1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

câu hỏi phản biện nguyên vật liệu

4 6,5K 59

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Cuối niên độ kế toán Năm N, nếu giá thị trường của NVL thấp hơn giá ghi sổ, có chiều hướng sụt giảm, thì kế toán phải lập dự phòng về mức giảm giá NVL cho từng đối tượng: + Cách lập dự

Trang 1

1.điều kiện để doanh nghiệp trich lập dự phòng giảm gia nvl,phương pháp lập,mục đích lập dự phòng

Trong những năm gần đây tình trạng giá cả trên thị trường thường xuyên biến động nên nhiều công trình bị lỗi do đơn giá dự toán thấp hơn so với thực tế

Cuối niên độ kế toán (Năm N), nếu giá thị trường của NVL thấp hơn giá

ghi sổ, có chiều hướng sụt giảm, thì kế toán phải lập dự phòng về mức giảm giá NVL cho từng đối tượng:

+ Cách lập dự phòng như sau:

Tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính công ty sẽ tiến hành trích lập dự phòng Việc trích lập phải được thực hiện cho từng thứ hàng hoá dựa trên cơ sở các bằng chứng xác thực chứng minh cho sự giảm giá của hàng hoá tại thời điểm đó Để có các bằng chứng này, công ty có thể dựa vào giá bán thực tế của từng loại hàng hoá đó trên thị trường Căn cứ để đánh giá giá thị trường thực tế tại thời điểm lập dự phòng cho các loại hàng hoá của công ty là dựa vào các Bảng báo giá của các loại cùng loại tại các cửa hàng bán buôn, bán lẻ trên thị trường Từ đó tiến hành lập “ Sổ chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Sổ này sẽ là căn cứ để kế toán của công ty thực hiện bút toán trích lập dự phòng

Sau khi đã tính toán được mức dự phòng cần lập cho từng thứ hàng hoá, kế toán công ty sẽ lập các bút toán trích lập dự phòng như sau:

Nợ TK 632

Có TK 159

Trong niên độ kế toán sau, nếu trị giá hàng hoá tồn kho thực sự bị giảm giá thì công ty sẽ bù đắp thông qua việc ghi giảm tài khoản 159 bằng bút toán sau:

Nợ TK 159

Có TK 156

Tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán sau, công ty cũng trên cơ sở đánh giá khả năng giảm giá của hàng hoá để tiến hành trích lập dự phòng:

Có hai khả năng có thể xảy ra:

Trường hợp công ty xác định được mức cần trích lập lớn hơn mức đã trích lập cuối niên độ trước ( thể hiện trên số dư của tài khoản 159) thì kế toán phải thực hiện việc trích lập thêm như sau:

Nợ TK 632

Có TK 159

Trường hợp công ty xác định được mức cần trích lập nhỏ hơn mức đã trích lập thì

kế toán của công ty sẽ hoàn nhập khoản dự phòng thông qua việc ghi sổ như sau:

Nợ TK 159

Có TK 632

Với cách trích lập đơn giản như trên không những không gây khó khăn cho công tác kế toán của công ty mà trái lại nó sẽ giúp công ty giảm bớt rủi ro có thể

Trị giá khoản dự phòng

Trị giá h ng hoá th à ực

tế bị giảm

Khoản cần phải trích lập thêm

Phần chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập Trị giá hàng hoá thực tế bị giảm

Trang 2

xảy ra và nguyên tắc thận trọng trong công tác kế toán của công ty được thực hiện triệt để hơn

* Mục đích Công ty nên lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho để có thể

giảm các thiệt hại xuống mức thấp nhất Về mặt kinh tế cũng như tài chính, quỹ dự phòng cho phép Công ty luôn thực hiện được nguyên tắc hạch toán tài sản theo chi phí gốc lại vừa có thể ghi nhận trên các báo cáo tài chính của mình Mặt khác, quỹ

dự phòng còn tạo lập cho Công ty một quỹ tiền tệ để đủ sức khắc phục trước các thiệt hại có thể xảy ra trong kinh doanh, nó còn có thể được nhìn nhận như một đối sách tài chính cần thiết để duy trì hoạt động của Công ty

2.Công ty của em có bao nhiêu thanh viên

Công ty có 56 nhân viên

Có 1 giám đốc, 2 phó giám đốc,

Phòng tổ chức 4 người, phòng kế hoạch 5 người

Phòng kế toán có 1 kế toán trưởng, 4 kế toán viên, 1 thủ quỹ, 2 thủ kho, còn lại là công nhân

3.Theo xu hướng hiên nay công ty em nên chọn phương pháp nào mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp

- Công ty nên áp dụng phương pháp xuất hàng hoá theo phương pháp LIFO – theo phương pháp này chi phí của lần mua lần nhất sẽ tương đối sát với trị giá vốn của hàng thay thế, số liệu giá vốn hàng bán sẽ theo giá phí hiện hành, phương pháp LIFO có nhiều thuận lợi thiết thực về thuế thu nhập doanh nghiệp Sử dụng phương pháp này sẽ đảm bảo được nguyên tắc phù hợp trong kế toán Đây là phương pháp xuất hàng mà doanh nghiệp thương mại nên áp dụng trong thời điểm lạm phát như hiện nay,

4.tai công ty thhh lam sơn sao vang tinh giá NVL nhập NVL xuất theo phương pháp nào

Trang 3

* Nhập kho: Vật tư của Công ty được nhập kho theo giá thực tế.

Giá thực tế

NVL mua

ngoài

=

Giá chưa có thuế

+

Các khoản thuế không được hoàn

+

Chi phí thu mua

-Các khoản chiết kháu

TM, giảm giá hàng bán

* Xuất kho: Tùy theo đặc điểm, yêu cầu quản lý, trình độ quản lý từng DN

mà DN áp dụng phương pháp tính giá trị vốn xuất kho của vật tư phù hợp Đối với Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng thì áp dụng phương pháp giá trị thực tế đích danh

Theo phương pháp này thì Công ty phải quản lý vật tư theo từng lô hàng Khi xuất lô hàng này thì lấy giá trị thực tế của lô hàng đó

Trị giá vốn thực tế vật

Số lượng vật liệu

Đơn giá thực tế vật liệu xuất kho

5 khi kêt hợp giư sổ số dư giữa kho và phòng kế toán mang lại hiệu quă ntn

Định kỳ thì kế toán và thủ kho thường kết hợp lại để kiểm kê đánh giá lại hàng tồn kho, tạo sự kiên kết và quản lý chặt chẽ vật tư hàng hóa giữa các phòng ban

Công tác kiểm kê góp phần ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực và xử lý những nguyên vật liệu thiếu hụt, kém phẩm chất

Trường hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán (hoặc chứng từ), công ty phải xác định nguyên nhân và phản ánh số chênh lệch vè kết quả xử lý vào kế toán

6 tại sao phải hoạch toán chi phí mua nvl phu,vl khác vào trị giá vốn thực tế.

Nguyên vật liệu tại công ty em bao gồm:

Trang 4

Nguyên liệu, vật liệu chính: đất, than cám,… đều là cơ sở chủ yếu hình

thành nên sản phẩm của đơn vị

Nguyên liệu, vật liệu phụ: gồm dầu, mỡ phục vụ cho quá trình sản xuất

Nhiên liệu: Xăng, dầu cung cấp cho các phương tiện, máy móc thiết bị hoạt

động trong quá trình sản xuất

Phụ tùng thay thế: Các loại chi tiết phụ tùng thay thế các loại máy móc,

máy cẩu, máy trộn đất và phụ tùng thay thế của xe ô-tô như mũi khoan, xăm, lốp ô-tô

*** Hàng tồn kho được ghi nhận theo nguyên tắc “ giá gốc”, giá gốc HTK bao gồm

Giá gốc

Giá chưa có thuế

+

Các khoản thuế không được hoàn

+

Chi phí thu mua

-Các khoản chiết khấu

TM, giảm giá hàng bán

Ngày đăng: 05/11/2014, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w