Điềunày không những đảm bảo cho DN cạnh tranh trên thị thường đầy biến động màcòn cho phép DN đạt được những mục tiêu kinh tế đề ra như: Doanh thu, lợinhuận, thị phần, uy tín….Muốn như v
Trang 1CƠ SỞ THANH HÓA KHOA KINH TẾ
-o0o -CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
GVHD: LÊ THỊ HỒNG HÀ SVTH : LÊ THỊ THƯ
MSSV : 10010073 LỚP : CDKT12BTH
THANH HÓA , THÁNG 06 NĂM 2013
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài chuyên đề tốt nghiệp do chính em thực hiện, số liệu được thu thập được ở Công Ty Thương mại dịch vụ Lam Sơn là hoàn toàn trung thực và có
sự đồng ý của ban lãnh đạo Công ty
Ngày ….tháng ….năm 2013
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Lê Thị Như
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện, để bài chuyên đề tốt nghiệp của em có thểhoàn thành, bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ, sự đóng góp ý kiến rất nhiềuthầy cô và các anh chị trong công ty
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô khoa kinh tế trường Đại Học
Công Nghiệp TPHCM Đặc biệt là cô giáo Lê Thị Hồng Hà đã hướng dẫn em
hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú trong các phòng ban củaCông Ty Thương mại dịch vụ Lam Sơn Đặc biệt là phòng kế toán đã giúp đỡ vàhướng dẫn em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bài chuyên đề tốt nghiệp này do sựhiểu biết và kiến thức của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi một vài saisót Mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài chuyên đề của emđược hoàn thiện hơn
Cuối cùng em xin kính chúc các quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe,học tập tốt và đạt nhiều thành công trong công việc
Ngày ….tháng ….năm 2013
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Lê Thị Như
Trang 4
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày … Tháng … năm 2013
GIẢNG VIÊN
Trang 5LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Ngày … Tháng … năm 2013
GIẢNG VIÊN
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GTGT : Gía trị gia tăng
DTTBH : Doanh thu thuần bán hàng
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
TGNH: Tiền gửi ngân hàng
DN : Doanh nghiệp
QĐ : Quyết định
BTC : Bộ tài chính
TK : Lợi nhuận
Trang 7DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang 8MỤC LỤC
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Kế toán tài chính – Trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ ChíMinh
2 Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ - Trường Đại Học Công NghiệpTP.Hồ Chí Minh
3 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành ngày 31/12/2011
4 Hệ thống chế độ kế toán Việt Nam năm 2006 ( Nhà xuất bản thống kê)
5 Tài liệu về Công ty Thương mại dịch vụ Lam Sơn từ khi hình thành đếnnay
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay với sự phát triển chóng mặt của nền kinh tế, sự cạnh tranh ngàycàng khốc liệt buộc các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn Một là không đổi mới
và chịu sự tụt hậu, hai là sẵn sàng đối mặt với khó khăn thách thức để phát triển
đi lên Nhất là các công ty sản xuất và thương mại dịch vụ
Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung cấp cácthông tin kinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao, giúpDoanh ngiệp và các đối tượng có liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạtđộng của DN, trên cơ sở đó ban lãnh đạo của DN sẽ đưa ra các quyết định kinh
tế phù hợp Vì vậy kế toán có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống quản lýsản xuất kinh doanh của DN
Đối với các DN kinh doanh, thương mại thông qua công tác kế toán DN
sẽ biết được thị trường nào, mặt hàng nào mà mình bán có hiệu quả nhất Điềunày không những đảm bảo cho DN cạnh tranh trên thị thường đầy biến động màcòn cho phép DN đạt được những mục tiêu kinh tế đề ra như: Doanh thu, lợinhuận, thị phần, uy tín….Muốn như vậy các DN phải nhận thức được vị trí khâutiêu thụ sản phẩm, hàng hoá vì nó quyết định đến kết quả kinh doanh của DN và
là cơ sở để DN bù đắp những chi phí đã bỏ ra, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách
Sau khi trải qua kỳ thực tập tốt nghiệp tại công ty Thương Mại Dịch VụLam Sơn em mạnh dạn lựa chọn đề tài : Hoàn thiện công tác kế toán bán hàngtại công ty Thương mại và dịch vụ Lam Sơn để góp phần nhỏ bé vào công cuộcđổi mới của các doanh nghiệp nói chung và công ty Thương mại dịch vụ LamSơn nói riêng
2 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Trang 11kinh doanh tại công ty Thương Mại Dịch Vụ Lam Sơn
Chương 3: Một số ý kiến và nhận xét nhằm hoàn thiện công tác bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Thương mại dịch vụ Lam Sơn
Trang 12CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG
DOANH NGHIỆPTHƯƠNG MẠI
1.1 ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ
1.1.1 Khái niệm
- Thương mại: là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng, hoạtđộng thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi quan hệ mua bán giữacác thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân vớinhau hoặc với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung cấpdịch vụ thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chínhsách xã hội
- Dịch vụ: là chuyển dịch hao phí lao động phục vụ cho khách hàng, đâychính là sản phẩm không mang hình thái vật chất mà Doanh nghiệp bán chokhách hàng
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán trong Doanh nghiệp thương mại dịch vụ
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sửdụng tài sản, vật tư tiền vốn trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp qua
đó tính toán chính xác kết quả kinh doanh trong kỳ
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu
Trang 13lãng phí tài sản, tiền vốn của Nhà nước, của tập thể…
- Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, trung thực và hữu ích phục vụ choviệc điều hành quản lý Doanh nghiệp
1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ.
1.2.1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Quá trình bán hàng ở các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệpthương mại nói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
Có sự trao đổi thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán đồng ýbán, người mua đồng ý mua, họ chấp nhận trả tiền hoặc trả tiền ngay
Có sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hóa: người bán mất quyền sở hữu,người mua có được quyền sở hữu hàng hóa đã mua Trong quá trình tiêu thụhàng hóa, các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hóa
và nhận lại của khách hàng một khoản được gọi là doanh thu bán hàng Sốdoanh thu này là cơ sở để Doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh của Doanhnghiệp
1.2.1.2 Khái niệm về xác định kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ
ra và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thìkết quả bán hàng là lãi, ngược lại nếu thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bánhàng là lỗ Việc xác định kết quả bán hàng thường được tiến hành vào cuối kỳ
Trang 14kinh doanh thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm tùy thuộc vào từng đặcđiểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng Doanh nghiệp.
1.2.1.3 Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của Doanh nghiệpcòn xác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêuthụ hàng hóa nữa hay không Do đó, có thể nói giữa bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau Xác định kết quảbán hàng là mục đích cuối cùng của Doanh nghiệp còn bán hàng là phương tiệntrực tiếp để đạt được mục đích
1.2.2 Các phương thức bán hàng
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại là quá trình vận độngcủa vốn kinh doanh từ vốn hàng hóa sang vốn bằng tiền và hình hành kết quảkinh doanh Trong doanh nghiệp thương mại hiện nay có 2 phương thức bánhàng như sau:
- Hàng được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn
- Giá bán biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng hóa bán và phươngthức thanh toán
Phương thức bán buôn qua kho
Là phương thức bán buôn hàng hóa mà trong đó hàng bán phải được xuất
từ kho bảo quản của Doanh nghiệp
- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: bên mua cử đạidiện đến kho của Doanh nghiệp để nhận hàng Doanh nghiệp xuất kho hàng hóa,giao trực tiếp cho đại diện bên mua Sau khi bên mua nhận đủ hàng, thanh toán
Trang 15tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác định là tiêu thụ.
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: căn cứ vào hợp đồng đã
ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, Doanh nghiệp xuất kho hàng hóa, dùng phươngtiện vận tải của mình hoặc đi thuê ngoài, chuyển đến kho của bên mua hoặc mộtđịa điểm nào đó bên mua quy định trong hợp đồng Hàng hóa chuyển bán vẫnthuộc quyền sở hữu của DN chỉ khi nào bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ, ngườibán mất quyền sở hữu về hàng hóa Chi phí vận chuyển do DN chịu hoặc do bênmua chịu do sự thỏa thuận từ trước giữa hai bên
Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng
Doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho
mà chuyển bán thẳng cho bên mua
- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp( hìnhthức giao tay ba): DN sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện bên mua tạikho người bán Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua
đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác định là tiêu thụ
1.2.2.2 Bán lẻ hàng hóa
Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chứckinh tế hoặc đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ
Đặc điểm:
- Hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng
- Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đó đã được thực hiện
- Bán đơn chiếc hoặc số lượng nhỏ, giá thường ổn định
Bán lẻ thu tiền tập trung: nhiệm vụ thu tiền của người mua và dịch vụgiao hàng cho người mua tách rời nhau Mỗi quầy hàng có một nhân viên thutiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách hàng, viết hóa đơn hoặc tích kê cho kháchhàng đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao
Bán lẻ thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng thu tiền trực tiếp của khách
và giao hàng cho khách
Trang 16Bán lẻ tự phục vụ( tự chọn): khách hàng tự chọn lấy hàng, mang đến bàntính tiền và thanh toán tiền hàng Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lậphóa đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng.
Bán trả góp: người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần trong mộtthời gian nhất định và người mua phải trả cho DN bán hàng một số tiền lớn hơngiá bán trả tiền ngay một lần
1.2.2.3 Bán đại lý, ký gửi
DN thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để cơ sở này trực tiếpbán hàng Bên nhận đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng vàđược hưởng hoa hồng đại lý bán
1.2.3 Xác định giá bán của hàng hóa
Giá bán của hàng hóa = Giá mua thực tế + Thặng số thương mại
Thặng số thương mại dùng để bù đắp chi phí và hình thành lợi nhuận, nóđược tính theo tỷ lệ phần trăm( %) trên giá thực tế của hàng hóa tiêu thụ
Như vậy:
Giá bán của hàng hóa = Giá mua thực tế( 1 + % Thặng số thương mại)
1.2.4 Nhiệm vụ của kế toán quá trình bán hàng
- Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của
DN trong kỳ cả về số lượng, chất lượng của hàng bán trên tổng số và trên từngmặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng
- Tính và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán chủa hàng bán ra baogồm cả doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng mặt hàng, từng hóađơn…
- Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ, đồngthời phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng
- Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách
nợ, theo dõi chi tiết từng khách hàng, số tiền khách nợ…
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tếphát sinh và kết chuyển( hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm
Trang 17căn cứ xác định kết quả kinh doanh.
- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉđạo, điều hành hoạt động kinh doanh của DN
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp thúc đẩy quá trình bán hàng
1.2.5 Ý nghĩa của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Đối với mỗi Doanh nghiệp, bán hàng là điều kiện để sản xuất phát triển,
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng tốc độ vòng quay vốn và tăng lợinhuận cho Doanh nghiệp Bán hàng còn là tiền đề cho việc xác định kết quảkinh doanh
Thông qua hoạt động bán hàng mới thúc đẩy được sản xuất phát triển, gópphần nâng cao năng suất lao động, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm đáp ứngnhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội, góp phần cân đối giữa sản xuất vàtiêu dùng
Mặt khác, thông qua đó giải quyết được quan hệ hàng hóa tiền tệ là tiền
đề cân đối giữa tiền hàng trong lưu thông, không những thế nó còn đảm bảo sựcân đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế
1.3 NỘI DUNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ DOANH THU BÁN HÀNG 1.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng
1.3.1.1 Khái niệm
Doanh thu là tổng hợp các giá trị lợi ích kinh tế Doanh nghiệp thu đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thườngcủa doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc
sẽ thu được từ các lao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: Bán sảnphẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng và phụ phí thu thêm ngoài giábán( nếu có)
1.3.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
Trang 18quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc không còn quyền kiểm soát hàng hóa
Doanh thu xác định tương đối chắc chắn
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ các giaodịch bán hàng
Xác định chi phí liên quan đến chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
1.3.1.3 Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương phấp khấu trừkhi viết hóa đơn bán hàng phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, các khoảnphụ thu, thuế GTGT phải nộp và tổng tiền thanh toán Doanh thu bán hàng đượcphản ánh theo số tiền bán hàng chưa có thuế GTGT
- Đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thi doanhthu được phản ánh trên tổng giá thanh toán
- Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB, XNK thì doanh thu tínhtrên tổng giá thanh toán( bao gồm cả thuế TTĐB, XNK)
- Doanh thu bán hàng( kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi chi tiếttừng loại sản phẩm nhằm xác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanh củatừng loại mặt hàng khác nhau Trong đó, doanh thu nội bộ là doanh thu củanhững sản phẩm hàng hóa cung cấp lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trongcùng một hệ thống tổ chức( cùng Tổng công ty ít nhất là ba cấp: Tổng công ty –Công ty – Xí nghiệp) như: giá trị các loại sản phẩm, hàng hóa được dùng để trảlương cho cán bộ, công nhân viên, giá trị các sản phẩm đem biếu, tặng hoặc tiêudùng nội bộ trong Doanh nghiệp
1.3.1.4 Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn GTGT( Mẫu 01 – BH) hoặc hóa đơn bán hàng( Mẫu 02 – BH)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Bảng thanh toán đại lý, ký gửi( Mẫu 14 – BH)
- Thẻ quầy hàng( Mẫu 15 – BH)
Trang 19- Các chứng từ thanh toán( phiếu thu, séc, chuyển khoản,…., giấy báo Có,bản sao kê của Ngân hàng ).
- Giấy nộp tiền, bảng kê nhận tiền và thanh toán hàng ngày
- Tờ khai thuế GTGT kèm bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịc vụ bánra( Mẫu 02 – BH)
- Các chứng từ kế toán liên quan khác
1.3.1.5 Tài khoản sử dụng
TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Dùng để phản ánhdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Doanh nghiệp trong một kỳ kế toáncủa hoạt động SXKD từ các giao dịch nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ: - Khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại và doanh thuhàng bán bị trả lại
Số thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT phải nộp tính theo doanh thu bánhàng thực tế trong kỳ
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ và cung cấp dịch vụ trong kỳ.Bên Có: - Phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ hàng hóa và cung cấp dịch vụtrong kỳ
TK 511 không có số dư cuối kỳ
1.3.1.6.1 Kế toán bán hàng theo hình thức giao hàng trực tiếp
Trang 20Sơ đồ 01: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng
trực tiếp
1.3.1.6.2 Kế toán bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận
Sơ đồ 02: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức chuyển
K /c doanh thu thuần
TK 111,112
Doanh thu chưa thuế
TK 521
Các khoản làm giảm doanh thu
Thuế GTGT của các CKTM, hàng bán bị trả lại, giảm giá
K /c các khoản giảm trừ DT p.sinh trong kỳ
TK 111,112
Doanh thu chưa thuế
TK 521
Các khoản làm giảm doanh thu
TK 3331
Thuế GTGT
Thuế GTGT của các CKTM, hàng bán bị trả lại, giảm giá
K /c các khoản giảm trừ DT p.sinh trong kỳ
Trang 211.3.1.6.3 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi
Sơ đồ 03: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng
đại lý, ký gửi tại đơn vị giao đại lý.
Khi nhận hàng do bên chủ hàng bàn giao kế toán ghi:
Nợ TK 003: Tổng giá thanh toán của hàng nhận bán đại lý
Sơ đồ 04: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng
đại lý ký gửi tại bên nhận hàng đại lý, ký gửi.
TK 511
Tổng giá tiền hàng
đã bán đại lý Hoa hồng đại lý được hưởng
TK 131
Doanh thu chưa thuế
TK 6421
Hoa hồng đại lý được hưởng
TK 3331
Thuế GTGT
Gửi
bán
đại lý
K/c GVH GB
TK 157
K/c GVHB
TK133 3
TK111,112
Thuế GTGT đầu vào
Đại lý t
toán tiền
Trang 221.3.1.6.4 Kế toán bán hàng theo phương thức trả chậm trả góp
- Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần
- Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua
- Số còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ sau và chịu một tỷ lệlãi suất nhất định
- Khi nào khách hàng thanh toán tiền khách hàng mất quyền sở hữu hànghóa
Sơ đồ 05: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức trả chậm trả
góp
1.3.1.6.5 Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng
Là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản phẩm, hàng hóa, vật tư của mình để đổi lấy vật tư, hàng hóa của người mua Giá trao đổi là giá thỏa thuận hoặc giá bán của hàng hóa vật tư trên thị trường.
K /c doanh thu thuần
TK 131
Doanh thu bán hàng trả chậm trả góp
TK111,112
Số tiền n.mua t.toán lần đầu
Số tiền n mua t.toán
kỳ sau
Trang 23Sơ đồ 06: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức hàng đổi
hàng
1.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Do Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày14/09/2006 của Bộ tài chính nên các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
1.3.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại
Tài khoản sử dụng: TK 521(1) “ Chiết khấu thương mại”: Dùng để phánánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanhtoán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng hóa, dịch vụ vớikhối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồngkinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Phản ánh số tiền chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanhtoán cho khách hàng
Bên Có: - Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511 đểxác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán
TK 521(1) không có số dư cuối kỳ
TK 131
Doanh thu hàng trao đổi
TK152,153
G.trị thực
tế vật tư nhận được
TK 3331
Thuế GTGT phải nộp
TK 133 Thuế GTGT đầu vào
Trang 24Tài khoản sử dụng: TK 521(2) “ Hàng bán bị trả lại”: Dùng để phản ánhdoanh thu của số hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do khôngđúng quy cách , phẩm chất hoặc vi phạm hợp đồng kinh tế…
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Tập hợp doanh thu hàng bán bị trả lại chấp nhận cho ngườimua trong kỳ
Bên Có: - Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại vào TK 511 để xácđịnh doanh thu thuần
TK 521(2) không có số dư cuối kỳ
1.3.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán
Tài khoản sử dụng: TK 521(3) “ Giảm giá hàng bán”: dùng để phản ánhkhoản giảm giá cho khách hàng tính trên giá bán thỏa thuận
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Khoản giảm giá chấp nhận cho người mua
Bên Có: - Kết chuyển khoản giảm giá sang TK 511 để xác định doanh thuthuần
TK 521(3) không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ 07: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Trang 251.3.3 Kế toán giá vốn hàng bán
1.3.3.1 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bánhàng gồm trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ Việc xác định chính xác trịgiá vốn hàng bán là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán
Đối với DN sản xuất: Trị giá vốn của thành phẩm xuất kho để bán hoặcthành phẩm sản xuất xong không nhập kho mà bán ngay chính là giá thành sảnxuất thực tế của thành phẩm
Đối với DN thương mại dịch vụ: Trị giá vốn của hàng hóa xuất kho đểbán bao gồm giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí thu mua phân
TK 521
K/c CKTM, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
TK 333 Doanh thu bán hàng
Thuế GTGT đầu ra
CKTM, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá
hàng bán phát sinh trong kỳ
Trang 26trọng lượng, trị giá mua thực tế của hàng hóa.
Tổng giá trị của hàng tồn cuối kỳ và xuất
Chi phí BH và chi phí QLDN phân
bổ cho hàng đã bán
* Cách xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho bán
Tính theo giá mua thực tế của hàng xuất kho: được xác định theo mộttrong bốn phương pháp( được quy định cụ thể trong chuẩn mực số 02 – Hàngtồn kho) như sau:
- Phương pháp 1: Phương pháp bình quân gia quyền
Là phương pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàngnhập trong kỳ để tính giá bình quân cho một đơn vị hàng hóa
Đơn giá bình quân
Phương pháp 2: Phương pháp Nhập trước – Xuất trước( FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định hàng hóa nhập trước sẽ đượcxuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳđược tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ, tức
là giá của những lần nhập kho sau cùng
Phương pháp 3: Phương pháp Nhập sau – Xuất trước( LIFO)
Phương pháp này áp dụng trên giả định hàng nào nhập sau sẽ được xuấttrước và lấy đơn giá bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính
Trang 27theo giá hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, tức là những lầnnhập đầu tiên.
Phương pháp 4: Phương pháp giá thực tế đích danh
Áp dụng đối với DN có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diệnđược giá trị lớn Theo phương pháp này, khi xuất kho hàng hóa thì căn cứ vào
số lượng hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nào và giá thực tế của lô hàng đó đểxác định được giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho
1.3.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu nhập kho( Mẫu 01- VT)
- Phiếu xuất kho( Mẫu 02- VT)
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
- Báo cáo bán hàng
- Các chứng từ liên quan khác
1.3.3.3 Tài khoản sử dụng
- TK 632 “ Giá vốn hàng bán”
- Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ
- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và lao vụ, dịch vụ
đã hoàn thành
Bên Có: - Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ
- Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêuthụ vào TK 911
- TK 632 không có số dư cuối kỳ
1.3.3.4 Trình tự hạch toán kế toán giá vốn hàng bán
Sơ đồ 08: Hạch toán nghiệp vụ kế toán giá vốn hàng bán theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
Trang 28Sơ đồ 09: Hạch toán nghiệp vụ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp
kiểm kê định kỳ
1.3.4 Kế toán chi phí bán hàng
1.3.4.1 Khái niệm chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
gửi bán thẳng
Hàng xuất kho đem gửi bán
Giá vốn của hàng hóa
bị trả lại nhập kho
K/c giá vốn hàng bán tiêu thụ vào cuối kỳ
Xuất kho bán hàng trực tiếp
K/c trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Giá thành phẩm sản xuất hoàn
thành trong kỳ
TK 631
K/c trị giá thành phẩm gửi bán tồn kho cuối kỳ
TK 911
K/c trị giá vốn hàng đã bán
Trang 29quá trình bảo quản, tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa.
Chi phí bán hàng được tập hợp và phân bổ cho các loại sản phẩm, hànghóa bán ra trong kỳ tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh củatừng doanh nghiệp tùy theo yêu cầu của nhà quản trị
1.3.4.2 Chứng từ sử dụng
- Bảng thanh toán lương( Mẫu số 02 LĐTL)
- Bảng trích khấu hao tài sản cố định
- Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng
- Phiếu Xuất kho( Mẫu 01- VT)
- Phiếu chi( Mẫu 02- TT), giấy báo Nợ của Ngân hàng
1.3.4.3 Tài khoản sử dụng
Do Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày14/09/2006 của Bộ tài chính nên chi phí bán hàng được ghi nhận là TK 642(1): “Chi phí bán hàng”
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Tập hợp các chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh vào TK911
TK 642(1) không có số dư cuối kỳ
1.3.4.4 Trình tự kế toán chi phí bán hàng
Căn cứ vào chứng tự, kế toán ghi sổ theo đúng trình tự theo sơ đồ sau:
Trang 30Sơ đồ 10: Trình tự kế toán chi phí bán hàng
1.3.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.5.1 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến toàn bộ doanh nghiệp
Chi phi này tương đối ổn định trong các kỳ của doanh nghiệp.
hàng hóa
Trang 31- Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳBên Có: - Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kếtquả kinh doanh
TK 642(2) không có số dư cuối kỳ
1.3.5.7 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 11: Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
thu khó đòi
Trang 321.3.6 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
1.3.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính gồm tiền lãi vay Ngân hàng và côngnhân viên, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính kháccủa doanh nghiệp
Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả góp trả chậm
Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ
Lãi cho thuê tài chính
Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu( hoạt động này ít xảy ra)
* Tài khoản sử dụng: TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”: dùng đểphản ánh tiền lãi vay, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thuhoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
* Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Số thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp
- Kết chuyển sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
Bên Có: - Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
TK 515 không có số dư cuối kỳ
1.3.6.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong suốt quá trình hoạt động kinhdoanh thông thường của doanh nghiệp như:
- Chi phí tiền lãi vay
- Những chi phí khác liên quan đến hoạt động cho các bên sử dụng tài sảnsinh ra lợi tức, tiền bản quyền
Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các dạng tương đương tiền
* Tài khoản sử dụng: TK 635 “ Chi phí hoạt động tài chính”
* Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Các khoản chi phí của hoạt động tài chính
Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn
Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ
Trang 33Khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế.
Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Cuối kỳ k/c chi phí tài chính và các khoản lỗ
Phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh”
TK 635 không có số dư cuối kỳ
1.3.7 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
1.3.7.1 Kế toán thu nhập khác
Là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có
dự tính trước nhưng ít khả năng thực hiện, hoặc các khoản thu không mang tínhchất thường xuyên
* Nội dung thu nhập khác được quy định như sau:
- Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Thu tiền do khách hàng vi phạm hợp đồng
- Các khoản nợ khó đòi đã xử lý được
- Các khoản thuế được nhà nước hoàn lại
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa
- Thu nhập từ các năm trước bỏ sót
* Tài khoản sử dụng: TK 711 “ Thu nhập khác”
* Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp ( nếu có) tính theo phương pháp trựctiếp đối với các khoản thu nhập khác phát sinh
K/c sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
TK 711 không có số dư cuối kỳ
1.3.7.2 Kế toán chi phí khác
Là những khoản lỗ do các nghiệp vụ hay sự kiện riêng biệt với hoạt độngthông thường của DN gây ra, cũng có thể là khoản chi phí bỏ sót từ năm trước
* Nội dung của chi phí khác bao gồm;
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ
Trang 34- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế
* TK sử dụng: TK 811 “ Chi phí khác” có nội dung phản ánh như sau:Bên Nợ:- Các chi phí phát sinh trong kỳ
Bên Có: - K/c sang TK 911 “xác định kết quả kinh doanh” vào cuối kỳ
TK 811 “ Chi phí khác” không có số dư cuối kỳ
1.3.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
1.3.8.1 Ghi nhận “thuế TNDN”
- Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế TNDN tạm nộp trongquý Thuế thu nhập tạm nộp từng quý được tính vào chi phí thuế TNDN hiệnhành ở quý đó
- Cuối năm tài hính, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế TNDNthực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuếsuất thuế TNDN hiện hành Thuế TNDN thực phải nộp trong năm được ghinhận là chi phí thuế TNDN hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạt động khinhdoanh của năm đó
- Trường hợp thuế TNDN tạm nộp trong năm lớn hơn số thuế phải nộptrong năm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm nộp lớn hơn số phải nộp đượcghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuế TNDN phảinộp
- Trường hợp phát hiện sai sót trọng yếu của các năm trước liên quan đếnkhoản thuế TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toántăng hoặc giảm số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuếTNDN của năm phát hiện sai sót
Thuế TNDN phải nộp được xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
1.3.8.2 Tài khoản sử dụng
- TK 3334 “ Thuế thu nhập doanh nghiệp”
- TK 821(1) “ Chi phí thuế TNDN hiện hành”
Trang 351.3.8.3 Trình tự kế toán thuế TNDN hiện hành
Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi sổ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 12: Kế toán thuế TNDN hiện hành
1.3.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.9.1 Khái niệm
Kết quả bán hàng trong doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của hoạt độngbán hàng được thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận về bán hàng hóa sau mỗi kỳkinh doanh nhất định, là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giávốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và được thểhiện qua chỉ tiêu về lợi nhuận( hoặc lỗ về) tiêu thụ
1.3.9.2 Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giâý báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng
- Biên lai xử lý tài sản thừa, tài sản thiếu
số tạm nộp Phải nộp thuế bổ sung của năm trước bỏ sót
Nếu bên Có TK 821(1)> bên Nợ
TK 821(1) Nếu bên Có TK 821(1)>bên Nợ TK 821(1)
Trang 36Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 421:
Bên Nợ: - Phân phối lợi nhuận
Lỗ của hoạt động kinh doanh
Bên Có: - Lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh
Xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh
Số dư bên Có: phản ánh số lợi nhuận còn lại chưa phân phối
Số dư bên Nợ( nếu có): phản ánh số lỗ chưa xử lý
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911:
Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác
Kết chuyển số lợi nhuận trước thuế trong kỳ
Bên Có: - DT thuần bán hàng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêuthụ
Doanh thu hoạt động tài chính và hoạt động khác
Kết chuyển số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 911 không có số dư cuối kỳ
1.3.9.4 Phương pháp xác định kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng được tiến hành vào cuối kỳ hạch toán( cuốitháng hoặc cuối quý) tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu cụ thể củatừng doanh nghiệp Kết quả bán hàng được xác định:
Trang 37Kết quả
bán hàng =
Doanh thu thuần -
Giá vốn hàng
-Chi phí bán hàng -
Chi phí quản lý doanh nghiệp
-Các khoản giảm trừ doanh thu
-Thuế TTĐB,
XK, thuế GTGT theo p 2 trực tiếp
- Kết quả hoạt động tài chính:
Kết quả hoạt
động tài chính =
DT hoạt động tài
chính
- Chi phí hoạt
động tài chính Vậy:
+
DT hoạt động tài chính
-Chi phí hoạt động tài chính
- bán hàngChi phí
-Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết quả hoạt động khác:
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Tổng lợi nhuận trước thuế = LN từ hoạt động SXKD + Lợi nhuậnkhác
Lợi nhuận sau thuế = LN từ hoạt động SXKD + LN khác - Chi phí khác
Sơ đồ 13: Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Trang 38*Hình thức này gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Trang 39Các sổ thẻ kế toán chi tiết
1.4.1.2 Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Biểu số 01: Hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
gốc)
Sổ Nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Bảng cân đối phát sinh
Trang 40: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợpduy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái
Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
* Hình thức này gồm các loại sổ chủ yếu sau: Nhật ký – Sổ cái và các sổ,thẻ kế toán chi tiết
1.4.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
Biểu số 02: Hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
Ghi chú:
1.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
1.4.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
*Đặc trưng cơ bản
- Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”
- Phải ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái
Chứng từ kế toán
toán chi tiết
Bảng tổng hợpchi tiết