Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".[1]
Trang 1ĐẦU TƯ TRỰC TIÊP NƯỚC NGOÀI
Foreign Direct Investment- FDI
Trang 2Chương 3:Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
3.1 Những vấn đề cơ bản về ĐTQT của các tổ chức kinh tế.
3.1.1 Khái niệm về ĐTQT của các tổ chức kinh tế.
Hoạt động ĐT là quá trình huy động và sử dụng các nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nhằm sản xuất cung cấp hàng hóa ,dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Trang 3Hoạt động ĐT
ĐTNN
ĐTTN
Các nước KTTTPT Hoạt động ĐT
Trang 4Chương 3:Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
Nguồn vốn đầu tư
Bao gồm các TSHH: tiền vốn, đất đai, nhà cửa, thiết bị, vật tư…
Các TSVH:bằng phát minh sáng chế, bí quyết kinh doanh, nhãn hiệu hàng hóa….
Các nhà ĐT còn có thể đầu tư bằng trái phiếu, cổ phiếu, quyền khai thác, thăm dò khoáng sản, quyền cầm cố, thế chấp tài sản….
Trang 5Chương 3:Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
ĐTQT là hình thức đầu tư vốn tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận cao hơn hay để đạt được mục tiêu kinh tế- xã hội nhất định
Đó là sự di chuyển 1 luồng V ĐT từ quốc gia này sang quốc gia khác để kinh doanh, nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao hơn
QT ĐTQT chịu tác động rất lớn của tỷ giá hối đoái và các biến động KT- CT của thế giới
Trang 6Chương 3:Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
ĐTQT của các tổ chức kinh tế.
là phương thức đầu tư vốn, tài sản của các công ty đa quốc gia, các tập đoàn xuyên quốc gia ra nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận
Trang 7Nguyên nhân thúc đẩy ĐTQT của các tổ chức kinh tế phát triển
Nguyên nhân bao trùm và động cơ chung nhất là tìm kiếm thị trường ĐT hấp dẫn
thuận lợi, an toàn nhằm thu được lợi nhuận cao, góp phần thực hiện chiến lược phát triển lâu dài của DN
Các nguyên nhân chủ yếu hiện nay bao gồm:
PT mạnh mẽ của toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới thúc đẩy mạnh mẽ TMQT&ĐTQT phát triển.
Trang 8Nguyên nhân thúc đẩy ĐTQT của các tổ chức kinh tế phát triển
Sự PT nhanh chóng của khoa học kỹ thuật- công nghệ tạo ra các ngành sx mới, các thiết bị hiện đại, tạo ra sự tập trung về vốn về công nghệ sản xuất, thúc đẩy sự dịch chuyển vốn ĐT giữa các quốc gia, hơn nữa công nghệ thông tin phát triển làm mờ đi khoảng cách biên giới giữa các quốc gia
Trước yêu cầu của cách mạng KH- KT nhu cầu về vốn và ngoại tệ cho sự PT của quá trình CNH – H ĐH nước đang phát triển và kém phát triển tạo nên sức hút mạnh mẽ với V ĐTQT
Trang 9Chương 3:Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
3.1 Những vấn đề cơ bản về ĐTTT của nước ngoài-FDI.
3.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ĐTTT
Khái niệm của IMF: FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt
được những lợi ích lâu dài trong một DN hoạt động trên lãnh thổ nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ ĐT là giành quyền
quản lý thực sư doanh nghiệp
Theo luật ĐT năm 2005 QH Việt nam khóa XI thông qua: FDI là hình thức
ĐT do nhà ĐTNN bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư tại
VN hoặc nhà đầu tư Việt bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu
tư ở nước ngoài theo qui định của Luật này và cá qui định khác của Luật pháp Việt nam có liên quan.
Trang 10Chương 3:Đầu tư trực tiếp của nước ngoài Bản chất của ĐTTT nước ngoài là sự di chuyển 1 khối lượng tài sản và VKD dài hạn giữa các Quốc gia nhằm thu được lợi nhuận cao hơn đầu tư trong nướclà hình thức xuất khẩu tư bản với mục đích tìm kiếm lợi nhuận đầu tư cao hơn.
Nguồn V ĐT bao gồm: TSHH &TSVH
Sự di chuyển một khối lượng các loại tài sản, KTCN, nguồn VKD được tiến hành dựa vào sự hoạt động của các công ty đa quốc gia và sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp
Trang 11Chương 3: ĐTTT của nước ngoài
Sự phát triển hoạt động của các công ty đa quốc gia là động lực thúc đẩy TMQT thông
qua hình thức đầu tư trực tiếp vào các quốc gia khác.
FDI là phương thức quan trọng bậc nhất trong việc dịch chuyển nền ngoại thương lấy
HH làm đối tượng chính hình thức xuất khẩu vốn, tài sản và dịch vụ là đối tượng chính.
Trang 12Chương 3: ĐTTT của nước ngoài
Mối quan hệ trong FDI là phức tạp
Mối quan hệ giữa người cung cấp vốn và người được đầu tư là một trong những giao dịch mang tính hợp tác chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm trên nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm cả việc chuyển giao công nghệ và bí quyết kinh doanh…
FDI không chỉ cung cấp vốn mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội và hoàn thiện quản lý
Trang 13Đặc điểm chủ yếu của FDI.
Tìm kiếm lợi nhuận:FDI chủ yếu là ĐT tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận FDI được thực
hiên bằng vốn của các doanh nhân
Chủ ĐT nước ngoài phải đóng một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo qui định
của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát DN nhận đầu tư ( pháp luật của các nước là không giống nhau về vấn đề này).Mỹ 10%, Pháp và Anh 20%, Việt nam 20- 30%
Trang 14Đặc điểm chủ yếu của FDI.
Tỷ lệ vốn góp của mỗi bên qui định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng phân theo tỷ lệ này.
Nguồn vốn FDI vốn góp ban đầu hình thành vốn pháp định, mà còn cả nguồn vốn vay và lợi
nhuận giữ lại của DN để tái đầu tư
Thu nhập của chủ ĐT được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của DN mà họ bỏ vốn ĐT, nó
mang tính chất kết quả KD chứ không phải là lợi tức
Thông qua FDI, DN của nước chủ nhà còn tiếp thu được CN, kỹ thuật tiên tiến, K/N quản lý hiện đại mà các hình thức ĐT khác không có
Trang 15Đặc điểm chủ yếu của FDI.
Chủ ĐT quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lãi lỗ.Nhà ĐT
có quyền:lựa chọn lĩnh vực ĐT; hình thức ĐT; thị trường…Họ sẽ đưa ra quyết định có lợi nhất cho mình
Hình thức FDI là hình thức ĐT có tính khả thi và hiệu quả cao không có ràng buộc về chính
trị, không để lại nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư.
Trang 16 Tóm lại:
Điểm quan trọng nhất để phân biệt FDI tư với các hình thức khác là quyền kiếm soát, quyền quản lý đối tượng đầu tư
Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư- tính ổn định, hiệu quả sử dụng vốn cao Nhà ĐT không dễ
dàng rút vốn dể đầu tư sang hình thức khác- nhược bị phụ thuôc kinh tế ở khu vực FDI.
Với nhà đầu tư: chủ động, hiệu quả sử dụng V ĐT cao hơn, có thể chiếm lĩnh thị trường, khai
thác nguồn nhiên liệu, nhân công…Tuy nhiên nó cũng mang tính rủi ro cao, hoạt động đầu tư chịu sự chi phối của nước tiếp nhận đầu tư, …
Trang 17Chương 3: ĐTTT của nước ngoài.
3.1.2 Các hình thức ĐTTT
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hình thức doanh nghiệp liên doanh
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Các hình thức khác
Trang 18Các hình thức ĐTTT
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đây là văn bản ký kết giữa 1 chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước để tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở qui định trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh, mà không lập doanh nghiệp mới
Hình thức này có đặc điểm:
Hai bên tiến hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng qui định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi
Trang 20 Hình thức doanh nghiệp liên doanh.
DNLD là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, trên cơ sở góp vốn cùng kinh doanh, nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ của DNLD, phù hợp với khuôn khổ luật pháp của nước tiếp nhận ĐT.
DNLD có các đặc điểm sau:
Về pháp lý DNLD là một pháp nhân của nước nhận ĐT, hoạt động theo pháp luật của nước nhận ĐT.
Hình thức của DNLD do các bên tự thỏa thuận phù hợp với các qui định
pháp luật của nước tiếp nhận ĐT
Trang 21 Quyền lợi, nghĩa vụ và quyền QLDNLD phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp, được ghi trong hợp đồng liên doanh và điều lệ của DNLD.
Về Tổ chức- H ĐQTDN là mô hình chung cho mọi DNLD Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của DNLD.
Về kinh tế DNLD luôn có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích giữa các bên trong DNLD.
Về điều hành sản xuất kinh doanh Q Đ sản xuất kinh doanh dựa theo qui định pháp lý của nước tiếp nhận ĐT về việc vận dụng nguyên tắc nhất trí hay quá bán.
Trang 22 DN 100% vốn nước ngoài.
DN 100% vốn nước ngoài là DN do chủ ĐTNN đầu tư 100% vốn tại nước tiếp nhận ĐT, chủ ĐTNN có quyền điều hành toàn bộ hoạt động của DN theo qui định luật pháp của nước tiếp nhận ĐT
Đặc điểm của DN 100% vốn NN:
DN 100% vốn NN là pháp nhân nước nhận đầu tư nhưng thuộc sở hữu của người nước ngoài, hoặc là pháp nhân của nước ngoài được hoạt động tại nước tiếp nhận ĐT.
Trang 23 Hoạt động dưới sự chi phối của luật pháp nước tiếp nhận đầu tư
Phần kết quả kinh doanh của DN sau khi hoàn thành các nghĩa vụ tài chính đối với nước sở tại là thuộc sở hữu hợp pháp của nhà ĐTNN.
Nhà ĐTNN tự quyết định về các vấn đề trong doanh nghiệp và các vấn đề có liên quan để đạt kết quả cao nhất trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
Trang 24Chương 3: ĐTTT của nước ngoài.
Các hình thức khác như đầu tư trực tiếp vào khu chế xuất, đặc khu kinh tế, thực hiện những hợp đồng BOT( Built Operation Transfer) Những DA BOT và các biến tướng của nó được Chính phủ các nước đang PT tạo mọi điều kiện để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế
Do các hình thức ĐT phong phú mỗi hình thức lai có đặc điểm khác nhau nên cần phải đa dạng hóa các hình thức
ĐT lựa chọn các hình thức ĐT sao cho thỏa mãn hài hòa nhu cầu của các bên tham gia, và kết hợp hài
hòa giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho chủ ĐT với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi
trường
Trang 25Phân loại theo mục đích của FDI
FDI tìm kiếm tài nguyên.
Là hình thức đầu tư nguyên thủy mà các công ty đa quốc gia đầu tư vào các nước đang phát triển.
Hình thức này tạo thương mại gắn với nhập khẩu tư liệu sản xuất từ nước đấu tư và xuất khẩu bán thành phẩm hoặc thành phẩm từ nước nhận đầu tư.
Trang 26FDI tìm kiếm thị trường.
Là hình thức đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nước nhận đầu tư.
Hình thức này đặc biệt phát triển trong giai đoạn CNH thay thế nhập khẩu.
Hình thức này xuất hiện do các rào cản thương mại, chi phí vận chuyển còn cao
FDI tìm kiếm hiệu quả.
Trang 27 FDI tìm kiếm hiệu quả là hình thức nhà ĐT phân bố công đoạn sản xuất ở nước ngoài nhằm
tối ưu hóa quá trình sản xuất
Hình thức cổ điển của dạng này là nhà ĐT tìm kiếm nguồn lao động rẻ, có chi phí thấp tại nước đang phát triển
Bên cạnh đó còn có hình thức gia công phụ kiện, đa dạng hóa sản phẩm, hướng vào sản phẩm có giá trị cao hơn
Trang 28 FDI tìm tài sản chiến lược là hình thức ĐT xuất hiện ở quá trình phát triển cao của
toàn cầu hóa hoạt động của các công ty đa quốc gia, khi các công ty ( kể cả công ty của nước phát triển) đầu tư ra nước ngoài để tìm kiếm khả năng nghiên cứu và phát triển (R-D), tận dụng lợi thế về tri thức khoa học của đối tác.
VD: ĐT của Nhật, Hàn quốc vào Mỹ trong lĩnh vực điện tử,….
Trang 29Nguyên nhân thúc đẩy ĐTTTNN phát triển
Sau chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt sự chia cắt TT thế giới, cùng với xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa Môi trường kinh tế- chính trị đã tạo điều kiện cho ĐTNN phát triển
FDI được coi như phương thức tối thiểu hóa rủi ro từ hoạt động kinh doanh của các công ty tại một quốc gia duy nhất
Thông qua FDI các công ty đa quốc gia có thể khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh của mình
FDI mang lại lợi ích không chỉ cho nhà ĐT mà còn mang lại nhiều lợi ích cho cả quốc gia tiếp nhận ĐT, nhất là các quốc gia nghèo và đang phát triển
Trang 303.1.3 Vai trò của ĐTTTNN
• Đối với nhà đầu tư:
Khai thác được lợi thế so sánh của nước tiếp nhận ĐT, giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hóa nâng cao tỷ suất lợi nhuận VĐT giảm bớt rủi ro nếu chỉ tập trung vào thị trường trong nước
Thông qua FDI, các nước ĐT có ĐK kéo dài thêm chu kỳ sống của SP bằng cách chuyển một bộ phận máy móc thiết bị ở giai đoạn “lão hóa” hoặc có nguy cơ HMVH sang nước kém PT để tiếp tục
sử dụng tăng tốc độ khấu hao, thu hồi vốn nhanh giúp chủ ĐT có ĐK đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
Trang 31 FDI giúp các nhà ĐTNN có điều kiện tạo lập thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định, giá cả cạnh tranh, tăng tỷ suất lợi nhuận VĐT.
Nước ĐT mở rông được thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước, là cơ hội để nhà đầu tư nước ngoài mở rộng thị trường sang các nước lân cận…
Trang 323.1.3 Vai trò của ĐTTTNN
Đối với các nước nhận đầu tư : hiện nay có 2 dòng chảy FDI
Dòng chảy FDI vào các nước kinh tế phát triển:
Là những nước XK FDI nhiều nhất, đồng thời cũng là nước tiếp cận vốn FDI
nhiều nhất hiện nay Tạo nên luồng đầu tư hai chiều giữa các quốc gia mà vai trò chủ chốt thuộc về các tập đoàn xuyên quốc gia.
FDI có tác dụng trong việc giải quyết khó khăn về kinh tế, xã hội như thất
nghiệp, lạm phát của các nước phát triển.Thông qua FDI, các tổ chức kinh tế
NN có thể mua lại công ty, DN có nguy cơ bị phá sản tạo công ăn việc làm cho người lao động nước tiêp nhận ĐT.
Trang 33Vai trò của ĐTTTNN FDI tạo điều kiện tăng thu ngân sách, tạo môi trường cạch tranh thúc đẩy kinh tế và thương mại, giúpNLĐ & CBQL học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển khác.
Dòng chảy FDI vào các nước đang phát triển
Là nguồn quan trọng để CNH- HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách PT với thế giới
Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
Trang 34
Vai trò của ĐTTTNN
Góp phần phát triển nguồn nhân lực; tạo thêm việc làm…
Tăng thêm nguồn thu cho NSNN nhỏ bé của các nước phát triển
Giúp DN trong nước mở cửa TTHH thế giới, thúc đẩy mở rộng XK, góp phần cải thiện cán cân
TTQT
Tạo điều kiện tiếp thu KHCNHĐ
Trang 35Chương 3:ĐTTT của nước ngoài
Hạn chế : Tuy nhiên FDI có hạn chế nhất định:
Luồng FDI chỉ đi vào các nước có môi trường kinh tế chính trị ổn định, môi trường đầu tư hấp dẫn
Nếu nước nhận đầu tư không có kế hoạch ĐT chi tiết dẫn tới ĐT tràn lan kém hiệu quả; tài nguyên và nguồn lực bị khai thác cạn kiệt, khó bố trí ĐT theo ngành và vùng lãnh thổ
Nếu không thẩm định chặt chẽ còn du nhập thiết bị, công nghệ lạc hậu
Pháp luật cạch tranh không tốt dẫn đến DN nước ngoài chèn ép doanh nghiệp trong nước
Trang 360
0
) 1
(
= +
− +
i
IC
cf I
NPV
0 ( 1 )
Trang 37b FDI thúc đẩy tăng trưởng và cải thiện cơ cấu kinh tế.
Giai đoạn 1981 -1990 đạt bình quân 5,6% / năm
Giai đoạn 1991- 2000 -7,8% năm
Giai đoạn 2000 – 2007 -8,1% năm
tăng trưởng bình quân 7 -8% cho nền kinh tế
c FDI làm tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
Thời kỳ 1996 – 2000, tổng kim ngạch XK khu vực có vốn ĐTNN đạt gần 11 tỷ USD
Thời kỳ 2001- 2005 đạt gần 30 tỷ USD
Hàng năm có từ 3 -4 tỷ USD các ngoại tệ mạnh được đưa vào VN qua con đường FDI để thực
hiện chi ĐT, hỗ trợ cân bằng CCTTQT
Trang 38Hiện nay, thu NSNN từ khu vực có vốn FDI đạt 10% tổng thu NSNN Tính
cả thu XK dầu thô, tỷ lệ này là 25%
d FDI góp phần chuyển giao công nghệ mới và tăng nhanh năng xuất lao động.
e FDI tạo việc làm chất lượng cao và tăng thu nhập cho người lao động
g FDI kích thích việc cải cách và hoàn thiện cơ chế quản lý các hoạt động tài chính tín dụng tại Việt nam.
Trang 39 Những hạn chế
a Khối lượng vốn FDI còn hạn chế và tốc độ phục hồi chậm
Giai đoạn khởi động 1988- 1990 có 215 D.á vốn đăng kí 1580 triệu $
Giai đoạn phát triển đột biến 1991- 1996 có 1760 D.á, vốn đăng ký 25 tỷ $
Giai đoạn liên tục giảm sút 1997- 2000
Giai đoạn phục hồi từ 2001 đến nay số D.á cấp mới tăng chậm, qui mô vốn giảm….
b Hình thức FDI chưa đa dạng và chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà ĐTNN
c Cơ cấu thu hút chưa cân đối theo ngành, theo vùng kinh tế.