Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HD : PHẠM VĂN CƯ SINH VIÊN TH : ĐINH THỊ HẠNH MSSV : 10009323 LỚP : CDKT12CTH THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2013 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư LỜI CẢM ƠN Lời đầu của bài báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới tập thể quý thầy cô Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hóa đã truyền đạt tất cả mọi kiến thức cho em trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt cảm ơn thầy Phạm Văn Cư, giảng viên đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong thời gian thực tập, đặc biệt là các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đã chỉ đạo, giúp đỡ truyền đạt mọi kinh nghiệm trong thời gian thực tập tại công ty. Em xin cam đoan bài chuyên đề này là do chính bản thân em thực hiện, những số liệu có được là do chính bản thân em thu thập được tại Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam trong thời gian thực tập tại đơn vị. Những lời cam đoan là hoàn toàn đúng sự thật, nếu có sai sót, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường. Mặc dù em đã có rất nhiều cố gắng nhưng do thời gian hạn chế cũng như khả năng bản thân còn thiếu sót chắc sẽ không tránh khỏi những vướng mắc và khiếm khuyết nhất định. Em xin chân thành tiếp nhận những ý kiến đóng góp của quý thầy cô, quý cơ quan, các bạn để chuyên đề này được hoàn thiện một cách tốt nhất. Thanh Hóa, ngày 03 tháng 06 năm 2013 Sinh viên thực hiện Đinh Thị Hạnh Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 i Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………… ngày … tháng …. năm 2013 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 ii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………… ngày … tháng …. năm 2013 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 iii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BCĐKT Bảng cân đối kế toán VLĐ Vốn lưu động DN Doanh nghiệp TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu NPT Nợ phải trả TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định KNTT Khả năng thanh toán T Tiền H Hàng hóa SX Sản xuất CPĐT Cổ phần đầu tư TM Thương mại Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 iv Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ Thanh Hóa, ngày 03 tháng 06 năm 2013 i ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii …………………… ngày … tháng …. năm 2013 ii Giảng viên ii iii iii iii iii iii iii iii iii iii iii iii iii Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 v Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư iii iii iii iii …………………… ngày … tháng …. năm 2013 iii Giảng viên iii Sơ đồ 1.1.Cơ cấu chung của công ty 5 Sơ đồ 1.2.Cơ cấu tổ chức phòng kế toán 7 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung: 8 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách các thành viên góp vốn của Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam 4 Bảng 1.2: Danh sách các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam 5 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức NKC: 10 Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 vi Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC BẢNG vi MỤC LỤC vii LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 5 1.2.1.Về tổ chức quản lý 5 1.2.2. Cơ cấu phòng kế toán 6 1.3. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 8 1.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 8 1.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 9 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM 11 2. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 11 2.1.1.Khái niệm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán tiền lương và cá khoản trích theo lương 11 2.1.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán tiền lương 11 2.1.1.2.Khái niêm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán các khoản tích theo lương 11 2.1.2.Phương pháp kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 12 2.1.2.1Các hình thức tiền lương 12 2.1.2.2.Chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 14 2.1.3 Phương pháp kế toán tổng hợp 14 2.1.3.1.Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu 14 2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BINH MINH VIỆT NAM 18 CHƯƠNG 3: 55 Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 vii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư NHẬN XÉT, KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM 55 3.1.NHẬN XÉT 55 3.1.1.Ưu điểm 55 3.1.2.Nhược điểm 57 3.2.GIẢI PHÁP 58 Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 viii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư LỜI NÓI ĐẦU Tiền lương là thù lao lao động, thể hiện hao phí lao động đã bỏ ra về thể lực và trí lực của người lao động được lấy dưới hình thức thu nhập. Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc thanh toán chi trả tiền lương cho công nhân viên mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì nó đảm bảo nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt và phần nào thỏa mãn nhu cầu giải trí của họ trong xã hội. Và bởi vì người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi công sức của họ bỏ ra được đền bù một cách chính đáng. Đó là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động để họ tái sản xuất sức lao động và tích lũy. Người sử dụng lao động một mặt muốn giảm thiểu chi phí mặt khác lại muốn giữ chân người lao động . Như vậy tiền lương vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội nếu giải quyết được vấn đề này sẽ góp phần ổn định tâm lý người lao động, thúc đẩy năng suất lao động và nâng cao hiệu quả công việc đồng nghĩa với việc mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra việc trích các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn…theo lương của doanh nghiệp vừa thực hiện đúng chế độ vừa thể hiện sự quan tâm, chăm lo đến đời sống sức khỏe của người lao động mỗi khi họ ốm đau, tai nạn, tử tuất… Chính những khoản tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp được nhận kịp thời đúng lúc đã tạo cho họ động lực đẻ hăng say với công việc, năng suất cao hơn. Chính vì những vấn đề này mà doanh nghiệp nào cũng không ngừng nghiên cứu để tạo ra phương pháp tính lương và hình thức trả lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Xây dựng cho doanh nghiệp mình một chế độ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương hợp lý là mục tiêu quan trọng ma doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới . Bên cạnh đó, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng luôn được coi trọng vì tiền lương là một bộ phận cấu thành lên giá trị sản phẩm . Việc tính toán chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến giá thành cao hay thấp. Chênh lệch này một phần dẫn đến sự cạnh tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một mặt hàng. Điều này ảnh hưởng trực Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 1 [...]... các thầy cô giáo để báo cáo của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Bài báo cáo thực tập gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam Chương 3: Nhận xét, khuyến nghị hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo. .. cho công nhân viên” SDĐK : phản ánh số tiền đã trả lớn hơn SDĐK : Các khoản tiền lương, tiền công, số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền tiền thưởng có tính chất lương và các thưởng và các khoản khác cho người lao khoản khác còn phải trả cho người lao động tồn đầu kỳ động tồn đầu kỳ - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và. .. BÌNH MINH VIỆT NAM 2 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1.1.Khái niệm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán tiền lương và cá khoản trích theo lương 2.1.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán tiền lương Lao động là hoạt động chân tay, hoạt động tri óc của con người nhằm biển đổi các vật thể tự nhiên thành vật phẩm cần thiết để thoả mãn nhu cầu XH - Tiền lương (tiền. .. lý và giải quyết một cách hợp lý, đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế cao Sơ đồ 1.2.Cơ cấu tổ chức phòng kế toán KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán thanh toán Kế toán tiền mặt Kế toán bán hàng Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam * Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán -Kế toán trưởng: do giám đốc đề nghị, có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc công ty. .. Văn Cư các phiếu thu và phiếu chi Bộ máy kế toán tổ chức theo từng phần hành và chịu trách nhiệm về phần hành đó, phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy của công ty, đảm bảo cho việc kiểm tra giám sát tình hình kinh doanh của công ty một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác 1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 1.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Hình thức kế toán mà công ty cổ phần xây... thanh toán lương cho các phòng ban, đội, xí nghiệp… mỗi phòng ban, xí nghiệp ghi vào 1 dòng trong bảng thanh toán lương toàn công ty mà bảng thanh toán lương cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Văn Cư CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH... tínhchất lương, BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng cáckhoản khác phải trả, phải chi cho trước cho người lao động người lao động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có SDCK : phản ánh số tiền đã trả lớn hơn SDCK : Các khoản tiền lương, tiền công, số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền tiền thưởng có tính chất lương và các. .. của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Bình Minh Việt Nam đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình Đề tài này đã giúp em hiểu rõ hơn về thực tiễn công việc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty, song do khả năng nhận thức nghiên cứu vẫn còn hạn chế và thời gian thực tập tương đối ngắn nên trong quá trình làm báo cáo... lao động đóng góp và được tính trừ vào lương - Quỹ Kinh phí công đoàn: được sử dụng để chi tiêu cho hoạt động tổ chức công đoàn.quỹ này được trích hàng tháng theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực tế toàn doang nghiệp và được tính vào chi phí sản xuát kinh doanh 2.1.2.Phương pháp kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 2.1.2. 1Các hình thức tiền lương -Tính lương theo thời gian Nghị... TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BINH MINH VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hạnh – MSSV: 10009323 18 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Văn Cư Hình thức kế toán Nhật ký chung được công ty sử dụng giúp chúng ta thấy rõ được Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động, thời gian và kết quả lao động Tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phí nhân công . 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM 2. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1.1.Khái. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH VIỆT NAM 11 2. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 11 2.1.1.Khái. Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Bình Minh Việt Nam Chương 3: Nhận xét, khuyến nghị hoàn thiện công tác kế toán tiền lương