1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị chất lượng bánh kẹo hải hà

38 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 403,84 KB

Nội dung

Khi mà trên thị trường có tràn lan các mặt hàng Trung Quốc thì người tiêu dùng đã cảnh giác hơn, họ không còn chỉ quan tâm đến giá rẻ nữa, mà ưu chuộng những mặt hàng đảm bảo về chất lượng hơn. Khi đời sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu về sức khỏe ngày càng được quan tâm chú trọng. Vì thế họ lựa chọn những sản phẩm có chất lượng hơn. Nếu các doanh nghiệp không ý thức được việc tạo ra những sản phẩm có chất lượng thì việc đào thải là không tránh khỏi. Là một sinh viên ngành quản trị kinh doanh nhận tức được tầm quan trọng của vấn đề trên, với kiến thức đã được học trong nhà trường và sự tìm tòi của bản thân. Trong bài tiểu luận này em xin chọn đề tài: “ Phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng và cpong tác quản lý chất lượng ở Công ty bánh kẹo Hải Hà

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU:

Hiện nay , đất nước ta đang trong quá trình hội nhập Hội nhập đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội đồng thời cũng không ít thách thức Trong đó việc nâng cao sức cạnh tranh , giữ vững vị thế của các doanh nghiệp trong nước cũng như phát triển thương hiệu là điều vô cùng khó khăn và quan trọng Để làm được như vậy các doanh nghiệp không thể không quan tâm đến yếu tố chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay

Khi mà trên thị trường có tràn lan các mặt hàng Trung Quốc thì người tiêu dùng đã cảnh giác hơn, họ không còn chỉ quan tâm đến giá rẻ nữa, mà ưu chuộng những mặt hàng đảm bảo về chất lượng hơn Khi đời sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu

về sức khỏe ngày càng được quan tâm chú trọng Vì thế họ lựa chọn những sản phẩm có chất lượng hơn

Nếu các doanh nghiệp không ý thức được việc tạo ra những sản phẩm có chất lượng thì việc đào thải là không tránh khỏi

Là một sinh viên ngành quản trị kinh doanh nhận tức được tầm quan trọng của vấn

đề trên, với kiến thức đã được học trong nhà trường và sự tìm tòi của bản thân Trong bài tiểu luận này em xin chọn đề tài:

“ Phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng và cpong tác quản lý chất lượng ở Công ty bánh kẹo Hải Hà”

Nội dung của đề tài:

I – Cơ sở lý luận của chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.II- Thực trạng chất lượng và công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà

III- Phương hướng và giải pháp duy trì nâng cao chất lượng sản phaamt của Công

Trang 2

Trong từ điển Tiếng Việt (1994) thì chất lượng là cái tạo nên phẩm chất giá trị của một con người, một sự vật, một sự việc.

Điều này cho thấy chất lượng mang một ý nghĩa rộng và bao trùm lên mọi hình thái tồn tại cảu yếu tố vật chất, kể cả hữu hình và vô hình Vì thế chất lượng hay chất lượng sản phẩm thay đổi theo cá yếu tố tác động và vì thế nó cũng có nhiều quan điểm khác nhau nhìn nhận , nghiên cứu

b. Các quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm:

- Theo quan điểm của hệ thống XHCN trước đây : thì “ chất lượng sản phẩm

là tất cả các tính chất của sản phẩm bảo đảm khả năng thõa mãn những nhu cầu nhất định”

- Theo khuynh hướng quản lý sản xuất “ chất lượng của một sản phẩm nào đó

là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, nững chỉ tiêu thiết

kế những quy định riêng cho sản phẩm ấy

- Theo khuynh hướng thõa mãn nhu cầu: “ chất lượng cảu sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hoặc của một dịch vụ thõa mãn nhu cầu của người sử dụng”

- Theo TCVN 5814-94: “ chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, đối tượng, tạo cho thực thể đó khả năng thõa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”/

Với một số lhais niêm nêu trên ta thấy chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu động tức là khi có sự thay đổi trình độ kỹ thật, tay nghề của người lao động

Trang 3

được nâng cao, nhu cầu của thị trường biến động thì chất lượng sản phẩm sẽ thay đổi theo hướng ngày càng tốt hơn

Ngày nay người ta đưa ra một khái niêm tương đối khái quát như sau:

“ Chất lượng sản phẩm hàng hóa là tổng hợp các đặc tính của sản phẩm tạo nên gái trị sử dụng thể hiện khẳ năng thõa mãn nhu cầu tiêu dùng với hiệu quả cao, trong điều kiện sản xuất kinh tế xã hội nhất định

c. Sự hình thành của chất lượng sản phẩm:

- Nghiên cứ thiết kế:

- Sản xuất

- Sau sản xuất(tiêu dùng)

d. Đặc điểm cơ bản của chất lượng sản phẩm:

- Được đo bằng mức độ thõa mãn của người tiêu dùng

- Là một khái niêm mang tính tương đối

- Có thế được lượng hóa

- Là vấn đề luôn đặt ra mới mọi trình độ sản xuất

e. Sự phân loại chất lượng sản phẩm- ý nghĩa và mục đích:

- Chất lượng thiết kế:

Chất lượng thiết kế của sản phẩm là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm được phác thảo qua văn bản, trên cơ sở nghiê cứu nhu cầu thị trường, các đặc điểm của sản xuất tiêu dùng, đồng thời có so sánh với chỉ tiêu chất lượng của các mặt hàng tương tự của nhiều hãng nhiều công ty

Chất lượng thiết kế được thể hiện ở chỗ sản phẩm hoặc dịch vụ đó được thiết kế tốt như thế nào để đạt được mục tiêu Các sản phẩm có tính năng tác dụng, hình mẫu khác nhau như thế nào đều phụ thuộc vào quá trình thiết kế ra chúng

- Chất lượng thực tế:

Chất lượng thực tế của sản phẩm là giá trị chỉ tiêu các sản phẩm chất lượng thực

tế đặt được do các yếu tố chi phối như: Nguyên liệu, máy móc, phương pháp quản lý,… Do vậy nó phản ánh chính xác khả năng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp

Chất lượng này dược đánh giá qua quá trình khai thác sử dụng sản phẩm

- Chất lượng chuẩn:

Trang 4

Chất lượng chuẩn là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng được cấp có thẩm quyền phê chuẩn Chất lượng thiết kế phải dựa trên cơ sở chất lượng chuẩn đã được doanh nghiệp, nhà nước quy định có các chỉ tiêu về chất lượng của sản phẩm hàng hóa hợp lý.

- Chât lượng cho phép:

Chất lượng cho phép là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chât về cá chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm giữa chất lượng thực tế với chất lượng chuẩn Tỷ

lệ sai số càng nhỏ thì chất lượng sản phẩm càng được đánh giá cao

- Chất lượng tối ưu:

Chất lượng tối ưu là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt được mức độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định, hay nói cách khác sản phẩm hàng hóa đạt mức chất lượng tối ưu là chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thõa mãn nhu cầu tiêu dùng, có khả năng mang lại hiệu quả kinh doanh cao

f. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:

- Yếu tố tầm vĩ mô:

+ Nhu cầu của nến kinh tế

+ Sự phát triển của khao học, kỹ thuật

+ Hiệu lực của cơ chế quản lý

+ Các yếu tố văn hóa , phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng……

- Các nhân tố tác động tới chất lượng sản phẩm ở tầm vi mô:

+ Nhóm yêú tố con người

+ Nhóm yếu tố phương pháp tổ chức

+ Nhóm yếu tố nguyên, nhiên vật liệu

+ Nhóm yếu tố kỹ thuật , công nghệ thiết bị

• Chỉ tiêu mức độ an toàn trong sử dụng: nó đặc trưng cho tính bảo đảm co sự

an toàn khi sản xuất và sức khỏe, sinh mạng của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm

• Chỉ tiêu khả năng sữa chữa thay thế chi tiết: Chỉ tiêu này thường được sử dụng trong nghành cơ khí điện tử,… và rất được người tiêu dùng quan tâm

Trang 5

vì hiện nay có rất nhiều các hàng hóa chỉ sai hỏng một vài chi tiết nhỏ là máy móc không thể hoạt động được hoặc việc mua chi tiết thay thế là rất khó khăn.

• Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng: Được đánh giá qua mức sinh lợi và tiện lợi của sản phẩm

- Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật- công nghệ:

• Chỉ tiêu về cơ lý hóa như khối lượng , thông số kỹ thuât, các thông số về độ bền, độ tin cậy, độ chính xác , an toàn sử dụng và sản xuất,… mà hầu như mọi sản phẩm đều có

• Chỉ tiêu về sinh hóa như mức độ ô nhiễm môi trường, khả năng tỏa nhiệt , giá trị dinh dưỡng, độ ẩm, độ mài mòn,

- Nhóm chỉ tiêu hình dáng trang trí thẫm mỹ:

- Các nhóm chỉ tiêu về kinh tế

2. Vấn đề cơ bản của việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm:

khi chúng ta coi chất lượng là trên hết sẽ làm cho chất lượng sản phẩm đẩy lên mức cao, nó cũng đem lại năng suất lao động lớn, nó lại tạo thuận lợi cho việc giảm chi phí,tăng thu nhập Đảm bảo cho chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng mà họ tin tưởng, mua và sử dụng sản phẩm của cong ty Đây chính là tránh nhiệm của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng

Để có được sự tín nhiệm của khách hàng về sản phaamt của mình phải mất nhiều thời gian hoạt động đảm bảo chất lượng sản phẩm có khi đế hàng chục năm

Bên cạnh yếu tố đảm bảo chất lượng sản phẩm ta phải tiến hành nâng cao CLSP Vì vậy, yêu cầu của khách hàng, sự tiến bộ KH-KT xuất phát từ đặc điểm của kinh tế thịt rường Cải tiến chất lượng sản phẩm là từng bước phải nâng cao hoàn thiện chất lượng và làm thay đổi lợi nhuạn của doangh nghiệp

và lợi ích người tiêu dùng

Nhãm c¶i tiÕn chÊt lîng (2)

§o chÊt lîng (3) Giỏ chất lượng (4) Nhận thức chất lượng (5)

Trang 6

Hoạt động sữa chữa(6) Phong trào cải tiến CL (7) lwongj (7)

Đào tạo huấn luyện (8)

Ngày khụng lỗi (9)

Định ra mục tiờu (10)

Loại bỏ nguyờn nhõn sai sút(11)

Đỏnh giỏ cụng lao (12)

Hụi đồng chất lượng(13)

Trở lại điểm xuất phỏt(14)

Giám đốc cam kết (1)

sơ đồ chu trỡnh cải tiến chất lượng:

- Lợi ớch của việc nõng cao chất lượng sản phẩm:

Tăng giỏ trị sử dụng của sản phẩm như cỏc chỉ tiờu tuổi thọ, độ an toàn,…trong quỏ trỡnh sử dụng khai thỏc sản phẩm Điều này làm tăng lợi ớch của người tiờu dựng, giảm cỏc chi phớ cho việc mua và sử dụng sản phẩm Làm giảm ụ nhiễm mụi trường, giảm cỏc hiện tượng hiệu ứng tiờu cực, tiết kiệm nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước Từ đú để cú điều kiện mở

Trang 7

rộng sản xuất, tăng năng suất lao động và nâng cao đời sống xã hội, giải quyết được nhiều vấn đề cấp bánh trong xã hoi như lao động, việc làm,….Nâng cao chất lượng là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp trên thị trường Nhờ nó mà àng hóa của doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao, thị phần ngày càng mở rộng.

Nâng cao chất lượng sản phẩm khẳng định uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Đó à cơ sở quan trọng để mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh của doan nghiệp, là điều kiện tái sản xuất mở rộng, là cơ sở cho

sự phát triển bền vững của doanh nghiệp

Nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp , tăng lợi nhuận từ đó đời sống của công nhân trong công ty cũng được cải thiện

3. Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm ở doanh nghiệp:

a. Quản lý chất lượng:

- Quản lý chất lượng sản phẩm: theo TCVN 5814-94 : “ Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng mục đích, trách nhiệm và thực hiện thông qua các biện pháp như: lập

kế hoạch chất lượng, điều khiển kiểm soát chât lwongj, đảm bảo chất lượng

và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hẹ chất lượng”

- Sự cần thiết phải quản lý chất lượng sản phẩm:

Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm là sự sống còn của doanh nghiệp

Quản lý chất lượng là yêu cầu của xã hôi

b. Đặc điểm của QLCL:

Chất lượng là số 1 sau đó mới là lợi nhuận

Định hướng sản xuất vào người tiêu dùng

Đảm bảo thông tin và áp dụng QSC( QLCL bằng thống kê)

Con người được coi là yếu tố quyết định

Quản trị theo chức năng- Quản trị chéo theo nguyên tắc PMM( p- plan, P – production, P- prevention, M- market )

c. Yêu cầu của QLCL :

Chất lượng sản phẩm phải nằm ở vị trí trung tâm của doanh nghiệp , đặc biệt đội ngũ cán bộ phải có sự cam kết về chất lượng sản phẩm của mình

QLCL sản phẩm phải chú ý tới con người

Trang 8

Tuân thủ tính đồng bộ và toàn diện trong quản lý chất lượng.

Quản lý chất lượng sản phẩm tập trung vào quá trình, quản lý hệ thống

d. Chức năng QLCLSP:

QLCL SP được hiểu 1 cách rộng rãi và toàn diện, bao quoát mọi chức năng

cơ bản của quản lý

- Chức năng hoạch định chất lượng sản phẩm

- Chức năng quản lý chất lượng sản phẩm

- Chức năng đánh giá chất lượng sản phẩm

- Chức năng cải tiến và điều chỉnh

4. Những nội dung then chốt của TQM Và triển khai TQM vào doanh nghiệp:

a. TQM và vai trò trong hệ thống QLCL DN:

Quản lý chất lượng đồng bộ hay Quản lý chất lượng toàn diện hoặc quản lý chất lượng tổng thể, tức TQM trước hết là một triết lý về quản trị TQM tập trung vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ của các công ty Quản lý chất lượng đồng bộ luôn nhấn mạnh rằng tất cả các hoạt động của công ty cần phải hướng tới việc thực hiện mục tiêu chất lượng

TQM giữ một vai trò và lợi ích to lớn đối với doanh nghiệp, điều đó thể hiện:

- Giúp nhìn nhận phân tích các yếu tố bên ngoài và bên trong công ty Xác định chính xác nhu cầu của khách hàng cũng như các biện pháp kinh tế, kỹ thuật để tạo nên sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu đã nghiên cứu

- Tạo điều kiện cho quản tri doanh nghiệp có hiệu quả hơn: qua TQM mỗi thành viên nhận thức sâu hơn về trách nhiệm trong quản lý và họ sẽ làm việc gắn với mục tiêu của doanh nghiệp Từ đó họ luôn phát huy nhiều sáng tạo, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm

b. Triển khai TQM vào doanh nghiệp:

Việc đưa TQM vào doanh nghiệp thực hiện qua 12 bước:

Trang 9

Bước 5: Hoạch định chất lượng.

Bước 6 : Thiết kế chất lượng

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Hà:

a. Giới thiệu sơ lược về Công ty

Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc bộ Công nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân

Trụ sở của Công ty đặt tại:

Số 25 Trương Định- Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội

Tên giao dịch: Haiha Confectionery Company

Giai đoạn từ 1962-1967:

Trang 10

Đến năm 1962, xưởng miến Hoàng Mai thuộc Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý Tuy khó khăn về trình độ chuyên môn nhưng năm nào doanh nghiệp cũng hoàn thành kế hoạch Năm 1965 xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch với tổng giá trị sản lượng 2999,815 nghìn đồng Bên cạnh đó, xí nghiệp Hoàng Mai đã có nhiều tiến

bộ trong công tác tổ chức Đảng, tổ chức công đoàn, nâng cao tay nghề công nhân

và cải thiện đời sống của người lao động trong xí nghiệp

Năm 1966 nhiệm vụ của nhà máy đã có sự chuyển hướng để phù hợp với tình hình mới Thực hiện chủ trương của Bộ công nghiệp nhẹ, Bộ thực phẩm đã lấy nơi đây làm công tác các đề tài thực phẩm Từ đây nhà máy mang tên gọi mới: Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà

Giai đoạn từ 1961-1991

Tháng 6-1970 thực hiện chủ trương của Bộ lương thực thực phẩm, nhà máy

đã chính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của nhà máy bánh kẹo Hải Hà bàn giao sang với công suất 900 tấn/ năm vơí nhiệm vụ chính là sản xuất kẹo nha, giấy tinh bột

Đến tháng 12-1976 nhà máy phê chuẩn thiết kế mở rộng nhà máy với công suất 6000 tấn/năm

Đến 1980 nhà máy chính thức có hai tầng với tổng diện tích sử dụng 2500 m2

Năm 1981-1985 là thời gian ghi nhận bước chuyển biến của nhà máy từ giai đoạn sản xuất thủ công sang cơ giới hoá Bắt đầu từ năm 1981, nhà máy lại được chuyển sang Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý nhưng vẫn với tên gọi: Nhà máy thực phẩm Hải Hà

Năm 1988, do việc sát nhập các nhà máy trực thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm quản lý Thời kì này nhà máy mở rộng và phát triển thêm nhiều dây chuyền sản xuất mới, dần thực hiện luận chứng kinh tế Sản phẩm của nhà máy được tiêu thụ rộng rãi trong cả nước và xuất khẩu sang các nước Đông Âu Một lần nữa nhà máy đổi tên thành Nhà máy xuất kẹo Hải Hà Tốc độ tăng sản lưọng hàng năm từ 1%-15%, sản xuất từ chỗ thủ công đã dần tiến tới cơ giới hoá 70%-80% với

số vốn Nhà nước giao từ 1-1-1992 là 5454 triệu đồng

Trang 11

Giai đoạn từ 1992 đến nay

Tháng 1-1992, nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ quản lý Trước tình hình biến động của thị trường nhiều doanh nghiệp đã phá sản nhưng Hải Hà vẫn đứng vững và vươn lên

Tháng 7-1992 Nhà máy xuất khẩu kẹo Hải Hà được quyết định đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Hà, với tên giao dịch là HAIHACO trực thuộc Bộ công nghiệp quản lý Mặt hàng sản xuất chính là bánh kẹo như: kẹo sữa dừa, kẹo hoa quả, kẹo sôcôla, bánh biscuit, bánh kem

Tháng 5-1992 Hải Hà chính thức liên doanh với Nhật Bản và Hàn Quốc thành lập Công ty liên doanh HaiHa- Kotubuki và Haiha- Kameda, HaiHa- Miwon nhưng đến nay chỉ còn Haiha-kotubuki và Haiha-Miwon

Trải qua hơn một phần tư thế kỉ, Hải Hà mang nhiều tên gọi khác nhau, qua nhiều bộ phận quản lý, đánh dấu sự thay đổi từng loại hình sản xuất và phản ánh

xu thế phát triển của Nhà máy Công ty bánh kẹo Haỉ Hà bằng tiềm lực sẵn có với

nỗ lực không ngừng vươn lên đã tự khẳng định mình và tiếp tục thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn Tính đến nay, Công ty đã có 5 xí nghiệp thành viên và 2 Công ty liên doanh

b Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Nhiệm vụ của Công ty bánh kẹo Hải Hà được qui định như sau:

- Sản xuất và kinh doanh các loại bánh kẹo để cung cấp cho thị trường

- Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và Công ty liên doanh, nhập khẩu thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Công ty và thị trường

- Ngoài sản xuất bánh kẹo là chính Công ty còn kinh doanh các mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống và thúc đẩy sự phát triển của Công ty ngày càng lớn mạnh

Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ sau:

+ Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao

+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước

Trang 12

+ Thực hiện phân phối theo lao động: chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNVC, nâng cao trình độ chuyên môn.

Như vậy, mục tiêu chung của Công ty là đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước, đồng thời không ngừng phát triển qui mô doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân trong Công ty

2. Hệ thống QLCL theo ISO 9001-2000:

Hải Hà đang áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001-2000:

a. Khái niệm chung:

ISO 9001:2000 là tiêu chuẩn chính trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 Theo quan điểm của bộ tiêu chuẩn này, một doanh nghiệp có bộ máy tốt thì sẽ tạo ra được sản phẩm tốt Thực chất của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là một phương thức quản lý, áp dụng cho hệ thống quản lý chất lượng chứ không phải áp dụng cho chất lượng sản phẩm ISO 9001:2000 hướng dẫn cho các doanh nghiệp cũng như các tổ chức tự xây dựng một mô hình quản lý thích hợp Đây là một phương tiện hiệu quả giúp bản thân các doanh nghiệp tự xây dựng và áp dụng

hệ thống đảm bảo chất lượng cho mình, đồng thời đây cũng là một phương tiện

để người tiêu dùng kiểm tra người sản xuất, kiểm tra tính ổn định của sản xuất

và chất lượng của sản phẩm Hiện nay, ISO 9001:2000 đã và đang khẳng định những ưu việt của nó đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam

b. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cho hệ thống quản lý chất lượng đối với các doanh nghiệp

Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào hệ thống quản lý chất lượng, doanh nghiệp có những lợi ích chính sau:

− Là cơ sở để tạo ra những sản phẩm có chất lượng: Một doanh nghiệp

áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào hệ thống quản lý chất lượng thì các hoạt động sẽ được định hướng theo một quá trình và được quản lý một cách có hệ

Trang 13

thống, có kế hoạch Các hoạt động quản lý sẽ được tiến hành chặt chẽ bắt đầu từ khâu tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực đến những hoạt động tạo ra sản phẩm dịch vụ và đưa những sản phẩm dịch vụ đó đến tận tay người tiêu dùng Do đó, sản phẩm làm ra sẽ có chất lượng tốt nhất Ngoài ra, việc cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng sẽ góp phần cải tiến chất lượng sản phẩm

− Góp phần tăng năng suất và giảm giá thành: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đưa ra những công cụ, phương tiện giúp kiểm soát chặt chẽ các hoạt động ngay từ đầu Do đó, doanh nghiệp hay tổ chức sẽ giảm bớt được khối lượng công việc phải làm như kiểm tra, sửa chữa Từ đó cũng góp phần giảm chi phí cho công tác kiểm tra, công tác xử lý sản phẩm hỏng hay giảm chi phí làm lại, chi phí bảo hành Hơn thế nữa, cả doanh nghiệp và người tiêu dùng cũng tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm tra Người tiêu dùng sẽ được sử dụng sản phẩm với chất lượng tốt và với chi phí tối ưu nhất

− Tăng uy tín của công ty về chất lượng nhờ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp: ISO 9001:2000 quy tụ kinh nghiệm quốc tế cho hệ thống quản lý chất lượng Do đó, nó giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng các nguồn lực

có hiệu quả Đồng thời, một doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận ISO cho hệ thống quản lý chất lượng sẽ tạo được lòng tin cho khách hàng cũng như các đối tác làm ăn Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, sự tín nhiệm của khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp

đó có thể đứng vững trên thị trường và tạo được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ

 Từ những lợi ích trên, có thể thấy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là rất cần thiết

Thứ nhất, ở Việt Nam hiện nay, các công ty vừa và nhỏ chiếm đa số Các công ty này thường bị hạn chế về vốn, công nghệ do đó năng lực cạnh tranh còn yếu Các công ty lớn thường là những công ty của nhà nước Các công ty này

Trang 14

thường có được sự bảo hộ của nhà nước Những yếu tố trên làm cho đa số các công

ty của Việt Nam thiếu sức cạnh tranh quốc tế, hoạt động kém hiệu quả và ảnh hưởng tới việc xây dựng và phát triển hệ thống chất lượng Xét về lâu dài, khi Việt Nam gia nhập WTO, tự do hoá thương mại sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài mở rộng thị trường vào nước ta Trong khi các doanh nghiệp trên thế giới tiến rất xa trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lượng, chắc chắn các doanh nghiệp này sẽ chiếm lĩnh thị trường nước ta Vì vậy, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao sức cạnh tranh của mình bằng cách áp dụng tiêu chuẩn ISO vào hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tạo sự đồng đều về năng lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trên Thế giới

Thứ hai, hoạt động quản lý của các doanh nghiệp nước ta chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, kỹ năng của một nhóm người và thường mang tính áp đặt Các doanh nghiệp thiếu phong cách quản lý chuyên nghiệp Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu thông tin, thiếu phương tiện vận tải Áp dụng tiêu chuẩn ISO, các hoạt động quản lý của doanh nghiệp sẽ thực hiện theo một kế hoạch, một quá trình được kiểm soát chặt chẽ và mang tính quốc tế Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn khắc phục được tình trạng thiếu thông tin như hiện nay vì trong bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000, việc thu thập thông tin là một việc quan trọng trong các hoạt động quản

Cuối cùng, đa số người tiêu dùng nước ta hiện nay thường dựa vào yếu tố chất lượng và giá cả khi quyết định chọn lựa một sản phẩm hay dịch vụ Phương châm của người tiêu dùng là chất lượng cao, giá rẻ Do đó, doanh nghiệp có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nhằm giảm chi phí ngay từ những khâu đầu tiên là tuyển dụng, đào tạo nhân lực cho đến khâu cung cấp sản phẩm dịch vụ tới tay người tiêu dùng Nhờ đó có thể giảm giá thành sản phẩm cũng như tiết kiệm chí phí kiểm tra cho khách hàng

Trang 15

Nói tóm lại, tiêu chuẩn ISO 9001:2000 mang lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp khi áp dụng vào hệ thống quản lý chất lượng, đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là doanh nghiệp đã thực hiện một cuộc cải cách triệt để trong cơ chế quản lý, thay đổi cung cách làm việc truyền thống của người Việt sang một cung cách làm việc mới mang tính chất quốc

tế, thể hiện được sự chuyên nghiệp trong quản lý

c. Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Dù xem xét dưới góc độ chất lượng sản phẩm hay góc độ của hệ thống quản

lý chất lượng thì mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp là sự hài lòng của

khách hàng Do đó, tiêu chuẩn ISO 9001:2000 coi khách hàng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tạo ra sản phẩm Mô hình tiếp cận theo quá trình được

bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 khuyến khích áp dụng nhằm xây dựng, thực hiện và nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng Hoạt động quản lý là một chuỗi các hoạt động có liên hệ mật thiết với nhau Đầu ra của hoạt động này có thể là đầu vào của hoạt động kế tiếp Với mô hình tiếp cận theo quá trình, khách hàng được coi là một nhân tố quan trọng khi xác định các yêu cầu đầu vào Quá trình mà mô hình đề cập đến là quá trình từ khâu tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, cho tới khâu thu thập thông tin phản hồi của khách hàng để cải tiến hệ thống quản

lý chất lượng

Mô hình của phương pháp tiếp cận quá trình

Trang 16

Khách hàng

Nhu cầu Khách hàng

Thoả mãn

Trang 17

Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng

Trách nhiệm của lãnh đạo Quản lý nguồn lực

Đo lường, phân tích, cải tiến

Thực hiện sản phẩm

Trang 18

Đầu và Đầu ra

Ưu điểm của mô hình này là giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát được các công việc đang diễn ra, đồng thời liên kết được các hoạt động riêng lẻ thành một chuỗi các hoạt động có mối liên hệ tương tác qua lại lẫn nhau Nhờ đó, các hoạt động trong quá trình quản lý có thể hỗ trợ cho nhau, bổ xung cho nhau để mang lại hiêu quả cao hơn

Tuy nhiên, nhược điểm của mô hình tiếp cận theo quá trình là các hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khách hàng Mô hình chỉ cho thấy mục tiêu của doanh nghiệp là làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Trên thực tế, một doanh nghiệp không chỉ có duy nhất một mục tiêu này mà còn rất nhiều mục tiêu quan trọng khác định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, mô hình tiếp cận theo quá trình đã không chỉ ra được các mục tiêu khác của doanh nghiệp

d. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000, các doanh nghiệp phải tuân thủ những quy tắc sau:

− Hướng vào khách hàng: Việc quản lý chất lượng là việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và xây dựng các nguồn lực nhằm thoả mãn các nhu cầu đó Do

đó, doanh nghiệp phải lấy khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động, tìm hiểu

Trang 19

nhu cầu hiện tại và nhu cầu tương lai của khách hàng để ngày càng thoả mãn tốt hơn những nhu cầu đó

− Thống nhất ý kiến của lãnh đạo để tạo sự đoàn kết trong hệ thống quản lý, tránh những mâu thuẫn có thể sảy ra trong quá trình thực hiện

− Phát huy tối đa kiến thức, kinh nghiệm và trình độ của mọi người trong công ty Tạo điều kiện để mọi người có thể đóng góp cho sự phát triển của công ty, làm cho mọi người cảm thấy gắn bó với tập thể

− Sử dụng mô hình tiếp cận theo quá trình trong việc quản lý

− Quản lý theo phương pháp hệ thống nhằm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạt động của công ty

− Cải tiến liên tục, thường xuyên nâng cao hiệu quả và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng

− Quyết định và hành động của doanh nghiệp phải được dựa trên cơ sở của thực tế Đó là những cơ sở về vốn, nguồn nhân lực, công nghệ của doanh nghiệp Khi ra quyết định, cần phải dựa trên những dữ liệu thực tế của doanh

nghiệp, phân tích các dữ liệu đó ở mọi góc độ

− Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh và với nhà cung cấp để hai bên cùng có lợi

e. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 gồm các nội dung sau:

Những yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng: Bao gồm những yêu cầu về hệ thống văn bản, tài liệu

Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 bao gồm những tài liệu, văn bản sau:

− Sổ tay chất lượng: Mô tả chủ trương, đường lối của công ty, các đáp

Ngày đăng: 05/11/2014, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w