1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)

68 196 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty...8 1.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương...9 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ C

Trang 1

CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ

- -CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN HD : PHẠM VĂN CƯ SINH VIÊN TH : ĐINH THỊ HẠNH

THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2013

Trang 2

và giúp đỡ trong thời gian thực tập, đặc biệt là các cô chú, anh chị trong phòng kếtoán đã chỉ đạo, giúp đỡ truyền đạt mọi kinh nghiệm trong thời gian thực tập tạicông ty.

Em xin cam đoan bài chuyên đề này là do chính bản thân em thực hiện,những số liệu có được là do chính bản thân em thu thập được tại Công ty Cổ phầnBình Minh Việt Nam trong thời gian thực tập tại đơn vị Những lời cam đoan làhoàn toàn đúng sự thật, nếu có sai sót, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trướcnhà trường

Mặc dù em đã có rất nhiều cố gắng nhưng do thời gian hạn chế cũng như khảnăng bản thân còn thiếu sót chắc sẽ không tránh khỏi những vướng mắc và khiếmkhuyết nhất định Em xin chân thành tiếp nhận những ý kiến đóng góp của quýthầy cô, quý cơ quan, các bạn để chuyên đề này được hoàn thiện một cách tốt nhất.

Thanh Hóa, ngày 03 tháng 06 năm 2013

Sinh viên thực hiện Đinh Thị Hạnh

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỤC TẬP

……… ngày … tháng … năm 2013

T/M ĐƠN VỊ

(Ký tên và đóng dấu)

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

……… ngày … tháng … năm 2013

Giảng viên

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

……… ngày … tháng … năm 2013

Giảng viên

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1.Cơ cấu chung của công ty 6

Sơ đồ 1.2.Cơ cấu tổ chức phòng kế toán 7

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung: 8

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức NKC: 10

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách các thành viên góp vốn của Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam 4

Bảng 1.2: Danh sách các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam 5

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ vi

DANH MỤC BẢNG vi

MỤC LỤC vii

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM 3

1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 3

1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 5

1.2.1.Về tổ chức quản lý 5

1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán 7

1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 8

1.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 8

1.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 9

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM 11

2 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 11

2.1.1.Khái niệm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán tiền lương và cá khoản trích theo lương 11

Trang 9

2.1.1.2.Khái niêm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán các khoản tích theo

lương 11

2.1.2.Phương pháp kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 12

2.1.2.1Các hình thức tiền lương 12

2.1.2.2.Chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 14

2.1.3 Phương pháp kế toán tổng hợp 14

2.1.3.1.Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu 14

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BINH MINH VIỆT NAM 19

CHƯƠNG 3: 56

NHẬN XÉT, KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM 56

3.1.NHẬN XÉT 56

3.1.1.Ưu điểm 56

3.1.2.Nhược điểm 58

3.2.GIẢI PHÁP 59

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU

Tiền lương là thù lao lao động, thể hiện hao phí lao động đã bỏ ra về thể lực

và trí lực của người lao động được lấy dưới hình thức thu nhập Đối với doanhnghiệp sản xuất, việc thanh toán chi trả tiền lương cho công nhân viên mang một ýnghĩa vô cùng quan trọng Vì nó đảm bảo nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt và phần nàothỏa mãn nhu cầu giải trí của họ trong xã hội Và bởi vì người lao động chỉ pháthuy hết khả năng của mình khi công sức của họ bỏ ra được đền bù một cách chínhđáng Đó là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động để họ tái sảnxuất sức lao động và tích lũy Người sử dụng lao động một mặt muốn giảm thiểuchi phí mặt khác lại muốn giữ chân người lao động Như vậy tiền lương vừa mangtính kinh tế vừa mang tính xã hội nếu giải quyết được vấn đề này sẽ góp phần ổnđịnh tâm lý người lao động, thúc đẩy năng suất lao động và nâng cao hiệu quảcông việc đồng nghĩa với việc mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp góp phầnthúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp

Ngoài ra việc trích các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn…theo lương của doanh nghiệp vừa thực hiện đúng chế độ vừa thể hiện sựquan tâm, chăm lo đến đời sống sức khỏe của người lao động mỗi khi họ ốm đau,tai nạn, tử tuất… Chính những khoản tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp được nhậnkịp thời đúng lúc đã tạo cho họ động lực đẻ hăng say với công việc, năng suất caohơn Chính vì những vấn đề này mà doanh nghiệp nào cũng không ngừng nghiêncứu để tạo ra phương pháp tính lương và hình thức trả lương phù hợp với đặc điểmsản xuất kinh doanh của đơn vị mình Xây dựng cho doanh nghiệp mình một chế

độ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương hợp lý là mục tiêu quan trọng

ma doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới

Bên cạnh đó, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũngluôn được coi trọng vì tiền lương là một bộ phận cấu thành lên giá trị sản phẩm Việc tính toán chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm nhiều hay ít sẽ ảnh hưởngđến giá thành cao hay thấp Chênh lệch này một phần dẫn đến sự cạnh tranh về giá

Trang 11

tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường đầy năng động và cạnh tranh gay gắt hiện nay sẽchỉ có chỗ đứng cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, biết tiết kiệm chi phí,biết giải quyết hài hòa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người lao động.Nhận thức được tầm quan trọng của tiền lương cũng như công tác tổ chức quản lý

và hạch toán kế toán tiền lương đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,

em đã chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty

cổ phần Bình Minh Việt Nam” đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình Đề tài

này đã giúp em hiểu rõ hơn về thực tiễn công việc kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương ở công ty, song do khả năng nhận thức nghiên cứu vẫn còn hạnchế và thời gian thực tập tương đối ngắn nên trong quá trình làm báo cáo khôngtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy

cô giáo để báo cáo của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô!

Bài báo cáo thực tập gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam

Chương 3: Nhận xét, khuyến nghị hoàn thiện công tác kế toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Bình Minh Việt Nam

Trang 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH

MINH VIỆT NAM

1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

Công ty được hình thành vào ngày 09/02/2007, chuyên kinh doanh thiết bị y

tế thiết bị trường học, đồ dùng gia đình Địa bàn kinh doanh trên toàn tỉnh, thựchiện bán buôn bán lẽ các mặt hàng

Trong năm đầu hoạt động, cũng như tất cả các đơn vị khác công ty đã vấpphải không ít những khó khăn trong sản xuất kinh doanh như: Thiếu vốn để đầu tưcác thiết bị sản xuất kinh doanh, lãi nợ vay phát sinh lớn…Nhưng công ty vẫn luônkiên trì, phát huy sức mạnh, tập trung tháo gỡ khó khăn Đồng thời cũng giải quyếtđược vấn đề vướng mắc, định hướng chiến lược kinh doanh, nhận định phân tíchthông tin, đổi mới sản phẩm kinh doanh, đẩy mạnh công tác tiếp thị mở rộng thịtrường, tăng thu nhập

Công ty hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường với mục tiêu đa dạnghóa nghành nghề kinh doanh, củng cố tổ chức, quan hệ đa phương hóa khách hàng.thực hiện khâu quản lý hợp lý đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế Huy động và xử lýhợp lý nguồn vốn kinh doanh với nhiệm vụ chủ yếu là bán buôn bán lẻ các thiết bịcho khách hàng thường xuyên và khách hàng tức thời Nhờ đó công ty đã khẳngđịnh vị thế của mình trên thị trường trong tỉnh và các tỉnh bạn Việc xác định mộtchiến lược bán hàng phù hợp với sự vận động của nền kinh tế chắc chắn sẽ đảmbảo hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty một cách lâu dài, bền vững

Công ty cổ phần Bình Minh được thành lập đúng vào thời điểm nền kinh tếnước ta đang chuyển đổi mạnh mẽ, đó là điều kiện thuận lợi để công ty từng bướctrưởng thành và thích ứng với nền kinh tế thị trường

- Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty cổ phần Bình Minh Việt Nam

- Tên công ty viết tắt: bimivina

Giám đốc hiện tại: Lê Văn Phong

Trụ sở chính: Số 09, Nguyễn Huy Tự, phường Đông Vệ, thành phố Thanh

Trang 13

Điện thoại số: 0373 450 169 Fax: 0373 721 709

Mã số thuế: 2801 036 234

Giấy phép đăng ký kinh doanh: 2801 036 234

Vốn điều lệ của công ty được ấn định là :7.000.000.000 (Bằng chữ: Bảy tỷđồng)

Số vốn này được chia làm 70.000 cổ phần

Mệnh giá mỗi cổ phần: 100.000 đồng

Trong đó: Tổng số cổ phần cổ đông sáng lập đăng ký mua: 70.000 cổ phần,mệnh giá: 100.000 đồng/1 cổ phần thành tiền: 7.000.000.000

Các thành viên góp vốn cụ thể như sau:

Bảng 1.1: Danh sách các thành viên góp vốn của Công ty Cổ phần Bình Minh

Số lượng Giá trị SL

Giá trị

3 Hoàng Văn Trường 12,6 1.260.000 12,6 1.260.000

Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam

Trang 14

Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp:

Bảng 1.2: Danh sách các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ phần

Bình Minh Việt Nam

ST

T

1 C25920 Gia công cơ khí, xử lý và tráng kim loại

2 C32450 Buôn bán đồ chơi, trò chơi

3 F41000 Buôn bán vật liệu xây dựng

4 F42100 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

5 F42900 Xây dựng công trình kỹ thuật khác

6 F43120 Chuẩn bị mặt bằng

7 F43210 Lắp đặt hệ thống điện

8 G4641 Bán buôn vải, hàng may sẵn

9 G4649 Bán buôn đồ dùng gia đình

10 G46520 Bán buôn thiết bị linh kiện điện tử, viễn thông

11 G4659 Bán buôn máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác

12 G4669 Bán buôn chuyên doanh khác

1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY.

1.2.1.Về tổ chức quản lý

Bộ máy hoạt động của công ty bao gồm:

+ Đồng chí chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc, phụ trách theo dõi tìnhhình tài chính công ty

+Đồng chí phó chủ tịch hội đồng quản trị, kiêm phó giám đốc, theo dõi kếhoạch và kinh doanh

+ Hai đồng chí ban viên

Sơ đồ 1.1.Cơ cấu chung của công ty.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hòa – MSSV: 10013303 5

GIÁM ĐỐC

P.Giám đốc

Trang 15

Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam

* Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.

- Hội đồng quản trị: Là bộ phận lãnh đạo của công ty, có trách nhiệm giảiquyết và quyết định mọi vấn đề có liên quan đến công việc nội bộ của công ty

- Giám đốc: Là người điều hành công ty, là đại diện hợp pháp của công ty,chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về nhiệm vụ được phâncông và ủy nhiệm

- Phó giám đốc: do giám đốc đề nghị và được hội đồng quản trị bổ nhiệm cótrách nhiệm tham mưu cho giám đốc, giúp giám đốc quản lý và điều hành công ty.Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật thuộc phạm vi quyền hạn của mình

- Phòng kể toán: có chức năng tham mưu giúp giám đốc về công tác tài chính

kế toàn của công ty Thực hiện các nghiệp vụ kế toán của công ty và cung cấp sốliệu cần thiết cho giám đốc cũng như bộ phận kinh doanh để phân tích kịp thời vàđưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn Chịu trách nhiệm trước công ty vàpháp luật về các chứng từ, sổ sách kế toán thuộc phạm vi được giao

- Phòng hành chính: Quản lý thiết bị văn phòng, thường trực điện thoại, đóntiếp khách hàng, quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên, thanh quyết toán chếđợngì lao động theo chính sách, chế độ nhà nước và quy định của công ty

- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tiếp thị, cung cấp những thông tin kinh tế, tổchức hoạt động kinh doanh của công ty Thực hiện các chế độ ghi chép ban đầu,thực hiện các chế độ thông tin báo cáo và cung ứng trực tiếp hàng hốach mọi đốitượng, quản lý tiền và cơ sở vật chất

Trang 16

1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán.

Cán bộ phòng kế toán tài chính là nơi cung cấp thông tin về nhân sự và vậnđộng của tài sản, cung cấp cụ thể chính xác các con số, thống kê hàng tháng, quý,năm Thông qua tính toán, ghi chép và kiểm tra có thể ngăn ngừa những biểu hiệntiêu cực Phòng kế toán có nhiệm vụ quan trọng trong việc quản lý và giải quyếtmột cách hợp lý, đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm đạt tớihiệu quả kinh tế cao

Sơ đồ 1.2.Cơ cấu tổ chức phòng kế toán.

Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam

* Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán

-Kế toán trưởng: do giám đốc đề nghị, có trách nhiệm tham mưu cho giám

đốc công ty trong công việc quản lý tài chính, tổ chức phân tích kinh tế trong côngtác hạch toán một cách thường xuyên, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty ngày càng phát triển, từng bước hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế củacông ty theo yêu cầu mới của chế độ kế toán, … Ngoài ra kế toán trưởng còn cótrách nhiệm có liên quan đến ngân hàng, sở thuế Thanh Hoá để kịp thời nắm bắtnhững thay đổi trong quy định quản lý công tác kế toán

- Kế toán thanh toán: Phụ trách giao dịch ngân hàng, theo dõi hàng hoá, vậtliệu, …

- Thủ quỹ: Ngoài nhiệm vụ thu tiền và chi tiền trên cơ sở phiếu thu, phiếu chihợp lệ do kế tóan lập, thủ quỹ phải thực hiện đúng nguyên tắc thu, chi, phải có

Kế toán bán hàng

Trang 17

của mình và sổ sách của kế toán Sổ sách chủ yếu của thủ quỹ là sổ thoe dõi thứ tựcác phiếu thu và phiếu chi.

Bộ máy kế toán tổ chức theo từng phần hành và chịu trách nhiệm về phầnhành đó, phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy của công ty, đảm bảo cho việc kiểmtra giám sát tình hình kinh doanh của công ty một cách nhanh chóng, kịp thời vàchính xác

1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY.

1.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.

Hình thức kế toán mà công ty cổ phần xây lắp áp dụng là hình thức nhật kíchung:

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung:

- Ngày nay để theo kịp với thời đại thông tin mọi việc đều phải nhanh chínhxác vì vậy mà công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam cũng chọn cho mình mộtphần mềm kế toán Accounting 2003 F, R 20.01.03 để hỗ trợ cho công tác kế toán

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi

tiết

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

tiết

Bảng cân đối phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng

Trang 18

được thực hiện một cách nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng, chính xác, làm cho bộmáy kế toán hoạt động có hiệu quả, bớt cồng kềnh.

1.3.2 Chế độ chính sách tại công ty

- Hiện nay, Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số BTC ngày 20/03/2006 cuả bộ tài chính

15/QĐ Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 dương lịch của năm

- Đồng tiền mà công ty đang sử dụng trong hạch toán kế toán là tiền ViệtNam đồng

- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

- Phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp theo phương pháp thực tếđích danh

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thươngxuyên

1.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Trang 19

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức NKC:

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc như giấy phép nghỉ ốm, phép, học…người có trách nhiệm ghi đầy đủ vào bảng chấm công của đơn vị mình Bảng chấmcông được thành lập cho từng đội, xí nghiệp, phòng căn cứ vào đó cuối tháng kếtoán của từng đơn vị sẽ tính tiền lương cho từng CNV và nộp về bộ phận kế toánlương của phòng TC-KT

Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tính lương cho từng CNV đồng thờicũng là cơ sở để lập bảng thanh toán lương cho các phòng ban, đội, xí nghiệp….mỗi phòng ban, xí nghiệp ghi vào 1 dòng trong bảng thanh toán lương toàn công ty

mà bảng thanh toán lương cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Số NKC Sổ cái TK 334, TK 338

Trang 20

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM

2 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

2.1.1.Khái niệm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán tiền lương và cá khoản trích theo lương

2.1.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán tiền lương.

Lao động là hoạt động chân tay, hoạt động tri óc của con người nhằm biển đổicác vật thể tự nhiên thành vật phẩm cần thiết để thoả mãn nhu cầu XH

- Tiền lương (tiền công): là toàn bộ thù lao lao động biểu hiện bằng tiền màdoanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào khối lượng công việc và chấtlượng công việc của họ

- Tiền lương là một bộ phận của giá thành sản phẩm vi hạch toán tốt lao độngtiền lương là điều kiện cần thiết để tính chính xác chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, còn giúp cho công ty quản lý tốt lao động thúc đẩy họ chấp hành kỹ thuậtlao động, tăng năng suất lao động

-Thành phần quỹ tiền lương:

+ Lương chính: là toàn bộ tiền lương trả cho người lao động trong thời gian

làm nhiệm vụ chính của họ bao gồm các khoản lương thời gian, công nhật, lượngsản phẩm, khoản công nợ và các khoản phụ cấp có tính chất lượng

+ Lương phụ: là bộ phận lương trả cho người lao động trong thời gian làm

nhiệm vụ khác hoặc không làm nhiệm việc nhưng được chế độ quy định như: nghỉphép, hội họp, học tập, lễ tết…

2.1.1.2.Khái niêm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán các khoản tích theo lương

- Lập báo cáo về lao động tiền lương, BHXH thuộc trách nhiệm, tổ chức phântích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, đề xuất biện pháp

Trang 21

khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động.

-Quỹ Bảo hiểm xã hội:là toàn bộ số tiền chi trả cho người lao động trong thờigian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Quỹ được hình thành trên cơ sở trích lậptheo tỷ lệ % quy định trên tổng quỹ lương thực tế của doang nghiệp Hiện nay quỹđược trích hàng tháng là 24% trên tổng quỹ lương thực tế của doanh nghiệp.trongđó:

+17% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

+7% do người lao động đóng góp và được tính trừ vào lương tháng

-Quỹ Bảo hiểm y tế: được sử dụng chi trả các khoản tiền khám chữa bệnh,thuốc, viện phí cho người lao động.Quỹ này được trích hàng tháng là 4, 5%.Trongđó:

+3% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

+1, 5% do người lao động đóng góp và được tính trừ vào lương tháng

-Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp:được sử dụng trợ cấp cho người lao động khi họkhông có iệc làm.Quỹ này được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương thực tế củadoanh nghiệp.Trong đó:

+1% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

+1% do người lao động đóng góp và được tính trừ vào lương

- Quỹ Kinh phí công đoàn: được sử dụng để chi tiêu cho hoạt động tổ chứccông đoàn.quỹ này được trích hàng tháng theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực

tế toàn doang nghiệp và được tính vào chi phí sản xuát kinh doanh

2.1.2.Phương pháp kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.

2.1.2.1Các hình thức tiền lương.

-Tính lương theo thời gian.

Nghị định số 31/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định mức lương tối thiểuchung

Mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày mùng 01 tháng 5 năm 2012 là1.050.000 đồng/ tháng

Việc tính lương được tính theo hệ số quy định :

Trang 22

Tỉ lệ được hưởng 22

Tỉ lệ được hưởng: 75% trường hợp nghỉ ốm

100% trường hợp thai sản hoặc tai nạn lao động

Các khoản khấu trừ lương:

BHXH = Lương tối thiểu x Hệ số lương x 7%

BHYT = Lương tối thiểu x Hệ số lương x 1, 5%

BHTN = Lương tối thiểu x Hệ số lương x 1%

-Tiền lương của công nhân viên được lĩnh theo 2 kì:

Kì I: Tạm ứng lương

Kì II: Tổng thu nhập = Tạm ứng lương kì I – BHXH – BHYT

-Tiền lương theo sản phẩm

Tiền lương theo sản phẩm là hinh thức trả lương cho người lao động căn cứvào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra Việc trả lương theo sản phẩm có thể

Trang 23

tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như trả theo sản phẩm trực tiếp khônghạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theo sản phẩmluỹ tiến

2.1.2.2.Chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

2.1.3.1.Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu.

* TK 334 “ Phải trả cho công nhân viên” : TK này được dùng để phản ánh

các khoản phải trả cho công nhân viên của DN về tiền lương, tiền công, tiềnthưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của DN Nội dung

và kết cấu của TK 334

TK 334 “ Phải trả cho công nhân viên”

SDĐK : phản ánh số tiền đã trả lớn hơn

số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền

thưởng và các khoản khác cho người lao

động tồn đầu kỳ

SDĐK : Các khoản tiền lương, tiền công,

tiền thưởng có tính chất lương và cáckhoản khác còn phải trả cho người laođộng tồn đầu kỳ

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền

thưởng có tính chất lương, BHXH và

các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng

trước cho người lao động

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiềnthưởng có tínhchất lương, BHXH vàcáckhoản khác phải trả, phải chi chongười lao động

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,

tiền công của người lao động

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có

SDCK : phản ánh số tiền đã trả lớn hơn SDCK : Các khoản tiền lương, tiền công,

Trang 24

số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền

thưởng và các khoản khác cho người lao

động

tiền thưởng có tính chất lương và cáckhoản khác còn phải trả cho người laođộng

TK 334 có 2 TK cấp 2

TK3341 – Phải trả công nhân viên

TK3348 – Phải trả người lao động

- Chi kinh phí công đoàn tại DN - BHXH, KPCĐ vượt chi đượccấp bù

- Khoản BHXH và KPCĐ đã nộp lên cơ

quan quản lý cấp trên

- Chi mua BHYT cho người lao động

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có

SDCK: Khoản đã trích chưa sử dụng hết

TK 338 có 9 TK cấp 2:+TK 3381: tài sản thừa chờ xử lý

+TK 3382: kinh phí công đoàn

+TK 3383 : bảo hiểm xã hội

+TK 3389 : bảo hiểm thất nghiệp

*Phương pháp hạch toán tiên lương và các khoản trích theo lương:

Trang 25

-Hàng tháng, tính ra tổng số lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiềnlương phải trả cho công nhân viên ( Bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp khuvực…) và phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán nghi.

Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chếtạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ

Nợ TK 627( 6271- chi tiết phân xưởng):phải trả nhân viên quản lý phânxưởng

Nợ TK 641( 6411): phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao

vụ, dịch vụ

Trang 26

Nợ TK 642(6421): Phải trả cho bộ phận nhân công quản lý DN

Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả

-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định:

Nợ các TK 622, 627 ( 6271), 641 (6411), 642 ( 6421)

Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của công nhân viên chức

Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ): Tổng số KPCĐ, BHXH và BHYTphải trích

-Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ:

Nợ TK 622 ( chi tiết đối tượng ): Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ

Nợ TK 627 (6271- chi tiết phân xưởng): Phải trả nhân viên quản lý phânxưởng

Nợ TK 641( 6411): Phả trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao

vụ, dịch vụ

Nợ TK 642(6421): Phả trả cho bộ phận nhân công quản lý DN

Có TK 334: Phải trả người lao động

-Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng.

Nợ TK 353: quỹ khen thưởng phúc lợi

Nợ TK 622, 627, 6411, 6412

Có TK 334: Phải trả người lao động

-Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV trong kỳ.

Nợ TK 338 (3383)

Có TK 334: Phải trả người lao động

-Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV( theo quy định, sau khi đóngBHXH, BHYT và thuế thu nhập cá nhân, tổng các khoản khấu trừ không đượcvượt quá 30% số còn lại ):

Nợ TK 334: Tổng số các khoản khấu trừ

Có TK 333 : Thuế thu nhập phải nộp

Trang 27

Có TK 138 : Các khoản bồi thường vật chất, thiệt hại…

-Thanh toán thù lao ( tiền công, tiền lương…), BHXH, tiền thưởng cho CNVC- Nếu thanh toán bằng tiền.

Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán

Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt

Có TK 112: Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng

-Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hoá:

+ Ghi nhận giá vốn vật tư, hàng hoá:

Nợ TK 632:Giá vốn bán hàng

Có TK liên quan ( 152, 153, 154, 155…)+ Ghi nhận giá thanh toán:

Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT)

Có TK 512: Giá thanh toán không có thuế GTGT

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Trang 28

Hình thức kế toán Nhật ký chung được công ty sử dụng giúp chúng ta thấy

rõ được

Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động, thờigian và kết quả lao động Tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chiphí nhân công đúng đối tượng sử dụng lao động

- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinhdoanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động,tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương đúng chế

độ, đúng phương pháp

- Tính toán phân bổ chính xác đối tượng chi phí tiền lương, các khoản tríchtheo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng laođộng

- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương thuộc phần việc do mình phụ trách

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động,chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác sửdụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp

Dưới đây là những chứng từ sổ sách liên quan đến kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương theo sơ đồ hình thức NKC tại công ty:

Trang 29

Phụ trách KH-VT

Trang 30

1) Mục đích: Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc,

nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trảthay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị

2) Phương pháp và trách nhiệm ghi:

Mỗi bộ phận (phòng, ban, tổ, nhóm…) phải lập bảng chấm công hàng tháng Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác

Cột C: Ghi ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ của từng người

Cột 1 đến cột 31: Ghi các ngày trong tháng (Từ ngày 01 đến ngày cuốicùng của tháng)

Cột 32: Lương thời gian

Hàng ngày tổ trưởng (Trưởng ban, phòng, nhóm, ) hoặc người được

ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từngngười trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 theocác ký hiệu quy định trong chứng từ

Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấmcông và chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấy chứngnhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương, về bộphận kế toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội Kếtoán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngàycông theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36

Ngày công được quy định là 8 giờ Khi tổng hợp quy thành ngày công nếucòn giờ lẻ thì ghi số giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa

Bảng chấm công được lưu tại phòng (ban, tổ, …) kế toán cùng các chứng từ

Trang 31

Phương pháp chấm công: Tùy thuộc vào điều kiện công tác và trình độ kế

toán tại đơn vị để sử dụng 1 trong các phương pháp chấm công sau:

X: Thời gian làm việc

NB:Nghỉ bù

R:Nghỉ việc riêng

R0:nghỉ việc riêng không lương

Trang 32

CÔNG TY BÌNH MINH VIỆT NAM

BẢNG THANH TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP VỚI CÁN BỘ NHÂN VIÊN - TRẢ QUA ATM

…/XNTC

CG ngày 01/06/201 1

Ngày công thực tế

Thu nhập trong tháng theo QĐ số…./TCCG (ngày 01/11/2010 và 11/8/2010) Xếp loại

Thu nhập thực trả người lao động

Các khoản thu trừ vào thu nhập

Thu nhập người lao động thực lĩnh

Tiền ăn trưa

Công tác phí

Tiền điện thoại

Tiền trang phục

Phụ cấp chứ

c vụ

Tiền lương Cộng

A B C

BHXH (7%)

BHYT (1, 5%)

BHTN (1%)

KPCĐ (1%)

Cộng (10, 5%)

10 0%

Trình

VH cầu tháp

Tuyền

Vh cầu tháp

Trang 33

TT Họ và tên Chức

danh

Thu nhập theo QĐ số

…/XNTC

Ngày công thực tế

Thu nhập trong tháng theo QĐ số…./TCCG (ngày 01/11/2010 và 11/8/2010) Xếp loại Thu nhập

thực trả người lao động

Các khoản thu trừ vào thu nhập Thu nhập

người lao động thực lĩnh

Tiền ăn trưa

Công tác phí

Tiền điện thoại

Tiền trang phục

Phụ cấp chứ

Tiền lương Cộng

A B C

BHXH (7%)

BHYT (1, 5%)

BHTN (1%)

KPCĐ (1%)

Cộng (10, 5%)

10 0%

Nguyễn Chí

Thanh

Phụ trách KH- VT

Hoàng

Chủ nhiệm CT

Tổng cộng 5.865.000 1.440.000 2.400.000 3.000.000 0 38.651.219 51.356.219 51.356.219 2.243.220 480.690 320.460 395.460 3.439.830 47.916.389

Trang 34

1) Mục đích: Bảng thanh toán các khoản thu nhập là chứng từ làm căn cứ để

thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương chongười lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việctrong đơn vị đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương

2) Phương pháp và trách nhiệm ghi

Bảng thanh các khoản thu nhập được lập hàng tháng Cơ sở để lập Bảng thanh

toán các khoản thu nhập là các chứng từ liên quan như: Bảng chấm công,

Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ tên của người lao động được hưởng lương

Cột 1:Ngày công thực tế

Cột 2 đến cột 8 là thu nhập theo tháng, cụ thể gồm các khoản như sau:

Cột 2: Tiền ăn trưa

Cột 3, 4: Công tác phí, điện thoại

Cột 5, 6: Tiền trang phục, phụ cấp chức vụ

Cột 7: Tiền lương

Cột 8:Cộng tổng thu nhập người lao động trong tháng

Cột 9, 10, 11: Xếp loại

Cột 12: Thu nhập thực trả người lao động

Cột 13 16, 17:Các khoản thu trừ vào thu nhập(10, 5%): BHXH(7%),BHYT(1, 5%), BHTN(1%), KPCĐ(1%)

Cột 18: Thu nhập người lao động thực lĩnh

Cuối mỗi tháng căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập Bảngthanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát xét xong trình cho giám đốchoặc người được uỷ quyền ký duyệt, chuyển cho kế toán lập phiếu chi và phátlương Bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng (ban) kế toán của đơn vị Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp ký vào cột “Ký nhận” hoặcngười nhận hộ phải ký thay

Ngày đăng: 05/11/2014, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Danh sách các thành viên góp vốn của Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
Bảng 1.1 Danh sách các thành viên góp vốn của Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam (Trang 14)
Sơ đồ 1.1.Cơ cấu chung của công ty. - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu chung của công ty (Trang 15)
Bảng 1.2: Danh sách các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
Bảng 1.2 Danh sách các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam (Trang 15)
Sơ đồ 1.2.Cơ cấu tổ chức phòng kế toán. - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán (Trang 17)
1.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty. - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
1.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty (Trang 18)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức NKC: - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức NKC: (Trang 20)
BẢNG THANH TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP VỚI CÁN BỘ NHÂN VIÊN - TRẢ QUA ATM Tháng 09 năm 2012 - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
h áng 09 năm 2012 (Trang 33)
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN (Trang 41)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG NGHỈ THEO CHẾ ĐỘ CHO CBCNV - -TRẢ QUA ATM - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG NGHỈ THEO CHẾ ĐỘ CHO CBCNV - -TRẢ QUA ATM (Trang 42)
BẢNG TÍNH THUẾ THU NHẬP CÁC NHÂN VIÊN CHỨNG TỪ NHẬN NỢ TIỀN ỨNG CỦA CÔNG TRÌNH Tháng 9 /2012 - kế toán  tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bình minh việt nam (repaired)
h áng 9 /2012 (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w