách là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến. Từ đó thấy được những mặt mạnh cần phát huy và những tồn tại cần có giải pháp hữu hiệu để khắc phục; làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh tồi ưu. • Dự toán ngân sách giúp nhà quản trị kiểm soát quá trình hoạt động của doanh nghiệp và đánh giá trách nhiệm quản lý cuả từng bộ phận trong doanh nghiệp. • Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính nhằm phát huy nội lực và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.3.2 Chức năng của dự toán ngân sách Chức năng hoạch định: Chức năng hoạch định của dự toán ngân sách thể hiện ở việc hoạch định các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như hoạch định về sản lượng tiêu thụ, sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng v.v… dự toán ngân sách được xem là công cụ để lượng hoá các kế hoạch của nhà quản trị. Chức năng điều phối: Chức năng điều phối của dự toán ngân sách thể hiện ở việc huy động và phân phối các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu của nhà quản trị. Nhà quản trị kết hợp giữa hoạch định các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và việc đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh thực tế của từng bộ phận để điều phối 8 các nguồn lực của doanh nghiệp tới các bộ phận sao cho việc sử dụng đạt hiệu quả cao nhất. Chức năng thông tin: Chức năng thông tin của dự toán ngân sách thể hiện ở chỗ dự toán ngân sách là văn bản cụ thể, súc tích truyền đạt các mục tiêu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đến các nhà quản lý các bộ phận, phòng ban. Thông qua các con số trong báo cáo dự toán nhà quản trị đã truyền thông điệp hoạt động cho các bộ phận và các bộ phận dựa vào cơ sở số liệu đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động hàng ngày. Chức năng kiểm soát: Chức năng kiểm soát của dự toán ngân sách thể hiện ở việc dự toán ngân sách được xem là cơ sở, là thước đo chuẩn để so sánh, đối chiếu với số liệu thực tế đạt được của công ty thông qua các báo cáo kế toán quản trị. Lúc này thì dự toán ngân sách đóng vai trò kiểm tra, kiểm soát. Khi đóng vai trò kiểm soát, dự toán ngân sách quan sát việc thực hiện các kế hoạch chiến lược, đánh giá mức độ thành công và trong trường hợp cần thiết có thể có phương án sữa chữa, khắc phục yếu điểm. Chức năng đo lường, đánh giá: Chức năng đo lường, đánh giá của dự toán ngân sách thể hiện ở việc dự toán ngân sách cung cấp một thước đo chuẩn, một khuôn khổ chuẩn để đánh giá hiệu quả của nhà quản lý trong việc đạt được các mục tiêu đã đề ra. Dự toán ngân sách là công cụ quản lý đa chức năng. Tuy nhiên chức năng nổi bật nhất của dự toán ngân sách vẫn là hoạch định và kiểm soát. 1.2 Các mô hình lập dự toán ngân sách, quy trình lập dự toán ngân sách và mối quan hệ giữa các bộ phận dự toán trong doanh nghiệp 1.2.1 Các mô hình lập dự toán ngân sách của doanh nghiệp Xét về cơ chế dự toán ngân sách có thể được lập theo 3 mô hình sau: 1.2.1.1 Mô hình 1: Mô hình ấn định thông tin từ trên xuống Theo mô hình này các chỉ tiêu dự toán được định ra từ ban quản lý cấp cao của tổ chức, sau đó truyền xuống cho quản lý cấp trung gian, sau khi quản lý cấp trung gian xem xét sẽ chuyển xuống cho quản lý cấp cơ sở ?? làm mục tiêu, kế hoạch trong việc tổ chức hoạt động tại từng bộ phận trong doanh nghiệp. 9 Nhận xét mô hình 1: Lập dự toán theo mô hình này mang nặng tính áp đặt từ quản lý cấp cao xuống nên rất dễ tạo ra sự gây ra sự bất bình của các bộ phận riêng lẻ trong doanh nghiệp. Đôi khi dự toán do nhà quản lý cấp cao tự ấn định sẽ quá cao hoặc quá thấp so với mức độ hoạt động và năng lực thực tế của bộ phận, điều này không khuyến khích sự cộng tác chung sức và tăng năng suất của các bộ phận trong tổ chức. Tâm lý của nhiều người thì họ thích làm những gì mà mình hoạch định hơn là những gì áp đặt từ bên ngoài vì thế dự toán ngân sách khó có thể thành công. Khi lập dự toán ngân sách theo mô hình này đòi hỏi nhà quản lý cấp cao phải có tầm nhìn tổng quát, toàn diện về mọi mặt của doanh nghiệp và nhà quản lý cấp cao phải nắm vững chặt chẽ chi tiết hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp cả về mặt định tính và định lượng, điều này chỉ phù hợp với doanh nghiệp có qui mô nhỏ, có ít sự phân cấp về quản lý hoặc được sử dụng trong những trường hợp hoặc tình thế đặc biệt mà buộc doanh nghiệp phải tuân theo sự chỉ đạo của quản lý cấp cao hơn. 1.2.1.2 Mô hình 2: Mô hình thông tin phản hồi. Theo mô hình này thì việc lập dự toán được thực hiện theo qui trình sau: Các chỉ tiêu dự toán đầu tiên được ước tính từ ban quản lý cấp cao nhất trong doanh nghiệp, dự toán lúc này mang tính dự thảo và được truyền xuống cho các cấp quản lý trung gian. Trên cơ sở đó các đơn vị quản lý trung gian sẽ phân bổ xuống các đơn vị cấp cơ sở. Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào các chỉ tiêu dự thảo, căn cứ vào khả năng và điều kiện của mình để xác định các chỉ tiêu dự toán có thể thực hiện được và những chỉ tiêu dự toán cần giảm bớt hoặc tăng lên. Sau đó bộ phận quản lý cấp cơ sở bảo vệ dự toán của mình trước bộ phận quản lý cấp trung gian. Bộ phận quản lý cấp trung gian, trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự toán từ các bộ phận cấp cơ sở, kết hợp với kinh nghiệm và tầm nhìn tổng quát toàn diện hơn về hoạt động của các bộ phận cấp cơ sở, để xác định các chỉ tiêu dự toán có thể thực hiện được của bộ phận mình và tiến hành trình bày và bảo vệ trước bộ phận quản lý cấp cao hơn. 10 B phn qun lý cp cao trờn c s tng hp s liu d toỏn t cỏc b phn cp trung gian, kt hp vi tm nhỡn tng quỏt, ton din v ton b hot ng ca t chc, hng cỏc b phn khỏc nhau n mc tiờu chung. B phn qun lý cp cao s xột duyt thụng qua cỏc ch tiờu d toỏn ca b phn qun lý trung gian v b phn qun lý trung gian xột duyt thụng qua cho b phn qun lý c s. V khi d toỏn ó c xột duyt s tr thnh d toỏn chớnh thc c s dng nh nh hng hot ng ca k k hoch. Nhn xột mụ hỡnh 2: Lp d toỏn theo mụ hỡnh ny s thu hỳt c trớ tu v kinh nghim ca cỏc cp qun lý khỏc nhau vo quỏ trỡnh lp d toỏn. Mụ hỡnh ny th hin c s chung sc trong vic xõy dng d toỏn ngõn sỏch trong doanh nghip t qun lý cp c s n nh qun lý cp cao, vỡ vy d toỏn s cú tớnh chớnh xỏc v tin cy cao. D toỏn c lp trờn s tng hp v kh nng v iu kin c th ca cỏc cp qun lý nờn chc chn tớnh kh thi s cao. Tuy nhiờn nu lp d toỏn theo mụ hỡnh ny s phi tn nhiu thi gian v chi phớ cho vic thụng tin d tho, phn hi, xột duyt v chp thun. Hn na, vic lp d toỏn theo mụ hỡnh ny ũi hi cú s liờn kt cht ch gia cỏc b phn v s liờn kt cht ch gia cỏc thnh viờn trong mi b phn cú th a ra nhng s liu d toỏn phự hp vi b phn ca mỡnh, vỡ vy nhõn t con ngi úng vai trũ quan trng, cỏc thnh viờn v cỏc b phn trong doanh nghip phỷi on kt v ng lũng thc hin mc tiờu chung ca doanh nghip. 1.2.1.3 Mụ hỡnh 3: Mụ hỡnh thụng tin t di lờn Theo mụ hỡnh ny, d toỏn c lp t cp qun lý cp thp nht n cp qun lý cp cao nht. Cỏc b phn qun lý cp c s cn c vo kh nngv iu kin ca cp mỡnh lp d toỏn, sau ú trỡnh lờn qun lý cp cao hn (qun lý cp trung gian). Qun lý cp trung gian tng hp s liu ca cp c s v trỡnh lờn qun lý cp cao. Qun lý cp cao s tng hp s liu ca qun lý cp trung gian v kt hp vi tm nhỡn tng quỏt ton din v ton b hot ng doanh nghip ca qun lý cp cao, mc tiờu ngn hn, chin lc di hn ca doanh nghip xột duyt thụng qua d ỏn. Khi d ỏn c xột duyt thụng qua s chớnh thc i vo s dng. [...]... Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Dự toán chi phí nhân công trực tiếp Dự toán chi phí sản xuất chung Dự toán giá vốn Dự toán tiêu thụ Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Dự toán chi phí nhân công trực tiếp Mục tiêu tăng lợi nhuận 7% Dự toán chi phí sản xuất chung Dự toán chi phí bán hàng Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp Dự toán giá vốn Dự toán báo cáo KQHĐKD Sơ đồ: 2.3 Qui trình dự. .. cơng ty Lập sổ cái, báo cáo tài chính chuyển lên cấp trên 2.2 Thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách của cơng ty May 32 2.2.1 Mục đích nghiên cứu cơng tác dự tốn ngân sách tại cơng ty 32 - Nghiên cứu mơ hình dự tốn ngân sách và thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách của cơng ty 32 - Nhận dạng và phân tích các yếu tố liên quan đến cơng tác dự tốn ngân sách của cơng ty 32 - Đánh giá các ưu điểm và tồn tại. .. ngân sách, tất cả các phòng ban khác của cơng ty phối hợp để lập dự tốn ngân sách Sau khi dự tốn ngân sách hồn thành thì Ban lãnh đạo cơng ty 32 cùng t?t c? các phịng ban l?p d? tốn ngân sách h?p ?? xem xét và thơng qua dự tốn ngân sách cho năm sau Nếu dự tốn ngân sách được duyệt và thơng qua trong cuộc họp thì trở thành dự tốn ngân sách chính thức của cơng ty trong năm tới Dựa vào các chỉ tiêu dự tốn... cơng ty 32 - Đánh giá các ưu điểm và tồn tại của cơng tác lập dự tốn ngân sách của cơng ty 32 Từ đó làm cơ sở để đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác cơng tác 2.2.2 Thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại cơng ty 32 2.2.2.1 Tổ chức cơng tác lập dự tốn ngân sách: a) Mơ hình dự tốn ngân sách Hiện nay cơng ty tổ chức cơng tác lập dự tốn ngân sách theo mơ hình áp đặt thơng tin từ trên xuống Mỗi năm tổng... Sơ đồ: 2.3 Qui trình dự tốn ngân sách tại cơng ty 32 2.2.2.2 Thực trạng cơng tác lập dự tốn ngân sách tại cơng ty 32 a) Dự tốn tiêu thụ và dự tốn sản xuất Tại cơng ty 32 dự tiêu thụ cũng chính là dự tốn sản xuất Dự tốn tiêu thụ do phòng tài chính kế tốn phối hợp của phòng tổ chức sản xuất và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu lập Dự tốn tiêu thụ được lập cho 1 năm tài chính Dự tốn tiêu thụ được lập cho... xét sử dụng những dạng ngân sách khác, rút kinh nghiệm Xem lại qui trình hoạch đònh ngân sách và chuẩn bò ngân sách tổng thể S1.1 Sơ đồ quy trình quản lý ngân sách Trong quy trình tác giả cho rằng việc quản lý ngân sách chia làm 3 giai đo ạn Đầu tiên là giai đoạn chuẩn bị dự tốn ngân sách, sau đó là soạn thảo dự tốn ngân sách và cuối cùng là theo dõi, kiểm tra thực hiện ngân sách Giai đoạn chuẩn bị... tin ngân sách, nhưng họ có tầm nhìn rộng và nắm vững các mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp Vì vậy vấn đề con người trong dự tốn ngân sách rất quan trọng đòi hỏi mọi người trong tổ chức hướng đến mục tiêu chung của tổ chức, cùng bắt tay tham gia vào việc dự tốn ngân sách và cùng thực hiện dự tốn ngân sách để dự tốn ngân sách trở nên thực tế và khả thi hơn 1.2.2 Qui trình quản lý ngân sách Dự tốn ngân. .. hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự tốn tiền mặt, dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự tốn bảng cân đối kế tốn v.v… Dự tốn ngân sách là cơng cụ quản lý đa chức năng của nhà quản trị, trong đó chức năng nổi bật nhất là chức năng hoạch định và kiểm sốt Tùy theo tiêu thức phân loại dự tốn ngân sách chia thành các loại như: dự tốn ngân sách ngắn hạn, dự tốn ngân sách dài hạn, dự tốn... thành, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho tồn doanh nghiệp, sao cho đạt được mục đích cuối cùng là chỉ tiêu lợi nhuận trên dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tăng 7% so với năm trước Qui trình dự tốn ngân sách tại cơng ty được mơ tả qua sơ đồ sau: Dự toán ngân sách cho đối tượng có đơn đặt hàng trước Dự toán ngân sách. .. khăn và thiếu thực tế Vì vậy trước khi lập dự tốn ngân sách cần phải hoạch định một qui trình dự tốn ngân sách để chuẩn bị tất cả các cơng việc mà ủy ban dự tốn ngân sách cần phải làm Tùy theo từng cơng ty, tùy theo phong cách quản lý mà quy trình cơng việc lập dự tốn ngân sách sẽ khác nhau Sau đây là quy trình quản lý ngân sách cơ bản được trình bày trong sách Managing budgets của nhà xuất bản Dorling . quan về dự toán ngân sách Chương 2: Thực trạng công tác dự toán ngân sách tại công ty 32 Chương 3: Hoàn thiện công tác dự toán ngân sách tại công ty 32 . loại dự toán ngân sách chia thành các loại như: dự toán ngân sách ngắn hạn, dự toán ngân sách dài hạn, dự toán hoạt động, dự toán tài chính, dự toán ngân