ngoài – Mac Dougall&Kempt – Giả thiết:• Có 2 quốc gia, 1 nước phát triển và 1 nước đang phát triển • Chỉ có hoạt động đầu tư của hai quốc gia trên, không có sự tham gia của nước thứ 3
Trang 4• Các lý thuyết về FDI tập trung trả lời 5W và 1H
1 Who - who is the investor?
Nhà đầu tư là ai?
2 What - What kind of investment?
Phương thức đầu tư nào?
3 Why - why go abroad?
Tại sao lại đầu tư ra nước ngoài?
4 Where - where is the investment made?
Đầu tư vào địa điểm nào?
5 When - when is the investment made?
Khi nào thì đầu tư?
6 How - how does the firm go abroad? What mode of entry?
Thâm nhập thị trường nước ngoài như thế nào?
III FDI
Trang 6ngoài – Mac Dougall&Kempt – Giả thiết:
• Có 2 quốc gia, 1 nước phát triển và 1 nước đang
phát triển
• Chỉ có hoạt động đầu tư của hai quốc gia trên,
không có sự tham gia của nước thứ 3
• Sản lượng cận biên của hoạt động đầu tư giảm
dần khi vốn đầu tư tăng
3.1 Một
số lý thuyết
về FDI
Trang 7Như vậy, FDI không chỉ làm tăng sản lượng thế giới mà còn đem lại lợi ích cho cả nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư.
Trang 8Lý thuyết về lợi ích của đầu tư
nước ngoài – Mac Dougall&Kempt
Trang 9các doanh nghiệp hoặc các ngành kinh doanh để lý giải hiện tượng FDI
Trang 10Monopolistic Advantage Theory (Stephen Hymer)
Casson)
Eclectic Theory (John Dunning)
International product life cycle - Raymond Vernon
3.1 Một
số lý thuyết
về FDI
Trang 11Monopolistic Advantage Theory - Stephen Hymer
• Khi đầu tư ra nước ngoài, chủ đầu tư có một
số bất lợi
• Làm thế nào một doanh nghiệp nước ngoài có
thể cạnh tranh thành công trong một thị trường không quen thuộc, nơi mà chắc chắn doanh
nghiệp nước ngoài có ít lợi thế so sánh hơn các doanh nghiệp trong nước?
Trang 12C: chi phí trung bình trên đơn vị sản phẩm phát sinh do đầu tư ở nước ngoài
AC D : chi phí sản xuất TB của công ty nước nhận đầu tư
AC F : tổng chi phí khi đầu tư ra nước ngoài (AC F =C+AC D )
MM: là giá nhập khẩu sau thuế
b • Nếu sản lượng ở nước chủ nhà Q < OA: công ty
sẽ khai thác lợi thế độc quyền để sản xuất hàng xuất khẩu.
• Nếu OC >Q > OA: công
ty sẽ cho thuê lợi thế độc quyền
• Nếu Q> OC: công ty sẽ
vi mô
Trang 13C: chi phí trung bình trên đơn vị sản phẩm phát sinh do đầu tư ở nước ngoài
AC D : chi phí sản xuất TB của công ty nước nhận đầu tư
AC F : tổng chi phí khi đầu tư ra nước ngoài (AC F =C+AC D )
MM: là giá nhập khẩu sau thuế
b • Nếu sản lượng ở nước chủ nhà Q < OA: công ty
sẽ khai thác lợi thế độc quyền để sản xuất hàng xuất khẩu.
• Nếu OC >Q > OA: công
ty sẽ cho thuê lợi thế độc quyền
• Nếu Q> OC: công ty sẽ
trực tiếp khai thác lợi thế độc quyền ở nước ngoài
C
AC F
Q O
Trang 14vi mô
Quá trình nội bộ hóa
Trang 15Eclectic theory – John Dunning
– O: Lợi thế sở hữu - Ownership advantage
– L: Lợi thế địa điểm - Location-specific
advantage
– I: Lợi thế nội bộ hóa - Internalization
incentive
Trang 16– Tại sao nhu cầu về một loại hàng hóa ở một
nước lại không được đáp ứng bởi các doanh nghiệp của chính nước đó hoặc bởi các hàng hóa nhập khẩu qua con đường thương mại thông thường?
– Giả sử một doanh nghiệp muốn mở rộng
hoạt động, tại sao doanh nghiệp không chọn các cách mở rộng khác mà lại chọn FDI.
Trang 19foreign agency)
owned subsidiary)
EXTERNAL < -> INTERNAL
Trang 21– Yếu kém tự nhiên của thị trường
• Rủi ro, phụ thuộc lẫn nhau giữa cung và cầu
• Chi phí giao dịch cao, thiếu thị trường tri thức
– Yếu kém cơ cấu của thị trường
• Các quy định thắt chặt của chính phủ nước chủ
nhà
Trang 22Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
International product life cycle - Raymond Vernon
• Mỗi sản phẩm có một vòng đời, xuất hiện –
tăng trưởng mạnh – chững lại - suy giảm tương ứng với qui trình xâm nhập – tăng trưởng – bão hòa – suy giảm; vòng đời này dài hay ngắn tuỳ thuộc từng loại sản phẩm.
• Các nước công nghiệp phát triển thường nắm
giữ những công nghệ độc quyền do họ khống chế khâu nghiên cứu và triển khai và do có lợi thế về qui mô
3.1.1 Các học thuyết
vi mô
Trang 23+ Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh,
các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện, FDI xuất hiện
t p
+ Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh
và được bán ở trong nước phát minh ra sản phẩm, xuất khẩu không đáng kể.
+ Giai đoạn 3: Sản phẩm và qui trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa,
thị trường ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng, các doanh nghiệp
chịu áp lực phải giảm chi phí càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận
hoặc giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh, FDI tiếp tục phát triển
Trang 24Tế của SP
Trang 26• Đầu tư mới (Greenfield Investment): là hoạt
động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài, hoặc
mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại
• Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A:
Cross-border Merger and Acquisition): Mua
lại và sáp nhập qua biên giới là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động
3.2 Phân loại FDI
Trang 27– Sáp nhập theo chiều dọc:
trong cùng dây chuyền sản xuất Backward và Forward
– Sáp nhập hỗn hợp: trong
nhiều ngành khác nhau Giám đốc Simon
Beresford-Wylie của tập
Trang 28 Hai dạng:
cấp và công ty sản xuất
xuất và nhà phân phối
Raw Components Automobile Automobile Automobile
material making assembly wholesale retail
(dealers)
Trang 29Là liên kết giữa các đối thủ cạnh tranh
Ví dụ:
Công ty dầu mỏ BP của Anh mua lại công ty Amoco của
Mỹ với giá 62 tỷ USD
Hãng sản xuất máy tính Lenovo của Trung Quốc mua lại
bộ phận sản xuất PC của IBM với tổng trị giá 1,75 tỉ USD
Trang 30vậy là đa dạng hóa, và chúng thường thu hút sự chú ý của những công ty có
lượng tiền mặt lớn
• Ví dụ: Hãng thuốc lá Philip Morris mua lại General Foods chuyên
sản xuất thực phẩm với giá 5,5 tỷ USD vào năm 1985, sau đó tiếp tục mua Kraft với giá 12,9 tỷ USD, hình thành tập đoàn General Kraft đứng thứ hai thế giới trong sản xuất thực phẩm sau hãng
Trang 323.2.3 Theo luật Việt Nam
ngoài
hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT.
3.2 Phân loại FDI
Trang 33• 3.3.1 Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư
• 3.3.2 Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu
Trang 34• Lợi thế độc quyền riêng
• Lợi thế về nội bộ hóa
3.3 Các nhân tố Tác động đến FDI
Trang 35đến nước chủ đầu tư
• Các biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài bao gồm:
– Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa
phương về đầu tư hoặc có liên quan đến đầu tư
– Chính phủ đứng ra bảo hiểm cho các hoạt động
đầu tư ở nước ngoài
– Ưu đãi thuế và tài chính: trực tiếp, xây dựng cơ sở
hạ tầng, tài trợ đào tạo, miễn giảm thuế, hoãn nộp thuế
– Khuyến khích chuyển giao công nghệ
– Trợ giúp tiếp cận thị trường: dành ưu đãi thương
mại, đàm phán rỡ bỏ rào cản, tham gia liên kết ktqt – Cung cấp thông tin và trợ giúp kỹ thuật
Trang 363.3.2 Các nhân tố liên quan
đến nước chủ đầu tư
• Các biện pháp hạn chế đầu tư bao gồm:
– Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài
– Hạn chế tiếp cận thị trường
3.3 Các nhân tố Tác động đến FDI
Trang 37đến nước nhận đầu tư
• Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế địa điểm
của các nước nhận đầu tư được đề cập đến
trong khái niệm “Môi trường đầu tư”
• Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về
pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội
và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong
và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó.
Trang 382 Quy định về thâm nhập và hoạt động
3 Tiêu chuẩn đối xử với những công ty
nước ngoài
4 Chính sách về chức năng và cơ cấu
thị trường (chính sách cạnh tranh và chính sách về M&A)
5 Chính sách cổ phần hóa
6 Chính sách thương mại
7 Chính sách thuế
8 Các hiệp định quốc tế về FDI
II Các nhân tố kinh tế
III Các nhân tố tạo thuận lợi cho kinh
doanh
1 Xúc tiến đầu tư (xây dựng hình ảnh,
các hoạt động thúc đẩy đầu tư, dịch vụ
Cơ cấu thị trường Thị hiếu của người tiêu dùng
Định hướng nguồn nguyên liệu/tài sản
Nguyên vật liệu Lao động
Công nghệ, sáng chế và các tài sản sáng tạo khác (VD Nhãn hiệu)
Cơ sở hạ tầng vật chất (đường
xã, sân bay, bến cảng, )
Định hướng hiệu quả/chi phí
Chi phí nguồn nguyên liệu/tài sản + năng suất lao động Các chi phí đầu vào khác (VD: 3.3.3 Môi
Trường đầu tư
Trang 40– Dung lượng thị trường
– Tăng trưởng thị trường
– Khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới
– Cơ cấu thị trường
– Thị hiếu của người tiêu dùng
3.3.3 Môi Trường đầu tư
Trang 42II Các nhân tố kinh tế
– Chi phí nguồn nguyên liệu/tài sản +
năng suất lao động – Các chi phí đầu vào khác (VD: vận tải,
viễn thông, các sản phẩm trung gian)
3.3.3 Môi Trường đầu tư
Trang 43• 1 Xúc tiến đầu tư (xây dựng hình ảnh,
các hoạt động thúc đẩy đầu tư, dịch vụ đầu tư, )
• 4 Các chi phí tham nhũng, hối lộ,
Trang 442 Quy định về thâm nhập và hoạt động
3 Tiêu chuẩn đối xử với những công ty
nước ngoài
4 Chính sách về chức năng và cơ cấu
thị trường (chính sách cạnh tranh và chính sách về M&A)
5 Chính sách cổ phần hóa
6 Chính sách thương mại
7 Chính sách thuế
8 Các hiệp định quốc tế về FDI
II Các nhân tố kinh tế
III Các nhân tố tạo thuận lợi cho kinh
doanh
1 Xúc tiến đầu tư (xây dựng hình ảnh,
các hoạt động thúc đẩy đầu tư, dịch vụ
đầu tư, )
Định hướng thị trường
Dung lượng thị trường Tăng trưởng thị trường Khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới
Cơ cấu thị trường Thị hiếu của người tiêu dùng
Định hướng nguồn nguyên liệu/tài sản
Nguyên vật liệu Lao động
Công nghệ, sáng chế và các tài sản sáng tạo khác (VD Nhãn hiệu)
Cơ sở hạ tầng vật chất (đường
xã, sân bay, bến cảng, )
Định hướng hiệu quả/chi phí
Chi phí nguồn nguyên liệu/tài sản + năng suất lao động 3.3.3 Môi
Trường đầu tư
Trang 46tế, chính trị, xã hội toàn cầu có ổn định hay không, có thuận lợi hay không thuận lợi cho nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư cũng như cho chính chủ đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI
Trang 483.4.1 Tác động của FDI đối với
nước chủ đầu tư
• Tác động tích cực
– Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên
trường quốc tế.
– Sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục được tình trạng thừa vốn tương đối.
– Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hoá
sản phẩm
– Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định
– Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng
lực cạnh tranh.
• Tác động tiêu cực
– Quản lý vốn và công nghệ
– Sự ổn định của đồng tiền
– Cán cân thanh toán quốc tế
– Việc làm và lao động trong nước
3.4 Tác động của FDI
Trang 51• Mô hình Mac Dougall-Kempt
• ICOR – Harrod Dormar
• Cái vòng luẩn quẩn
-Samuelson
Tiết kiệm
và đầu tư ít
Năng suất thấp
Khả năng tích lũy vốn kém Thu nhập bình quân thấp
Trang 523.4.1 Tỏc động của FDI đối với
nước nhận đầu tư
Hó a chất 19%
Các ngành khác
2 8%
Công nghiệp thự c phẩm 3%
Sản xuất ô tô
9%
Sản xuất vật liệu mới 9%
Dược phẩm 5%
Công ngh ệ th ông tin
27 %
Trang 53– Phát triển nguồn nhân lực
– Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
– Góp phần tích cực vào các cân đối lớn của nền kinh tế
• cung cầu hàng hóa trong nước
• xuất nhập khẩu
• GDP và thu ngân sách Nhà nước
– Mở rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao năng lực
cạnh tranh trên thị trường thế giới
– Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy
nhanh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và
Trang 543.4.1 Tác động của FDI đối với
nước nhận đầu tư
• Tác động tiêu cực
– Phụ thuộc về kinh tế
– Tiếp thu công nghệ lạc hậu
– Ô nhiễm môi trường
– Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong nước
– Lối sống, các vấn đề xã hội
3.4 Tác động của FDI
Trang 603.5 Xu thế vận động của FDI trên thế
giới trong những năm gần đây
• FDI tăng trưởng mạnh trong những năm 1990,
suy giảm trong giai đoạn 2001-2003 và nay đã phục hồi
• FDI phân bố không đều giữa các nước
• Tự do hóa FDI diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các
cấp độ
• FDI chủ yếu được thực hiện dưới hình thức
M&A, hoạt động M&A không ngừng tăng lên
• Có sự thay đổi sâu sắc về lĩnh vực đầu tư
III FDI
Trang 61(MFN, NT)
Trang 62 Song phương (BITs)
Đa phương (ký kết giữa nhiều quốc gia
hoặc tham gia các tổ chức, hiệp định quốc tế)
Trang 64- Nhu cầu tiêu dùng
- Lĩnh vực dịch vụ thông thoáng & tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài
Trang 65• Theo khu vực địa lý: FDI vào tăng lên nhờ giá cả hàng hóa trên thế giới cao, FDI ra giảm
• Theo lĩnh vực: FDI vào tăng lên trong lĩnh vực khai thác nguồn nhiên liệu (ví dụ dầu mỏ, gas)
• Theo khu vực địa lý: FDI vào tiếp tục tăng, FDI ra giảm ở hầu hết các nước, ngoại trừ Trung
Quốc tăng mạnh
• Theo lĩnh vực: FDI vào tăng mạnh trong lĩnh vực dịch vụ và công nghệ cao, FDI ra tăng lên
trong các lĩnh vực khai thác nguồn lực tự nhiên
• Theo khu vực địa lý: FDI vào tăng kỷ lục, giá dầu tăng cao thúc đẩy FDI ra c̉ủa các nước này
• Theo lĩnh vực: Cả FDI ra và vào đều tăng lên trong các ngành liên quan đến năng lượng
• Theo khu vực địa lý: FDI vào tăng mạnh ở các nước Andean, FDI ra cũng tiếp tục tăng
• Theo lĩnh vực: Tăng trong các lĩnh vực sử dụng nguồn lực tự nhiên và chế tạo
• + Các nước Trung-Đông Âu và Liên bang các quốc gia độc lập
• Theo khu vực địa lý: FDI vào tăng liên tục trong 5 năm, FDI ra tiếp tục tăng từ những TNCs
mạnh ở Nga
• Theo lĩnh vực: FDI vào tăng trong lĩnh vực chế tạo, FDI ra tăng trong lĩnh vực nguồn lực tự
nhiên
• Theo khu vực địa lý: FDI vào bắt đầu khôi phục và tăng lên sau một thời gian giảm, FDI ra
giảm toàn diện