Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
451,38 KB
Nội dung
` BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HD : TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SINH VIÊN TH : PHẠM THU TRANG MSSV : 10009383 LỚP : CDTD12TH THANH HÓA, THÁNG 07 NĂM 2013 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Công Nghiệp TPHCM đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt là cô Nguyễn Thị Phương người trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 02 tháng 07 năm 2013 Sinh viên thực hiện Phạm Thu Trang Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang– MSSV: 10009383 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang– MSSV: 10009383 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên phản biện Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang– MSSV: 10009383 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 XHCN Xã hội chủ nghĩa 2 TTCK Thị trường chứng khoán 3 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 4 TTCKVN Thị trường chứng khoán Việt Nam 5 SGDCK Sàn giao dịch chứng khoán 6 TTGDCK Thị trường giao dịch chứng khoán 7 TPCP Trái phiếu chính phủ 8 TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoán 9 UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước 10 SXKD Sản xuất kinh doanh Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang– MSSV: 10009383 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ MỤC BẢNG Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang– MSSV: 10009383 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang– MSSV: 10009383 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vươn lên không ngừng của các nước trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển như vũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nước ta vào một vị thế vô cùng quan trọng, bởi vì nước ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lược quân sự cũng như kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhà nước đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hướng phát triển cho nền kinh tế đất nước sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ. Để đạt được điều đó Đảng, nhà nước đã đưa ra nhiệm vụ và mục tiêu phải tiến hành "Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước". Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trưởng kinh tế bền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực cần phải có nguồn vốn lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, việc phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam gặp không ít khó khăn về kinh tế nhưng cũng chính nó lại có thể trở thành vật cản cho nền kinh tế ấy. Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càng cả về kiến thức cơ bản và các kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới về cơ cấu quản lý và kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán. Có như vậy thì thị trường chứng khoán mới không trở thành vật cản của nền kinh tế. Vì vậy, em chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam” để làm chuyên đề tôt nghiệp của mình. Bài chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường chứng khoán Chương 2: Thực trạng thị trường chứng khoán ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 Trang 8 THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOaanÁN Thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp Chứng khoán Vốn Nhàđầu tưDoanh ngiệp hoặc chính phủ Nhàđầu tư Vốn Chứng khoán Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.2. Khái niệm về thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, đó có thể là TTCK tập trung hoặc phi tập trung. Tính tập trung ở đây là muốn nói đến việc các giao dịch được tổ chức tập trung theo một địa điểm vật chất. Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịch chứng khoán ( Stock exchange). Tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), các giao dịch được tập trung tại một địa điểm; các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch. TTCK phi tập trung còn gọi là thị trường OTC (over the counter). Trên thị trường OTC, các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các công ty chứng khoán phân tán trên khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng điện tử. Giá trên thị trường này được hình thành theo phương thức thoả thuận. Cơ cấu của thị trường chứng khoán: Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 Trang 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương 1.1.2. Phân loại thị trường chứng khoán Xét về sự lưu thông của chứng khoán trên thị trường, thị trường chứng khoán có hai loại: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp: Là thị trường phát hành. Đây là thị trường mua bán các chứng khoán phát hành lần đầu giữa nhà phát hành (người bán) và nhà đầu tư (người mua). Trên thị trường sơ cấp, chính phủ và các công ty thực hiện huy động vốn thông qua việc phát hành - bán chứng khoán của mình cho nhà đầu tư. Vai trò của thị trường sơ cấp là tạo ra hàng hoá cho thị trường giao dịch và làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế. Nhà phát hành là người huy động vốn trên thị trường sơ cấp, gồm chính phủ, chính quyền địa phương, các công ty và các tổ chức tài chính. Nhà đầu tư trên thị trường sơ cấp bao gồm cá nhân, tổ chức đầu tư. Tuy nhiên, không phải nhà phát hành nào cũng nắm được các kiến thức và kinh nghiệm phát hành. Vì vậy, trên thị trường sơ cấp xuất hiện một tổ chức trung gian giữa nhà phát hành và nhà đầu tư, đó là nhà bảo lãnh phát hành chứng khán. Nhà bảo lãnh phát hành chứng khoán giúp cho nhà phát hành thực hiện việc phân phối chứng khoán mới phát hành và nhận từ nhà phát hành một khoản hoa hồng bảo lãnh phát hành cho dịch vụ này. Thị trường thứ cấp: Là thị trường giao dịch.Đây là thị trường mua bán các loạI chứng khoán đã được phát hành. Thị trường thứ cấp thực hiện vai trò điều hoà, lưu thông các nguồn vốn, đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn. Qua thị trường thứ cấp, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể đầu tư vào chứng khoán, khi cần tiền họ có thể bán lại chứng khoán cho nhà đầu tư khác. Nghĩa là thị trường thứ cấp là nơi làm cho các chứng khoán trở nên ‘lỏng’ hơn. Thị trường thứ cấp là nơi xác định giá của mỗi loại chứng khoán mà công ty phát hành chứng khoán bán ở thị trường thứ cấp. Nhà đầu tư trên thị trường sơ cấp chỉ mua cho công ty phát hành với giá mà họ cho rằng thị trường thứ cấp sẽ chấp nhận cho chứng khoán này. Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 Trang 10 [...]... cấp tạo ra hàng hoá còn thị trường thứ cấp thúc đẩy giao dịch hàng hoá đó Xét về phương diện tổ chức và giao dịch, thị trường chứng khoán có ba loại: Thị trường chứng khoán tập trung: là thị trường ở đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán Thị trường chứng khoán bán tập trung: là thị trường chứng khoán “bậc cao” Thị trường chứng khoán bán tập trung (OTC)... thân nước sở tại, mà còn ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán nước khác 1.1.3.2 Thông tin Thị trường chứng khoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời (cho các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán c) về tình hình cung - cầu, thị giá của từng loại chứng khoán trên thị trường mình và trên thị trường chứng khoán hữu quan 1.1.3.3 Cung cấp khả năng thanh khoản Nhờ có thị trường chứng khoán mà các... khai của thị trường chứng khoán nhằm đảm bảo quyền lợi cho người mua bán chứng khoán không bị "hớ" trong mua bán chứng khoán Tất cả các nguyên tắc trên đều được thể hiện bằng văn bản pháp quy từ luật đến qui chế, điều lệ của mỗi thị trường chứng khoán nhằm bảo vệ quyền lợi của người mua chứng khoán và của các thành viên trên thị trường chứng khoán 1.2 CHỨNG KHOÁN 1.2.1 Khái niệm chứng khoán Chứng khoán. .. tình trạng ảm đạm kéo dài của thị trường 2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3.1 Vài nét về thị trường chứng khoán năm 2012 Với việc tăng tới 40% trong 5 tháng đầu năm sau đó giảm mạnh trong 7 tháng còn lại, thị trường chứng khoán Việt Nam đã khép lại năm giao dịch 2012 với nhiều thăng trầm và biến động Biểu đồ 2.4: Diễn biến chứng khoán năm 2012 Sinh viên thực... giao dịch chứng khoán đều được giao dịch ở đây Các chứng khán buôn bán trên thị trường OTC thường có mức độ tín nhiệm thấp hơn các chứng khoán được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Song, do thị trường nằm rải rác ở khắp các nơi nên độ lớn của thị trường khó có thể xác định chính xác được, thông thường khối lượng buôn bán chứng khoán trên thị trường này là lớn hơn Sở giao dịch chứng khoán Từ điều... loại: Môi giới chứng khoán và thương gia chứng khoán Môi giới chứng khoán chỉ thương lượng mua bán chứng khoán theo lệnh của khách hàng và ăn hoa hồng Thương gia chứng khoán còn gọi là người kinh doanh chứng khoán Nói chung các công ty môi giới chứng khoán tại các thị trường chứng khoán đều đồng thời thực hiện 2 nghiệp vụ là người môi giới vừa là người kinh doanh nhưng tại thị trường chứng khoán New York,... kinh tế, pháp lý đã được đào tạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán, ngoài ra công ty còn phải thoả mãn yêu cầu của từng sở giao dịch riêng biệt Một công ty chứng khoán có thể là thành viên của hai hay nhiều Sở giao dịch chứng khoán, nhưng khi đã là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán (thị trường chứng khoán tập trung) thì không được là thành viên của thị trường phi tập trung (thị trường OTC)... của công ty chứng khoán mở tới các điểm dân cư) Một số nước khác còn tồn tại vài Sở giao dịch chứng khoán do lịch sử để lại thì đều nối mạng với nhau hoặc giao dịch những chứng khoán riêng biệt Sinh viên thực hiện:Phạm Thu Trang – MSSV: 10009383 Trang 26 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 2.1 MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1.1... GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương 1.1.6.3 Nguyên tắc công khai của thị trường chứng khoán Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khoán đều được công khai hoá Thông tin về các loại chứng khoán được đưa ra mua bán trên thị trường, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các công ty phát hành, số lượng chứng khoán và giá cả của từng loại chứng khoán đều được thông báo công khai trên thị trường Khi kết... lưu hành thì thị trường chứng khoán được chia thành: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, và thị trường các công cụ phái sinh -Thị truờng cổ phiếu là thị trường mua bán và giao dịch các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiéu thường và cổ phiếu ưu đãi -Thị trường trái phiếu là thị trường mua bán và giao dịch các loại trái phiếu đãđược phát hành, bao gồm trái phiếu công ty,trái phiếu đô thị và trái phiếu . chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường chứng khoán Chương 2: Thực trạng thị trường chứng khoán ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam Sinh viên thực hiện:Phạm. của thị trường chứng khoán. Có như vậy thì thị trường chứng khoán mới không trở thành vật cản của nền kinh tế. Vì vậy, em chọn đề tài Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam . Phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.2. Khái niệm về thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua